Chào mừng các em học sinh đến với Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 8 tại giaitoan.edu.vn. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học trong chương trình Toán 7, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.
Đề thi bao gồm các dạng bài tập đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em làm quen với nhiều dạng câu hỏi khác nhau và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Chọn khẳng định đúng
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Q}.\)
B. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Z}\).
C. \(\frac{{ - 9}}{5} \notin \mathbb{Q}\).
D. \( - 6 \in \mathbb{N}\).
Câu 2. Số hữu tỉ dương là
A. \(\frac{{ - 11}}{3}.\)
B. \( - \frac{{12}}{5}.\)
C. \(\frac{{ - 5}}{{ - 7}}.\)
D. \(\frac{{15}}{{ - 13}}.\)
Câu 3. Kết quả phép tính \(\frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 21}}{{35}}\) là
A. \(\frac{3}{{35}}\).
B. \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).
C. \(\frac{{ - 11}}{{35}}\).
D. \(\frac{{11}}{{35}}\).
Câu 4. Giá trị của \(x\) trong phép tính \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{3}\) bằng
A. \(\frac{7}{{30}}.\)
B. \(\frac{{ - 1}}{{15}}.\)
C. \(\frac{{11}}{{15}}.\)
D. \(\frac{1}{{15}}.\)
Câu 5. Căn bậc hai số học của 81 là
A. 9 và -9
B. \(\frac{{ - 1}}{{81}}.\)
C. \( - 9.\)
D. \(9.\)
Câu 6. Khẳng định đúng là
A. \(\left| { - 3,5} \right| = - 3,5\)
B. \(\left| { - 3,5} \right| = 3,5.\)
C. \(\left| { - 3,5} \right| = \pm 3,5\)
D. \(\left| { - 3,5} \right| > 3,5.\)
Câu 7. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. \(\frac{{ - 7}}{{15}}\).
B. \(\frac{{ - 7}}{{24}}\).
C. \(\frac{{ - 5}}{{32}}\).
D. \(\frac{{12}}{{45}}\).
Câu 8. Giá trị của x trong đẳng thức - 0,6 = 1,4 là
A. 2 hoặc -2.
B. 0,6 hoặc -0,6.
C. 2.
D. -2.
Câu 9. Giá trị của đẳng thức \(\sqrt {2 + 3 + 4 + 3 + 4} \)
A. 16.
B. -16.
C. 4.
D. -4.
Câu 10. Những đồ vật sau có dạng hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật
B. Hình vuông
C. Hình lập phương
D. Hình chữ nhật
Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. \(2750{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
B. \(275{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
C. \(2770{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
D. \(27{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
Câu 12. Cho hình bên dưới, biết số đo \(\widehat {xHy} = {38^0}\). Số đo \(\widehat {{\rm{yHm}}} = \) ?
A. \({38^0}\)
B. \({142^0}\)
C. \({52^0}\)
D. \({128^0}\)
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. ( 2,0 điểm)
1. So sánh: - 3,7634 và – 3,7654.
2. Thực hiện các phép tính sau
a. \(\frac{2}{9} - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{{18}}\)
b. \(17\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) - 10\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\)
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết
a. x + 4,5 = 7,5
b. \(\frac{2}{3}.x + \frac{1}{2} = \frac{4}{9}\)
c. |x| - 0,7 = 1,3
Bài 3. (2,5 điểm)
1. Cho một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật. Biết chiều dài, chiều rộng căn phòng lần lượt là 3m và 2m và chiều cao của căn phòng là 4m.a. Tính diện tích mặt sàn căn phòng.b. Để sơn xung quanh căn phòng cần trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn biết giá công sơn là 50 000 đồng cho mỗi m2 .
2. Cho hình vẽ bên. Biết hai đường thẳng a và b song song với nhau và \(\widehat {{A_1}} = {70^0}\).
a. Tính số đo của \(\widehat {{A_3}};\,\widehat {{B_3}}\)
b. Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại M.
