Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 7, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết đi kèm.
Với đề thi này, các em sẽ có cơ hội làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn khi bước vào phòng thi.
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Chọn khẳng định đúng
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(9 \notin Z\)
B. \(\frac{{ - 1}}{3}\; \in Q\)
C. \( - 5 \in I\)
D. \(2,5\; \in Z\)
Câu 2. Số đối của \(\frac{{ - 8}}{9}\) là số nào?
A. \(\frac{9}{8}\).
B. \(\frac{9}{{ - 8}}\).
C. \( - \frac{8}{9}\).
D. \(\frac{8}{9}\).
Câu 3. Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\,\frac{{25}}{{17}}; - \frac{3}{{17}}\) ?
A. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}}\).
B. \(\frac{{25}}{{17}};\,0;\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\, - \frac{3}{{17}}\).
C. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\frac{{25}}{{17}}\).
D. \(\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\, - \frac{3}{{17}}\).
Câu 4. Quan sát trục số sau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Điểm \(A\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\).
B. Điểm \(B\) biểu diễn số hữu tỉ \(2\).
C. Điểm \(C\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\).
D. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\).
Câu 5. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
A. 9 cạnh.
B. 10 cạnh.
C. 11 cạnh.
D. 12 cạnh.
Câu 6. Ở mỗi đỉnh của hình lập phương có bao nhiêu góc?
A. 3 góc bẹt.
B. 3 góc vuông.
C. Không có góc nào.
D. 5 góc.
Câu 7. Đường chéo của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là đường nào?
A. \(A'D\).
B. \(BC'\).
C. \(AC'\).
D. \(BD\).
Câu 8. Hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(BC = 7\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây sai?
A. B’C’= 7 cm.
B. \(AD = 7\,{\rm{cm}}\).
C. \(A'D' = 7\,{\rm{cm}}\).
D. \(E'B = 7\,{\rm{cm}}\).
Câu 9. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tam giác
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác \(MNPQ.EFGH\) có cạnh \(ME = 7\,{\rm{cm}}\),\(HG = 4\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(NF = 7\,{\rm{cm}}\).
B. \(NF = 4\,{\rm{cm}}\).
C. \(EH = 4\,{\rm{cm}}\).
D. \(NP = 7\,{\rm{cm}}\).
Câu 11. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là những hình gì?
A. Tam giác.
B. Tứ giác.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình vuông.
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng tam giác như hình bên. Mặt đáy của lăng trụ đứng là:
A. ABC.
B. ABPM.
C. ACMN.
D. BCPN.
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1.(0,75 điểm). Trong các số 2,5; 0; \( - \frac{1}{3}\), \(1\frac{1}{2}\) số nào là số hữu tỉ dương? Vì sao?
Bài 2.(1,5 điểm). Thực hiện phép tính:
a. \(\frac{2}{3}:\frac{{ - 6}}{9} + \frac{1}{7}\);
b. \(\frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \frac{5}{9} + \frac{4}{9} \cdot \frac{{ - 3}}{{11}}\);
c. \(\frac{{{9^5}{{.8}^2}}}{{{{27}^3}.16}}\)
Bài 3. (1,5 điểm). Tìm số hữu tỉ \(x\), biết:
a. \(25\% - x = 1\frac{5}{6}\);
b. \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = 0,75\).
Bài 4.(1,0 điểm). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHQ như hình vẽ, có AB = 5cm, BC = 7cm, AM = 3cm Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật này.
Bài 5. (0,75 điểm).Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác. Hãy tính thể tích của thùng.
Bài 6. (0,5 điểm). Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài \(4,5m\), chiều rộng \(4m\), chiều cao \(3m\). Người ta muốn lăn sơn trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(11\,{m^2}\). Tính diện tích cần lăn sơn ?
