Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 7, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết.

Với đề thi này, các em có thể tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 7.

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (3 điểm)

    Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:

    A. N.

    B. \({N*}\).

    C. Q .

    D. Z .

    Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:

    A. \(\frac{2}{3}\).

    B. \(\frac{3}{2}\).

    C. \(\frac{{ - 3}}{2}\).

    D. \(\frac{2}{{ - 3}}\).

    Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:

    A. \({x^{m + n}}\).

    B. \({x^{m.n}}\).

    C. \({x^{m:n}}\) .

    D. \({x^m}^{ - n}\).

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 0 1

    Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:

    A. 3.

    B. 4.

    C. 5.

    D. 6.

    Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:

    A. 6.

    B. 8.

    C. 12.

    D. 24.

    Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 0 2

    A. Tam giác.

    B. Tứ giác.

    C. Hình chữ nhật.

    D. Hình vuông.

    Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:

    A. 6.

    B. 8.

    C. 10.

    D. 12.

    Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?

    A. V = S.h.

    B. V = \(\frac{1}{2}S.h\).

    C. V = 2S.h.

    D. V = 3S.h.

    Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:

    A. \(\widehat {x'Oy}'\).

    B. \(\widehat {x'Oy}\).

    C. \(\widehat {xOy}\).

    D. \(\widehat {y'Ox}\).

    Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 0 3

    A. 200.

    B. 1400.

    C. 800.

    D. 400.

    Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:

    A. 210.

    B. 23.

    C. 25.

    D. 27.

    Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:

    A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\).

    B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\).

    C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\).

    D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\).

    Phần tự luận (7 điểm)

    Bài 1.(1,75 điểm). Tính:

    a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\);

    b. \(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\);

    c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\).

    Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:

    a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\);

    b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\);

    Bài 3(1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 0 4

    Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 0 5

    Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.

    a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh

    b. Kể tên các cặp góc kề bù

    c. Dùng dụng cụ học tập để vẽ tia phân giác của góc aOb.

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1: C

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: D

      Câu 5: D

      Câu 6: C

      Câu 7. B

      Câu 8. A

      Câu 9. B

      Câu 10. D

      Câu 11. D

      Câu 12. B

      Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:

      A. N.

      B.\({N*}\).

      C. Q .

      D. Z .

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.

      Lời giải

      Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.

      Đáp án C.

      Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:

      A. \(\frac{2}{3}\).

      B. \(\frac{3}{2}\).

      C. \(\frac{{ - 3}}{2}\).

      D. \(\frac{2}{{ - 3}}\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số đối.

      Lời giải

      Số đối của \(\frac{{ - 2}}{3}\) là \(\frac{2}{3}\).

      Đáp án A.

      Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:

      A. \({x^{m + n}}\).

      B. \({x^{m.n}}\). 

      C. \({x^{m:n}}\) .

      D. \({x^m}^{ - n}\).

      Phương pháp

      Dựa vào cách tính lũy thừa của lũy thừa.

      Lời giải

      \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) = \({x^{m.n}}\).

      Đáp án B.

      Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 1

      A. 3.

      B. 4.

      C. 5.

      D. 6.

      Phương pháp

      Quan sát hình vẽ.

      Lời giải

      Hình hộp chữ nhật có 6 mặt.

      Đáp án D.

      Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 2

      A. 6.

      B. 8.

      C. 12.

      D. 24.

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

      Lời giải

      Thể tích hình hộp chữ nhật bên là:

      \(V = 3.4.2 = 24\).

      Đáp án D.

      Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 3

      A. Tam giác.

      B. Tứ giác.

      C. Hình chữ nhật.

      D. Hình vuông.

      Phương pháp

      Quan sát hình bên.

      Lời giải

      Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) là: ABB’A’, ACC’A’, BCC’B’. Các hình này là hình chữ nhật.

      Đáp án C.

      Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:

      A. 6.

      B. 8.

      C. 10.

      D. 12.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về hình hộp chữ nhật hoặc vẽ một hình hộp chữ nhật để xác định.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 4

      Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh.