Chứng tỏ rằng: c \( \bot \) b
Bài 4. ( 1,0 điểm). So sánh A và B biết:
\(A = \frac{{{{2023}^{2023}} + 1}}{{{{2023}^{2024}} + 1}}\) và \(B = \frac{{{{2023}^{2022}} + 1}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\)
-------- Hết --------
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: A | Câu 2: C | Câu 3: A | Câu 4: D | Câu 5: D | Câu 6: B |
Câu 7. C | Câu 8. A | Câu 9. C | Câu 10. C | Câu 11. A | Câu 12. B |
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Q}.\) | B. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Z}\). |
C. \(\frac{{ - 9}}{5} \notin \mathbb{Q}\). | D. \( - 6 \in \mathbb{N}\). |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.
Lời giải
\(\frac{3}{2}\) là số hữu tỉ nên \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Q}.\)
Đáp án A.
Câu 2. Số hữu tỉ dương là
A. \(\frac{{ - 11}}{3}.\) | B. \( - \frac{{12}}{5}.\) |
C. \(\frac{{ - 5}}{{ - 7}}.\) | D. \(\frac{{15}}{{ - 13}}.\) |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm số hữu tỉ.
Lời giải
\(\frac{{ - 5}}{{ - 7}} = \frac{5}{7}\) nên là số hữu tỉ dương.
Đáp án C.
Câu 3. Kết quả phép tính \(\frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 21}}{{35}}\) là
A. \(\frac{3}{{35}}\). | B. \(\frac{{ - 21}}{{35}}\). |
C. \(\frac{{ - 11}}{{35}}\). | D. \(\frac{{11}}{{35}}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ.
Lời giải
\(\begin{array}{l}\frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 21}}{{35}} = \frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 3}}{5} = \frac{3}{7} + \frac{{ - 12}}{{35}}\\ = \frac{{3.5 - 12}}{{35}} = \frac{3}{{35}}\end{array}\)
Đáp án A.
Câu 4. Giá trị của \(x\) trong phép tính \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{3}\) bằng
A. \(\frac{7}{{30}}.\) | B. \(\frac{{ - 1}}{{15}}.\) |
C. \(\frac{{11}}{{15}}.\) | D. \(\frac{1}{{15}}.\) |
Phương pháp
Sử dụng quy tắc trừ để tìm x.
Lời giải
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5} - x = \frac{1}{3}\\x = \frac{2}{5} - \frac{1}{3}\\x = \frac{1}{{15}}\end{array}\).
Vậy \(x = \frac{1}{{15}}\)
Đáp án D.
Câu 5. Căn bậc hai số học của 81 là
A. 9 và -9. | B. \(\frac{{ - 1}}{{81}}.\) |
C. \( - 9.\) | D. \(9.\) |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về căn bậc hai số học.
Lời giải
Căn bậc hai số học của 81 là 9.
Đáp án D.
Câu 6. Khẳng định đúng là
A. \(\left| { - 3,5} \right| = - 3,5\) | B. \(\left| { - 3,5} \right| = 3,5.\) |
C. \(\left| { - 3,5} \right| = \pm 3,5\) | D. \(\left| { - 3,5} \right| > 3,5.\) |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về giá trị tuyệt đối.
Lời giải
Vì -3,5 < 0 nên |-3,5| = - (-3,5) = 3,5.
Đáp án B.
Câu 7. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. \(\frac{{ - 7}}{{15}}\). | B. \(\frac{{ - 7}}{{24}}\). |
C. \(\frac{{ - 5}}{{32}}\). | D. \(\frac{{12}}{{45}}\). |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về số thập phân hữu hạn.
Lời giải
\(\frac{{ - 7}}{{15}} = - 0,4(6)\).
\(\frac{{ - 7}}{{24}} = - 0,291(6)\).
\(\frac{{ - 5}}{{32}} = - 0,15625\).
\(\frac{{12}}{{45}} = 0,2(6)\).
Đáp án C.
Câu 8. Giá trị của x trong đẳng thức |x| - 0,6 = 1,4 là
A. 2 hoặc -2. | B. 0,6 hoặc -0,6. |
C. 2. | D. -2. |
Phương pháp
Sử dụng quy tắc cộng và kiến thức về giá trị tuyệt đối để tìm x.
Lời giải
|x| - 0,6 = 1,4
|x| = 1,4 + 0,6
|x| = 2
Vậy x = 2 hoặc x = -2.
Đáp án A.