Bài 7. (1,0 điểm). Một cửa hàng bán quần áo có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng có thẻ thành viên sẽ được giảm 15% tổng số tiền của hóa đơn. Bạn Bình có thẻ thành viên, bạn mua hai chiếc áo sơ mi, mỗi áo đều có giá 200 000 đồng và một quần Jeans với giá 350 000 đồng. Bạn đưa cho người thu ngân 1 triệu đồng. Hỏi bạn Bình được trả lại bao nhiêu tiền?
-------- Hết --------
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B | Câu 2: D | Câu 3: C | Câu 4: A | Câu 5: D | Câu 6: B |
Câu 7. C | Câu 8. D | Câu 9. C | Câu 10. A | Câu 11. C | Câu 12. A |
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(9 \notin Z\) | B. \(\frac{{ - 1}}{3}\; \in Q\) |
C. \( - 5 \in I\) | D. \(2,5\; \in Z\) |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.
Lời giải
\(\frac{{ - 1}}{3}\;\) là số hữu tỉ nên \(\frac{{ - 1}}{3}\; \in Q\).
Đáp án B.
Câu 2. Số đối của \(\frac{{ - 8}}{9}\) là số nào?
A. \(\frac{9}{8}\). | B. \(\frac{9}{{ - 8}}\). |
C. \( - \frac{8}{9}\). | D. \(\frac{8}{9}\). |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm số đối.
Lời giải
Số đối của \(\frac{{ - 8}}{9}\) là \(\frac{8}{9}\).
Đáp án D.
Câu 3. Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\,\frac{{25}}{{17}}; - \frac{3}{{17}}\) ?
A. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}}\). | B. \(\frac{{25}}{{17}};\,0;\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\, - \frac{3}{{17}}\). |
C. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\frac{{25}}{{17}}\). | D. \(\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\, - \frac{3}{{17}}\). |
Phương pháp
So sánh lần lượt các cặp số hữu tỉ với nhau.
Lời giải
Ta có: \( - \frac{3}{{17}} < 0\) nên \( - \frac{3}{{17}}\) là số bé nhất.
\(\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}} = \frac{{15}}{{17}} > \,0\).
So sánh \(\frac{{25}}{{17}}\) với \(\frac{{15}}{{17}}\): Vì 25 > 15 nên \(\frac{{25}}{{17}}\) > \(\frac{{15}}{{17}} = \frac{{ - 15}}{{ - 17}}\).
Vậy các số hữu tỉ sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\frac{{25}}{{17}}\).
Đáp án C.
Câu 4. Quan sát trục số sau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Điểm \(A\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\). | B. Điểm \(B\) biểu diễn số hữu tỉ \(2\). |
C. Điểm \(C\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\). | D. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\). |
Phương pháp
Quan sát trục số để xác định các điểm trên trục số.
Lời giải
Quan sát trục số ta thấy mỗi ô là 1 đơn vị nên các điểm biểu diễn các số sau:
Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\).
Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 1.
Điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{2}\).
Vậy đáp án đúng là A.
Đáp án A.
Câu 5. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
A. 9 cạnh. | B. 10 cạnh. |
C. 11 cạnh. | D. 12 cạnh. |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Hình hộp chữ nhật có 4 cạnh bên và 8 cạnh đáy nên có 4 + 8 = 12 cạnh.
Đáp án D.
Câu 6. Ở mỗi đỉnh của hình lập phương có bao nhiêu góc?
A. 3 góc bẹt | B. 3 góc vuông. |
C. Không có góc nào. | D. 5 góc. |
Phương pháp
Vẽ 1 hình lập phương và quan sát các góc ở mỗi đỉnh.
Lời giải
Đỉnh A có 3 góc vuông : góc CAE, góc BAE và góc BAC. Tương tự với các đỉnh khác.
Đáp án B.
Câu 7. Đường chéo của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là đường nào?
A. \(A'D\). | B. \(BC'\). |
C. \(AC'\). | D. \(BD\). |
Phương pháp
Quan sát hình vẽ để tìm các đường chéo của hình hộp.
Lời giải
Các đường chéo của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: AC’, BD’, CA’, DB’.
Đáp án C.
Câu 8. Hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\)có \(BC = 7\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây sai?