      Đáp án B.

      Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?

      A.V = S.h.

      B. V = \(\frac{1}{2}S.h\).

      C. V = 2S.h.

      D. V = 3S.h.

      Phương pháp

      Kiến thức về tính thể tích hình lăng trụ đứng.

      Lời giải

      V = S.h.

      Đáp án A.

      Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:

      A. \(\widehat {x'Oy}'\).

      B. \(\widehat {x'Oy}\).

      C. \(\widehat {xOy}\).

      D. \(\widehat {y'Ox}\).

      Phương pháp

      Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xác định góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) trong hình vẽ.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 5

      Quan sát hình vẽ ta thấy góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) là \(\widehat {x'Oy}\).

      Đáp án B.

      Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 6

      A. 200.

      B. 1400.

      C. 800.

      D. 400.

      Phương pháp

      Vì Oy là tia phân giác nên ta có cặp góc bằng nhau.

      Lời giải

      Vì Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\) nên \(\widehat {xOy} = \widehat {yOz}\). Mà \(\widehat {xOy} = {40^0}\) nên \(\widehat {yOz} = {40^0}\).

      Đáp án D.

      Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:

      A. 210.

      B. 23.

      C. 25.

      D. 27.

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải

      Ta có: \({2^2}{.2^5} = {2^{2 + 5}} = {2^7}\).

      Đáp ánD.

      Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:

      A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\).

      B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\).

      C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\).

      D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\).

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc cộng số hữu tỉ.

      Lời giải

      \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}} = \frac{{ - 3.3}}{{60}} + \frac{{ - 2.4}}{{60}} = \frac{{ - 9 - 8}}{{60}} = \frac{{ - 17}}{{60}}\).

      Đáp án B.

      Phần tự luận.

      Bài 1.(1,75 điểm). Tính:

      a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\);

      b.\(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\);

      c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\).

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ, lũy thừa.

      Lời giải

      a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\) = \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}.\frac{3}{2} = \frac{7}{6} - \frac{1}{4} = \frac{{14}}{{12}} - \frac{3}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\).

      b. 13,3 . 45 – 44 . 13,3 = 13,3 . (45 – 44) = 13,3 . 1 = 13,3.

      c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\) = 2021 - \(\frac{1}{{{3^2}}}\;.\;{3^2}\) = 2020.

      Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:

      a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\);

      b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\);

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính để tìm x.

      Lời giải

      a. 2x – \(\frac{1}{3} = \frac{5}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = \(\frac{5}{3} + \frac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = 2 \(\Leftrightarrow\) x = 1.

      b. (2x + 3)2 = 25 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 3 = 5\\2x + 3 = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 4\end{array} \right.\).

      Bài 3(1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 7

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.

      Lời giải

      Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là :

      Sxq = Cđáy . h = (6 + 10 + 8) .15 = 360 (m2 )

      Diện tích một đáy của hình lăng trụ là :

      đáy = \(\frac{{6.8}}{2}\) = 24 (m2 )

      Thể tích của hình lăng trụ đứng là

      V = Sđáy . h = 24.15 = 360 ( m3)

      Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 8

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ tam giác.

      Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà = thể tích phần hình lăng trụ tam giác + thể tích phần hình lăng trụ hình hộp chữ nhật.

      Lời giải

      Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là:

      V1 = (6.1,2:2) . 15= 54 (m3)

      Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:

      V2 = 15.6.3,5 = 315 (m3)

      Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:

      V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m3)

      Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.

      a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh

      b. Kể tên các cặp góc kề bù

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về góc đối đỉnh, góc kề bù.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1 9

      a) Các cặp góc đối đỉnh:

      \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob'}\);

      \(\widehat {aOb'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).

      b) Các cặp góc kề bù:

      \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {aOb'}\);

      \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob}\);

      \(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {aOb'}\);

      \(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:

      A. N.

      B. \({N*}\).

      C. Q .

      D. Z .

      Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:

      A. \(\frac{2}{3}\).

      B. \(\frac{3}{2}\).

      C. \(\frac{{ - 3}}{2}\).

      D. \(\frac{2}{{ - 3}}\).

      Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:

      A. \({x^{m + n}}\).

      B. \({x^{m.n}}\).

      C. \({x^{m:n}}\) .

      D. \({x^m}^{ - n}\).

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 1

      Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:

      A. 3.

      B. 4.

      C. 5.

      D. 6.

      Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:

      A. 6.

      B. 8.

      C. 12.

      D. 24.

      Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 2

      A. Tam giác.

      B. Tứ giác.

      C. Hình chữ nhật.

      D. Hình vuông.

      Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:

      A. 6.

      B. 8.

      C. 10.

      D. 12.

      Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?

      A. V = S.h.

      B. V = \(\frac{1}{2}S.h\).

      C. V = 2S.h.

      D. V = 3S.h.

      Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:

      A. \(\widehat {x'Oy}'\).

      B. \(\widehat {x'Oy}\).

      C. \(\widehat {xOy}\).

      D. \(\widehat {y'Ox}\).

      Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 3

      A. 200.

      B. 1400.

      C. 800.

      D. 400.

      Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:

      A. 210.

      B. 23.

      C. 25.

      D. 27.

      Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:

      A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\).

      B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\).

      C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\).

      D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\).

      Phần tự luận (7 điểm)

      Bài 1.(1,75 điểm). Tính:

      a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\);

      b. \(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\);

      c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\).

      Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:

      a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\);

      b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\);

      Bài 3(1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 4

      Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 5

      Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.

      a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh

      b. Kể tên các cặp góc kề bù

      c. Dùng dụng cụ học tập để vẽ tia phân giác của góc aOb.

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1: C

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: D

      Câu 5: D

      Câu 6: C

      Câu 7. B

      Câu 8. A

      Câu 9. B

      Câu 10. D

      Câu 11. D

      Câu 12. B

      Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:

      A. N.

      B.\({N*}\).

      C. Q .

      D. Z .

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.

      Lời giải

      Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.

      Đáp án C.

      Câu 2. Số đối cùa \(\frac{{ - 2}}{3}\) là:

      A. \(\frac{2}{3}\).

      B. \(\frac{3}{2}\).

      C. \(\frac{{ - 3}}{2}\).

      D. \(\frac{2}{{ - 3}}\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số đối.

      Lời giải

      Số đối của \(\frac{{ - 2}}{3}\) là \(\frac{2}{3}\).

      Đáp án A.

      Câu 3. Giá trị của \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) bằng:

      A. \({x^{m + n}}\).

      B. \({x^{m.n}}\). 

      C. \({x^{m:n}}\) .

      D. \({x^m}^{ - n}\).

      Phương pháp

      Dựa vào cách tính lũy thừa của lũy thừa.

      Lời giải

      \({\left( {{x^m}} \right)^n}\) = \({x^{m.n}}\).

      Đáp án B.

      Câu 4. Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) là:Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 6

      A. 3.

      B. 4.

      C. 5.

      D. 6.

      Phương pháp

      Quan sát hình vẽ.

      Lời giải

      Hình hộp chữ nhật có 6 mặt.

      Đáp án D.

      Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 7

      A. 6.

      B. 8.

      C. 12.

      D. 24.

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

      Lời giải

      Thể tích hình hộp chữ nhật bên là:

      \(V = 3.4.2 = 24\).

      Đáp án D.

      Câu 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) các mặt bên của hình trên là những hình gì?Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 8

      A. Tam giác.

      B. Tứ giác.

      C. Hình chữ nhật.

      D. Hình vuông.

      Phương pháp

      Quan sát hình bên.

      Lời giải

      Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác \(ABC.A'B'C'\) là: ABB’A’, ACC’A’, BCC’B’. Các hình này là hình chữ nhật.

      Đáp án C.

      Câu 7. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:

      A. 6.

      B. 8.

      C. 10.

      D. 12.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về hình hộp chữ nhật hoặc vẽ một hình hộp chữ nhật để xác định.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 9

      Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh.

      Đáp án B.

      Câu 8. Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là gì?