Câu 9. Giá trị của đẳng thức \(\sqrt {2 + 3 + 4 + 3 + 4} \)
A. 16. | B. -16. |
C. 4. | D. -4. |
Phương pháp
Sử dụng quy tắc cộng và kiến thức về căn bậc hai để tính giá trị của đẳng thức.
Lời giải
\(\sqrt {2 + 3 + 4 + 3 + 4} = \sqrt {16} = 4\)
Đáp án C.
Câu 10. Những đồ vật sau có dạng hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật | B. Hình vuông |
C. Hình lập phương | D. Hình chữ nhật |
Phương pháp
Dựa vào đặc điểm của các hình đã học.
Lời giải
Các hình ảnh trên là hình lập phương.
Đáp án C.
Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. \(2750{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) | B. \(275{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) |
C. \(2770{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) | D. \(27{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) |
Phương pháp
Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Đổi 2,5dm = 25cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\({S_{xq}} = 2\left( {36 + 19} \right).25 = \)2750cm2.
Đáp án A.
Câu 12. Cho hình bên dưới, biết số đo \(\widehat {xHy} = {38^0}\). Số đo \(\widehat {{\rm{yHm}}} = \) ?
A. \({38^0}\) | B. \({142^0}\) |
C. \({52^0}\) | D. \({128^0}\) |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về hai góc kề bù.
Lời giải
Ta có \(\widehat {xHy}\) và \(\widehat {yHm}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat {xHy} + \widehat {yHm} = {180^0}\).
Suy ra \(\widehat {yHm} = {180^0} - \widehat {xHy} = {180^0} - {38^0} = {142^0}\).
Đáp án B.
Phần tự luận.
Bài 1. ( 2,0 điểm)
1. So sánh: - 3,7634 và – 3,7654.
2. Thực hiện các phép tính sau
a. \(\frac{2}{9} - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{{18}}\) | b. \(17\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) - 10\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\) |
Phương pháp
1. So sánh 3,7634 với 3,7654, số nào lớn hơn thì thêm dấu trừ sẽ là số nhỏ hơn.
2. Sử dụng các quy tắc tính toán với số hữu tỉ để thực hiện phép tính.
Lời giải
1. Ta có: 3,7634 < 3,7654 nên – 3,7634 > - 3,7654.
2.
a. \(\frac{2}{9} - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{{18}}\) \(\begin{array}{l} = \frac{2}{9} - \frac{1}{4} + \frac{5}{{18}}\\ = \left( {\frac{2}{9} + \frac{5}{{18}}} \right) - \frac{1}{4}\\ = \frac{1}{2} - \frac{1}{4}\\ = \frac{1}{4}\end{array}\) | b. \(17\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) - 10\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\) \(\begin{array}{l} = \left( {17\frac{1}{3} - 10\frac{1}{3}} \right).\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\\ = 7.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\\ = - 5\end{array}\) |
Bài 2. ( 1,75 điểm) Tìm x, biết
a. x + 4,5 = 7,5 | b. \(\frac{2}{3}.x + \frac{1}{2} = \frac{4}{9}\) | c. |x| - 0,7 = 1,3 |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính để tìm x.
Lời giải
a. x + 4,5 = 7,5
x = 7,5 – 4,5
x = 3
Vậy x = 3.
b. \(\frac{2}{3}.x + \frac{1}{2} = \frac{4}{9}\)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{3}.x = \frac{4}{9} - \frac{1}{2}\\\frac{2}{3}x = - \frac{1}{{18}}\\x = - \frac{1}{{18}}:\frac{2}{3}\\x = - \frac{1}{{12}}\end{array}\)
Vậy \(x = - \frac{1}{{12}}\).
c. |x| - 0,7 = 1,3
|x| = 1,3 + 0,7
|x| = 2
x = -2 hoặc x = 2.
Vậy x = -2 hoặc x = 2.
Bài 3. (2,25 điểm)
1. Cho một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật. Biết chiều dài, chiều rộng căn phòng lần lượt là 3m và 2m và chiều cao của căn phòng là 4m.a. Tính diện tích mặt sàn căn phòng.b. Để sơn xung quanh căn phòng cần trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn biết giá công sơn là 50 000 đồng cho mỗi m2 .