A.B’C’= 7 cm. | B. \(AD = 7\,{\rm{cm}}\). |
C. \(A'D' = 7\,{\rm{cm}}\). | D. \(A'B = 7\,{\rm{cm}}\). |
Phương pháp
Xác định các cạnh có độ dài bằng cạnh BC.
Lời giải
Các cạnh bằng cạnh BC là: AD, A’D’, B’C’.
Đáp án D.
Câu 9. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tam giác
A. Hình 1. | B. Hình 2. |
C. Hình 3. | D. Hình 4 |
Phương pháp
Dựa vào đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác.
Lời giải
Trong các hình trên, chỉ có hình 3 là hình lăng trụ đứng tam giác.
Đáp án C.
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác \(MNPQ.EFGH\) có cạnh \(ME = 7\,{\rm{cm}}\),\(HG = 4\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(NF = 7\,{\rm{cm}}\). | B. \(NF = 4\,{\rm{cm}}\). |
C. \(EH = 4\,{\rm{cm}}\). | D. \(NP = 7\,{\rm{cm}}\). |
Phương pháp
Xác định các cạnh bằng nhau.
Lời giải
NF = ME = 7cm nên A đúng, B sai.
EH và NP chưa đủ điều kiện để xác định.
Đáp án A.
Câu 11. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là những hình gì?
A. Tam giác. | B. Tứ giác. |
C. Hình chữ nhật. | D. Hình vuông. |
Phương pháp
Dựa vào đặc điểm của hình lăng trụ đứng tứ giác.
Lời giải
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là hình chữ nhật (vì có 2 cặp cạnh đối bằng nhau và các góc là góc vuông).
Đáp án C.
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng tam giác như hình bên. Mặt đáy của lăng trụ đứng là:
A. ABC. | B. ABPM. |
C. ACMN. | D. BCPN. |
Phương pháp
Quan sát hình vẽ.
Lời giải
Hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác trên là ABC và MNP.
Đáp án A.
Phần tự luận.
Bài 1.(0,75 điểm). Trong các số 2,5; 0; \( - \frac{1}{3}\), \(1\frac{1}{2}\) số nào là số hữu tỉ dương? Vì sao?
Phương pháp
So sánh các số hữu tỉ với 0.
Lời giải
Vì \(2,5 = \frac{{25}}{{10}} = \frac{5}{2} > 0\); \(1\frac{1}{2} = \frac{3}{2} > 0\) nên 2,5; \(1\frac{1}{2}\) là các số hữu tỉ dương.
Bài 2.(1,5 điểm). Thực hiện phép tính:
a. \(\frac{2}{3}:\frac{{ - 6}}{9} + \frac{1}{7}\); | b. \(\frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \frac{5}{9} + \frac{4}{9} \cdot \frac{{ - 3}}{{11}}\); | c. \(\frac{{{9^5}{{.8}^2}}}{{{{27}^3}.16}}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ, lũy thừa.
Lời giải
a. \(\frac{2}{3}:\frac{{ - 6}}{9} + \frac{1}{7}\)\( = \frac{2}{3}.\frac{{ - 9}}{6} + \frac{1}{7}\)\( = - 1 + \frac{1}{7}\)\( = \frac{{ - 6}}{7}\).
b. \(\frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \frac{5}{9} + \frac{4}{9} \cdot \frac{{ - 3}}{{11}}\)\( = \frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \left( {\frac{5}{9} + \frac{4}{9}} \right)\)\( = \frac{{ - 3}}{{11}}.1\)\( = \frac{{ - 3}}{{11}}\).
c. \(\frac{{{9^5}{{.8}^2}}}{{{{27}^3}.16}}\)\( = \frac{{{{\left( {{3^2}} \right)}^5}.{{\left( {{2^3}} \right)}^2}}}{{{{\left( {{3^3}} \right)}^3}{{.2}^4}}}\)\( = \frac{{{3^{10}}{{.2}^6}}}{{{3^9}{{.2}^4}}}\)\( = {3.2^2} = 3.4 = 12\).