      A.V = S.h.

      B. V = \(\frac{1}{2}S.h\).

      C. V = 2S.h.

      D. V = 3S.h.

      Phương pháp

      Kiến thức về tính thể tích hình lăng trụ đứng.

      Lời giải

      V = S.h.

      Đáp án A.

      Câu 9. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh của góc \(\widehat {xOy}'\) là:

      A. \(\widehat {x'Oy}'\).

      B. \(\widehat {x'Oy}\).

      C. \(\widehat {xOy}\).

      D. \(\widehat {y'Ox}\).

      Phương pháp

      Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xác định góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) trong hình vẽ.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 10

      Quan sát hình vẽ ta thấy góc đối đỉnh của \(\widehat {xOy}'\) là \(\widehat {x'Oy}\).

      Đáp án B.

      Câu 10. Cho hình vẽ, biết \(\widehat {xOy} = {40^0}\), Oy là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\). Khi đó số đo \(\widehat {yOz}\) bằng:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 11

      A. 200.

      B. 1400.

      C. 800.

      D. 400.

      Phương pháp

      Vì Oy là tia phân giác nên ta có cặp góc bằng nhau.

      Lời giải

      Vì Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\) nên \(\widehat {xOy} = \widehat {yOz}\). Mà \(\widehat {xOy} = {40^0}\) nên \(\widehat {yOz} = {40^0}\).

      Đáp án D.

      Câu 11. Kết quả của phép tính \({2^2}{.2^5}\) là:

      A. 210.

      B. 23.

      C. 25.

      D. 27.

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải

      Ta có: \({2^2}{.2^5} = {2^{2 + 5}} = {2^7}\).

      Đáp ánD.

      Câu 12. Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}}\) là:

      A. \(\frac{{ - 1}}{{35}}\).

      B. \(\frac{{ - 17}}{{60}}\).

      C. \(\frac{{ - 5}}{{35}}\).

      D. \(\frac{{ - 1}}{{60}}\).

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc cộng số hữu tỉ.

      Lời giải

      \(\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}} = \frac{{ - 3.3}}{{60}} + \frac{{ - 2.4}}{{60}} = \frac{{ - 9 - 8}}{{60}} = \frac{{ - 17}}{{60}}\).

      Đáp án B.

      Phần tự luận.

      Bài 1.(1,75 điểm). Tính:

      a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\);

      b.\(13,3\,.\,45\; - \;44\,.\,13,3\);

      c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\).

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ, lũy thừa.

      Lời giải

      a. \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}:\frac{2}{3}\) = \(\frac{7}{6} - \frac{1}{6}.\frac{3}{2} = \frac{7}{6} - \frac{1}{4} = \frac{{14}}{{12}} - \frac{3}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\).

      b. 13,3 . 45 – 44 . 13,3 = 13,3 . (45 – 44) = 13,3 . 1 = 13,3.

      c. \(2021 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\) = 2021 - \(\frac{1}{{{3^2}}}\;.\;{3^2}\) = 2020.

      Bài 2.(1,0 điểm). Tìm x biết:

      a. \(2x - \frac{1}{3} = \frac{5}{3}\);

      b. \({\left( {2x + 3} \right)^2} = 25\);

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính để tìm x.

      Lời giải

      a. 2x – \(\frac{1}{3} = \frac{5}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = \(\frac{5}{3} + \frac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow\) 2x = 2 \(\Leftrightarrow\) x = 1.

      b. (2x + 3)2 = 25 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 3 = 5\\2x + 3 = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 4\end{array} \right.\).

      Bài 3(1,5 điểm). Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 12

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.

      Lời giải

      Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là :

      Sxq = Cđáy . h = (6 + 10 + 8) .15 = 360 (m2 )

      Diện tích một đáy của hình lăng trụ là :

      đáy = \(\frac{{6.8}}{2}\) = 24 (m2 )

      Thể tích của hình lăng trụ đứng là

      V = Sđáy . h = 24.15 = 360 ( m3)

      Bài 4.(1,25 điểm). Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như hình sau. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 13

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ tam giác.

      Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà = thể tích phần hình lăng trụ tam giác + thể tích phần hình lăng trụ hình hộp chữ nhật.

      Lời giải

      Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là:

      V1 = (6.1,2:2) . 15= 54 (m3)

      Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:

      V2 = 15.6.3,5 = 315 (m3)

      Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:

      V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m3)

      Bài 5. (1 điểm).Cho đường thẳng aa’ cắt bb’ tại O.

      a. Kể tên các cặp góc đối đỉnh

      b. Kể tên các cặp góc kề bù

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về góc đối đỉnh, góc kề bù.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 14

      a) Các cặp góc đối đỉnh:

      \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob'}\);

      \(\widehat {aOb'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).

      b) Các cặp góc kề bù:

      \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {aOb'}\);

      \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {a'Ob}\);

      \(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {aOb'}\);

      \(\widehat {a'Ob'}\) và \(\widehat {a'Ob}\).

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 tại chuyên mục giải bài tập toán lớp 7 trên toán học. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 là một bài kiểm tra quan trọng, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán của học sinh sau một nửa học kỳ. Đề thi thường bao gồm các chủ đề chính như số hữu tỉ, số thực, biểu thức đại số, phương trình bậc nhất một ẩn, bất đẳng thức và các ứng dụng thực tế của toán học.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7

      Cấu trúc đề thi có thể khác nhau tùy theo từng trường và giáo viên, nhưng thường bao gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng giải toán.

      Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7

      1. Bài tập về số hữu tỉ: Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ, tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
      2. Bài tập về số thực: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh số thực, thực hiện các phép toán với số thực.
      3. Bài tập về biểu thức đại số: Thu gọn biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử.
      4. Bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn: Giải phương trình bậc nhất một ẩn, ứng dụng phương trình bậc nhất một ẩn để giải bài toán thực tế.
      5. Bài tập về bất đẳng thức: Giải bất đẳng thức bậc nhất một ẩn, ứng dụng bất đẳng thức để giải bài toán thực tế.

      Hướng dẫn giải một số bài tập trong đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7

      Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức A = (1/2 + 1/3) * 6/5

      Giải:

      A = (3/6 + 2/6) * 6/5 = 5/6 * 6/5 = 1

      Ví dụ 2: Giải phương trình 2x + 3 = 7

      Giải:

      2x = 7 - 3 = 4

      x = 4 / 2 = 2

      Lưu ý khi làm đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Sử dụng máy tính bỏ túi khi cần thiết.
      • Kiểm tra lại kết quả sau khi làm xong.
      • Phân bổ thời gian hợp lý cho từng phần của đề thi.

      Tài liệu ôn tập cho đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7

      Để chuẩn bị tốt nhất cho đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7, học sinh nên ôn tập kỹ các kiến thức và kỹ năng đã học trong sách giáo khoa, sách bài tập và các tài liệu tham khảo khác. Ngoài ra, học sinh cũng nên làm thêm các đề thi thử để làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

      Giaitoan.edu.vn: Nguồn tài liệu học toán online uy tín

      Giaitoan.edu.vn là một website học toán online uy tín, cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập, bài giảng, đề thi và đáp án chi tiết cho học sinh các cấp. Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy hiện đại, Giaitoan.edu.vn sẽ giúp học sinh học toán hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất.

      Bảng tổng hợp các chủ đề chính trong đề thi giữa kì 1 Toán 7

      Chủ đềNội dung chính
      Số hữu tỉPhép toán, so sánh, giá trị tuyệt đối
      Số thựcBiểu diễn, so sánh, phép toán
      Biểu thức đại sốThu gọn, tính giá trị, phân tích đa thức
      Phương trình bậc nhất một ẩnGiải phương trình, ứng dụng
      Bất đẳng thứcGiải bất đẳng thức, ứng dụng

      Hy vọng với những thông tin chi tiết và hữu ích trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi làm Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 và đạt kết quả cao nhất.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7