2. Cho hình vẽ bên. Biết hai đường thẳng a và b song song với nhau và \(\widehat {{A_1}} = {70^0}\).
a. Tính số đo của \(\widehat {{A_3}};\,\widehat {{B_3}}\)
b. Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại M.
Chứng tỏ rằng: c \( \bot \) b
Phương pháp
1.
a. Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật.
b. Tính diện tích xung quanh căn phòng.
Số tiền công = diện tích xung quanh . giá công sơn.
2.
a. Dựa vào hai góc đối đỉnh và tính chất các góc của hai đường thẳng song song.
b. Dựa vào quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
Lời giải
1.
a. Diện tích mặt sàn là: 3.2 = 6 (m )2.b. Diện tích cần sơn của căn phòng là: 2.4.(3 + 2) = 40 (m )2.Để sơn xung quanh căn phòng cần trả số tiền công cho thợ sơn là:50 000.40 = 2 000 000 (đồng)Vậy để sơn xung quanh căn phòng cần trả 2 000 000 đồng cho thợ sơn.
2.
a. Ta có \(\widehat {{A_1}}\) và \(\widehat {{A_3}}\) là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat {{A_1}}\) = \(\widehat {{A_3}}\) = 700.
Vì a // b nên ta có \(\widehat {{A_3}} = \widehat {{B_3}}\) (hai góc đồng vị) nên \(\widehat {{A_3}}\)= \(\widehat {{B_3}}\) = 700.
b. Vì a \( \bot \) c và a // b nên b \( \bot \) c (mối quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
Bài 4. ( 1,0 điểm). So sánh A và B biết:
\(A = \frac{{{{2023}^{2023}} + 1}}{{{{2023}^{2024}} + 1}}\) và \(B = \frac{{{{2023}^{2022}} + 1}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\)
Phương pháp
Nhân cả A và B với 2023, đưa A và B về so sánh 2 phân số cùng tử, từ đó so sánh được A và B.
Lời giải
Nhân A với 2023, ta được: \(2023A = \frac{{2023\left( {{{2023}^{2023}} + 1} \right)}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} = \frac{{{{2023}^{2024}} + 2023}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} = 1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2024}} + 1}}\).
Nhân B với 2023, ta được: \(2023B = \frac{{2023\left( {{{2023}^{2022}} + 1} \right)}}{{{{2023}^{2023}} + 1}} = \frac{{{{2023}^{2023}} + 2023}}{{{{2023}^{2023}} + 1}} = 1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}{2023^{2024}} > {2023^{2023}}\\{2023^{2024}} + 1 > {2023^{2023}} + 1\\\frac{1}{{{{2023}^{2024}} + 1}} < \frac{1}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\\\frac{{2022}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} < \frac{{2022}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\\1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} < 1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\\2023A < 2023B\\A < B\end{array}\)
Vậy A < B.
Tải về
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Q}.\)
B. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Z}\).
C. \(\frac{{ - 9}}{5} \notin \mathbb{Q}\).
D. \( - 6 \in \mathbb{N}\).
Câu 2. Số hữu tỉ dương là
A. \(\frac{{ - 11}}{3}.\)
B. \( - \frac{{12}}{5}.\)
C. \(\frac{{ - 5}}{{ - 7}}.\)
D. \(\frac{{15}}{{ - 13}}.\)
Câu 3. Kết quả phép tính \(\frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 21}}{{35}}\) là
A. \(\frac{3}{{35}}\).
B. \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).
C. \(\frac{{ - 11}}{{35}}\).
D. \(\frac{{11}}{{35}}\).
Câu 4. Giá trị của \(x\) trong phép tính \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{3}\) bằng
A. \(\frac{7}{{30}}.\)
B. \(\frac{{ - 1}}{{15}}.\)
C. \(\frac{{11}}{{15}}.\)
D. \(\frac{1}{{15}}.\)
Câu 5. Căn bậc hai số học của 81 là
A. 9 và -9
B. \(\frac{{ - 1}}{{81}}.\)
C. \( - 9.\)
D. \(9.\)
Câu 6. Khẳng định đúng là
A. \(\left| { - 3,5} \right| = - 3,5\)
B. \(\left| { - 3,5} \right| = 3,5.\)
C. \(\left| { - 3,5} \right| = \pm 3,5\)
D. \(\left| { - 3,5} \right| > 3,5.\)
Câu 7. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. \(\frac{{ - 7}}{{15}}\).