Bài 3. (1,5 điểm). Tìm số hữu tỉ \(x\), biết:
a. \(25\% - x = 1\frac{5}{6}\); | b. \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = 0,75\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính để tìm x.
Lời giải
a. \(25\% - x = 1\frac{5}{6}\) \(\frac{1}{4} - x = \frac{{11}}{6}\) \(x = \frac{1}{4} - \frac{{11}}{6}\) \(x = \frac{{ - 19}}{{12}}\) Vậy \(x = \frac{{ - 19}}{{12}}\). | b. \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = 0,75\). \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = \frac{3}{4}\) \(\frac{2}{3}:x = 2\) \(x = \frac{2}{3}:2\) \(x = \frac{1}{3}\) Vậy \(x = \frac{1}{3}\). |
Bài 4.(1,0 điểm). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHQ như hình vẽ, có AB = 5cm, BC = 7cm, AM = 3cm Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật này.
Phương pháp
Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\({S_{xq}} = 2.\left( {5 + 7} \right).3 = 72\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(V = 5.7.3 = 105\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\)
Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 72cm2.
thể tích của hình hộp chữ nhật là 105cm3.
Bài 5. (0,75 điểm).
Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác. Hãy tính thể tích của thùng.
Phương pháp
Dựa vào công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác.
Lời giải
Diện tích đáy hình lăng trụ đứng tam giác là:
\({S_d} = \frac{{90.60}}{2} = 2700\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là:
\(V = 2700.70 = 189000\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\)
Vậy thể tích thùng đựng máy cắt cỏ là 189 000 cm3.
Bài 6. (0,5 điểm). Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài \(4,5m\), chiều rộng \(4m\), chiều cao \(3m\). Người ta muốn lăn sơn trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(11\,{m^2}\). Tính diện tích cần lăn sơn ?
Phương pháp
Tính diện tích xung quanh của căn phòng.
Diện tích cần lăn sơn = diện tích xung quanh của căn phòng – diện tích các cửa.
Lời giải
Diện tích xung quanh căn phòng và diện tích trần nhà:
\(S = 2(4,5 + 4).3 + 4,5.4 = 69\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Diện tích cần lăn sơn:
69 – 11 = 58 (m2)
Bài 7. (1,0 điểm). Một cửa hàng bán quần áo có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng có thẻ thành viên sẽ được giảm 15% tổng số tiền của hóa đơn. Bạn Bình có thẻ thành viên, bạn mua hai chiếc áo sơ mi, mỗi áo đều có giá 200 000 đồng và một quần Jeans với giá 350 000 đồng. Bạn đưa cho người thu ngân 1 triệu đồng. Hỏi bạn Bình được trả lại bao nhiêu tiền?
Phương pháp
Tính số tiền Bạn bình phải trả.
Số tiền Bình được trả lại = số tiền Bình đưa – số tiền Bình phải trả.
Lời giải
Số tiền bạn Bình mua hai chiếc áo sơ mi và một quần Jeans sau khi giảm giá:
\((100\% - 15\% ).(2.200000 + 350000) = 637500\)(đồng).
Số tiền Bình được trả lại:
1000000 – 637500 = 362500 (đồng).
Tải về
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(9 \notin Z\)
B. \(\frac{{ - 1}}{3}\; \in Q\)
C. \( - 5 \in I\)
D. \(2,5\; \in Z\)
Câu 2. Số đối của \(\frac{{ - 8}}{9}\) là số nào?
A. \(\frac{9}{8}\).
B. \(\frac{9}{{ - 8}}\).
C. \( - \frac{8}{9}\).
D. \(\frac{8}{9}\).
Câu 3. Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\,\frac{{25}}{{17}}; - \frac{3}{{17}}\) ?
A. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}}\).
B. \(\frac{{25}}{{17}};\,0;\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\, - \frac{3}{{17}}\).
C. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\frac{{25}}{{17}}\).
D. \(\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\, - \frac{3}{{17}}\).
Câu 4. Quan sát trục số sau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Điểm \(A\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\).
B. Điểm \(B\) biểu diễn số hữu tỉ \(2\).
C. Điểm \(C\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\).
D. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\).
Câu 5. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
A. 9 cạnh.
B. 10 cạnh.
C. 11 cạnh.
D. 12 cạnh.
Câu 6. Ở mỗi đỉnh của hình lập phương có bao nhiêu góc?
A. 3 góc bẹt.
B. 3 góc vuông.
C. Không có góc nào.
D. 5 góc.
Câu 7. Đường chéo của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là đường nào?
A. \(A'D\).
B. \(BC'\).
C. \(AC'\).
D. \(BD\).
Câu 8. Hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(BC = 7\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây sai?
A. B’C’= 7 cm.
B. \(AD = 7\,{\rm{cm}}\).
C. \(A'D' = 7\,{\rm{cm}}\).
D. \(E'B = 7\,{\rm{cm}}\).
Câu 9. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tam giác
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác \(MNPQ.EFGH\) có cạnh \(ME = 7\,{\rm{cm}}\),\(HG = 4\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(NF = 7\,{\rm{cm}}\).
B. \(NF = 4\,{\rm{cm}}\).
C. \(EH = 4\,{\rm{cm}}\).
D. \(NP = 7\,{\rm{cm}}\).
Câu 11. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là những hình gì?
A. Tam giác.
B. Tứ giác.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình vuông.
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng tam giác như hình bên. Mặt đáy của lăng trụ đứng là:
A. ABC.
B. ABPM.
C. ACMN.
D. BCPN.
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1.(0,75 điểm). Trong các số 2,5; 0; \( - \frac{1}{3}\), \(1\frac{1}{2}\) số nào là số hữu tỉ dương? Vì sao?
Bài 2.(1,5 điểm). Thực hiện phép tính:
a. \(\frac{2}{3}:\frac{{ - 6}}{9} + \frac{1}{7}\);
b. \(\frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \frac{5}{9} + \frac{4}{9} \cdot \frac{{ - 3}}{{11}}\);
c. \(\frac{{{9^5}{{.8}^2}}}{{{{27}^3}.16}}\)
Bài 3. (1,5 điểm). Tìm số hữu tỉ \(x\), biết:
a. \(25\% - x = 1\frac{5}{6}\);
b. \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = 0,75\).
Bài 4.(1,0 điểm). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHQ như hình vẽ, có AB = 5cm, BC = 7cm, AM = 3cm Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật này.
Bài 5. (0,75 điểm).Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác. Hãy tính thể tích của thùng.
Bài 6. (0,5 điểm). Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài \(4,5m\), chiều rộng \(4m\), chiều cao \(3m\). Người ta muốn lăn sơn trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(11\,{m^2}\). Tính diện tích cần lăn sơn ?
Bài 7. (1,0 điểm). Một cửa hàng bán quần áo có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng có thẻ thành viên sẽ được giảm 15% tổng số tiền của hóa đơn. Bạn Bình có thẻ thành viên, bạn mua hai chiếc áo sơ mi, mỗi áo đều có giá 200 000 đồng và một quần Jeans với giá 350 000 đồng. Bạn đưa cho người thu ngân 1 triệu đồng. Hỏi bạn Bình được trả lại bao nhiêu tiền?
-------- Hết --------
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B | Câu 2: D | Câu 3: C | Câu 4: A | Câu 5: D | Câu 6: B |
Câu 7. C | Câu 8. D | Câu 9. C | Câu 10. A | Câu 11. C | Câu 12. A |
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(9 \notin Z\) | B. \(\frac{{ - 1}}{3}\; \in Q\) |
C. \( - 5 \in I\) | D. \(2,5\; \in Z\) |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.
Lời giải
\(\frac{{ - 1}}{3}\;\) là số hữu tỉ nên \(\frac{{ - 1}}{3}\; \in Q\).
Đáp án B.
Câu 2. Số đối của \(\frac{{ - 8}}{9}\) là số nào?
A. \(\frac{9}{8}\). | B. \(\frac{9}{{ - 8}}\). |
C. \( - \frac{8}{9}\). | D. \(\frac{8}{9}\). |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm số đối.
Lời giải
Số đối của \(\frac{{ - 8}}{9}\) là \(\frac{8}{9}\).
Đáp án D.
Câu 3. Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\,\frac{{25}}{{17}}; - \frac{3}{{17}}\) ?
A. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}}\). | B. \(\frac{{25}}{{17}};\,0;\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\, - \frac{3}{{17}}\). |
C. \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\frac{{25}}{{17}}\). | D. \(\frac{{25}}{{17}};\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\,0;\, - \frac{3}{{17}}\). |
Phương pháp
So sánh lần lượt các cặp số hữu tỉ với nhau.
Lời giải
Ta có: \( - \frac{3}{{17}} < 0\) nên \( - \frac{3}{{17}}\) là số bé nhất.
\(\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}} = \frac{{15}}{{17}} > \,0\).
So sánh \(\frac{{25}}{{17}}\) với \(\frac{{15}}{{17}}\): Vì 25 > 15 nên \(\frac{{25}}{{17}}\) > \(\frac{{15}}{{17}} = \frac{{ - 15}}{{ - 17}}\).
Vậy các số hữu tỉ sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: \( - \frac{3}{{17}};0;\,\frac{{ - 15}}{{ - 17}};\frac{{25}}{{17}}\).
Đáp án C.
Câu 4. Quan sát trục số sau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Điểm \(A\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\). | B. Điểm \(B\) biểu diễn số hữu tỉ \(2\). |
C. Điểm \(C\) biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\). | D. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\). |
Phương pháp
Quan sát trục số để xác định các điểm trên trục số.
Lời giải
Quan sát trục số ta thấy mỗi ô là 1 đơn vị nên các điểm biểu diễn các số sau:
Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{1}{2}\).
Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 1.
Điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{2}\).
Vậy đáp án đúng là A.
Đáp án A.
Câu 5. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
A. 9 cạnh. | B. 10 cạnh. |
C. 11 cạnh. | D. 12 cạnh. |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Hình hộp chữ nhật có 4 cạnh bên và 8 cạnh đáy nên có 4 + 8 = 12 cạnh.
Đáp án D.
Câu 6. Ở mỗi đỉnh của hình lập phương có bao nhiêu góc?
A. 3 góc bẹt | B. 3 góc vuông. |
C. Không có góc nào. | D. 5 góc. |
Phương pháp
Vẽ 1 hình lập phương và quan sát các góc ở mỗi đỉnh.
Lời giải
Đỉnh A có 3 góc vuông : góc CAE, góc BAE và góc BAC. Tương tự với các đỉnh khác.
Đáp án B.
Câu 7. Đường chéo của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là đường nào?
A. \(A'D\). | B. \(BC'\). |
C. \(AC'\). | D. \(BD\). |
Phương pháp
Quan sát hình vẽ để tìm các đường chéo của hình hộp.
Lời giải
Các đường chéo của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: AC’, BD’, CA’, DB’.
Đáp án C.
Câu 8. Hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\)có \(BC = 7\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây sai?
A.B’C’= 7 cm. | B. \(AD = 7\,{\rm{cm}}\). |
C. \(A'D' = 7\,{\rm{cm}}\). | D. \(A'B = 7\,{\rm{cm}}\). |
Phương pháp
Xác định các cạnh có độ dài bằng cạnh BC.
Lời giải
Các cạnh bằng cạnh BC là: AD, A’D’, B’C’.
Đáp án D.
Câu 9. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tam giác
A. Hình 1. | B. Hình 2. |
C. Hình 3. | D. Hình 4 |
Phương pháp
Dựa vào đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác.
Lời giải
Trong các hình trên, chỉ có hình 3 là hình lăng trụ đứng tam giác.
Đáp án C.
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác \(MNPQ.EFGH\) có cạnh \(ME = 7\,{\rm{cm}}\),\(HG = 4\,{\rm{cm}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(NF = 7\,{\rm{cm}}\). | B. \(NF = 4\,{\rm{cm}}\). |
C. \(EH = 4\,{\rm{cm}}\). | D. \(NP = 7\,{\rm{cm}}\). |
Phương pháp
Xác định các cạnh bằng nhau.
Lời giải
NF = ME = 7cm nên A đúng, B sai.
EH và NP chưa đủ điều kiện để xác định.
Đáp án A.
Câu 11. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là những hình gì?
A. Tam giác. | B. Tứ giác. |
C. Hình chữ nhật. | D. Hình vuông. |
Phương pháp
Dựa vào đặc điểm của hình lăng trụ đứng tứ giác.
Lời giải
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là hình chữ nhật (vì có 2 cặp cạnh đối bằng nhau và các góc là góc vuông).
Đáp án C.
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng tam giác như hình bên. Mặt đáy của lăng trụ đứng là:
A. ABC. | B. ABPM. |
C. ACMN. | D. BCPN. |
Phương pháp
Quan sát hình vẽ.
Lời giải
Hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác trên là ABC và MNP.
Đáp án A.
Phần tự luận.
Bài 1.(0,75 điểm). Trong các số 2,5; 0; \( - \frac{1}{3}\), \(1\frac{1}{2}\) số nào là số hữu tỉ dương? Vì sao?
Phương pháp
So sánh các số hữu tỉ với 0.
Lời giải
Vì \(2,5 = \frac{{25}}{{10}} = \frac{5}{2} > 0\); \(1\frac{1}{2} = \frac{3}{2} > 0\) nên 2,5; \(1\frac{1}{2}\) là các số hữu tỉ dương.
Bài 2.(1,5 điểm). Thực hiện phép tính:
a. \(\frac{2}{3}:\frac{{ - 6}}{9} + \frac{1}{7}\); | b. \(\frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \frac{5}{9} + \frac{4}{9} \cdot \frac{{ - 3}}{{11}}\); | c. \(\frac{{{9^5}{{.8}^2}}}{{{{27}^3}.16}}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ, lũy thừa.
Lời giải
a. \(\frac{2}{3}:\frac{{ - 6}}{9} + \frac{1}{7}\)\( = \frac{2}{3}.\frac{{ - 9}}{6} + \frac{1}{7}\)\( = - 1 + \frac{1}{7}\)\( = \frac{{ - 6}}{7}\).
b. \(\frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \frac{5}{9} + \frac{4}{9} \cdot \frac{{ - 3}}{{11}}\)\( = \frac{{ - 3}}{{11}} \cdot \left( {\frac{5}{9} + \frac{4}{9}} \right)\)\( = \frac{{ - 3}}{{11}}.1\)\( = \frac{{ - 3}}{{11}}\).
c. \(\frac{{{9^5}{{.8}^2}}}{{{{27}^3}.16}}\)\( = \frac{{{{\left( {{3^2}} \right)}^5}.{{\left( {{2^3}} \right)}^2}}}{{{{\left( {{3^3}} \right)}^3}{{.2}^4}}}\)\( = \frac{{{3^{10}}{{.2}^6}}}{{{3^9}{{.2}^4}}}\)\( = {3.2^2} = 3.4 = 12\).
Bài 3. (1,5 điểm). Tìm số hữu tỉ \(x\), biết:
a. \(25\% - x = 1\frac{5}{6}\); | b. \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = 0,75\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính để tìm x.
Lời giải
a. \(25\% - x = 1\frac{5}{6}\) \(\frac{1}{4} - x = \frac{{11}}{6}\) \(x = \frac{1}{4} - \frac{{11}}{6}\) \(x = \frac{{ - 19}}{{12}}\) Vậy \(x = \frac{{ - 19}}{{12}}\). | b. \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = 0,75\). \(\frac{{ - 5}}{4} + \frac{2}{3}:x = \frac{3}{4}\) \(\frac{2}{3}:x = 2\) \(x = \frac{2}{3}:2\) \(x = \frac{1}{3}\) Vậy \(x = \frac{1}{3}\). |
Bài 4.(1,0 điểm). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHQ như hình vẽ, có AB = 5cm, BC = 7cm, AM = 3cm Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật này.
Phương pháp
Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\({S_{xq}} = 2.\left( {5 + 7} \right).3 = 72\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(V = 5.7.3 = 105\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\)
Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 72cm2.
thể tích của hình hộp chữ nhật là 105cm3.
Bài 5. (0,75 điểm).
Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác. Hãy tính thể tích của thùng.
Phương pháp
Dựa vào công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác.
Lời giải
Diện tích đáy hình lăng trụ đứng tam giác là:
\({S_d} = \frac{{90.60}}{2} = 2700\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là:
\(V = 2700.70 = 189000\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)\)
Vậy thể tích thùng đựng máy cắt cỏ là 189 000 cm3.
Bài 6. (0,5 điểm). Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài \(4,5m\), chiều rộng \(4m\), chiều cao \(3m\). Người ta muốn lăn sơn trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(11\,{m^2}\). Tính diện tích cần lăn sơn ?
Phương pháp
Tính diện tích xung quanh của căn phòng.
Diện tích cần lăn sơn = diện tích xung quanh của căn phòng – diện tích các cửa.
Lời giải
Diện tích xung quanh căn phòng và diện tích trần nhà:
\(S = 2(4,5 + 4).3 + 4,5.4 = 69\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)\).
Diện tích cần lăn sơn:
69 – 11 = 58 (m2)
Bài 7. (1,0 điểm). Một cửa hàng bán quần áo có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng có thẻ thành viên sẽ được giảm 15% tổng số tiền của hóa đơn. Bạn Bình có thẻ thành viên, bạn mua hai chiếc áo sơ mi, mỗi áo đều có giá 200 000 đồng và một quần Jeans với giá 350 000 đồng. Bạn đưa cho người thu ngân 1 triệu đồng. Hỏi bạn Bình được trả lại bao nhiêu tiền?
Phương pháp
Tính số tiền Bạn bình phải trả.
Số tiền Bình được trả lại = số tiền Bình đưa – số tiền Bình phải trả.
Lời giải
Số tiền bạn Bình mua hai chiếc áo sơ mi và một quần Jeans sau khi giảm giá:
\((100\% - 15\% ).(2.200000 + 350000) = 637500\)(đồng).
Số tiền Bình được trả lại:
1000000 – 637500 = 362500 (đồng).
Kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 7 là một bước đánh giá quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Việc chuẩn bị kỹ lưỡng không chỉ giúp học sinh đạt kết quả tốt mà còn tạo nền tảng vững chắc cho việc học tập các kiến thức tiếp theo. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 được thiết kế để giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập thường gặp và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
Đề thi này bao gồm các chủ đề chính sau:
Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về đề thi và cách giải các bài tập, chúng tôi cung cấp hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi. Hướng dẫn này bao gồm:
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức: A = (1/2 + 1/3) * 6/5
Giải:
A = (3/6 + 2/6) * 6/5 = (5/6) * 6/5 = 1
Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 7, học sinh cần:
Việc luyện tập đề thi không chỉ giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi mà còn giúp học sinh đánh giá được năng lực bản thân và xác định những kiến thức còn yếu để tập trung ôn luyện. Đồng thời, việc luyện tập đề thi còn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài thi, quản lý thời gian và giảm căng thẳng trong quá trình thi.
Giaitoan.edu.vn là một nền tảng học toán online uy tín, cung cấp cho học sinh các tài liệu học tập chất lượng, các bài giảng hấp dẫn và các đề thi thử đa dạng. Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy tiên tiến, Giaitoan.edu.vn cam kết giúp học sinh học toán hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất.
Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 là một công cụ hữu ích giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng các mẹo học tập hiệu quả để đạt kết quả tốt nhất. Chúc các em học sinh thành công!