B. \(\frac{{ - 7}}{{24}}\).
C. \(\frac{{ - 5}}{{32}}\).
D. \(\frac{{12}}{{45}}\).
Câu 8. Giá trị của x trong đẳng thức - 0,6 = 1,4 là
A. 2 hoặc -2.
B. 0,6 hoặc -0,6.
C. 2.
D. -2.
Câu 9. Giá trị của đẳng thức \(\sqrt {2 + 3 + 4 + 3 + 4} \)
A. 16.
B. -16.
C. 4.
D. -4.
Câu 10. Những đồ vật sau có dạng hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật
B. Hình vuông
C. Hình lập phương
D. Hình chữ nhật
Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. \(2750{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
B. \(275{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
C. \(2770{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
D. \(27{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\)
Câu 12. Cho hình bên dưới, biết số đo \(\widehat {xHy} = {38^0}\). Số đo \(\widehat {{\rm{yHm}}} = \) ?
A. \({38^0}\)
B. \({142^0}\)
C. \({52^0}\)
D. \({128^0}\)
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. ( 2,0 điểm)
1. So sánh: - 3,7634 và – 3,7654.
2. Thực hiện các phép tính sau
a. \(\frac{2}{9} - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{{18}}\)
b. \(17\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) - 10\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\)
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết
a. x + 4,5 = 7,5
b. \(\frac{2}{3}.x + \frac{1}{2} = \frac{4}{9}\)
c. |x| - 0,7 = 1,3
Bài 3. (2,5 điểm)
1. Cho một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật. Biết chiều dài, chiều rộng căn phòng lần lượt là 3m và 2m và chiều cao của căn phòng là 4m.a. Tính diện tích mặt sàn căn phòng.b. Để sơn xung quanh căn phòng cần trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn biết giá công sơn là 50 000 đồng cho mỗi m2 .
2. Cho hình vẽ bên. Biết hai đường thẳng a và b song song với nhau và \(\widehat {{A_1}} = {70^0}\).
a. Tính số đo của \(\widehat {{A_3}};\,\widehat {{B_3}}\)
b. Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại M.
Chứng tỏ rằng: c \( \bot \) b
Bài 4. ( 1,0 điểm). So sánh A và B biết:
\(A = \frac{{{{2023}^{2023}} + 1}}{{{{2023}^{2024}} + 1}}\) và \(B = \frac{{{{2023}^{2022}} + 1}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\)
-------- Hết --------
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: A | Câu 2: C | Câu 3: A | Câu 4: D | Câu 5: D | Câu 6: B |
Câu 7. C | Câu 8. A | Câu 9. C | Câu 10. C | Câu 11. A | Câu 12. B |
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Q}.\) | B. \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Z}\). |
C. \(\frac{{ - 9}}{5} \notin \mathbb{Q}\). | D. \( - 6 \in \mathbb{N}\). |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm các tập hợp đã học.
Lời giải
\(\frac{3}{2}\) là số hữu tỉ nên \(\frac{3}{2} \in \mathbb{Q}.\)
Đáp án A.
Câu 2. Số hữu tỉ dương là
A. \(\frac{{ - 11}}{3}.\) | B. \( - \frac{{12}}{5}.\) |
C. \(\frac{{ - 5}}{{ - 7}}.\) | D. \(\frac{{15}}{{ - 13}}.\) |
Phương pháp
Dựa vào khái niệm số hữu tỉ.
Lời giải
\(\frac{{ - 5}}{{ - 7}} = \frac{5}{7}\) nên là số hữu tỉ dương.
Đáp án C.
Câu 3. Kết quả phép tính \(\frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 21}}{{35}}\) là
A. \(\frac{3}{{35}}\). | B. \(\frac{{ - 21}}{{35}}\). |
C. \(\frac{{ - 11}}{{35}}\). | D. \(\frac{{11}}{{35}}\). |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ.
Lời giải
\(\begin{array}{l}\frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 21}}{{35}} = \frac{3}{7} + \frac{4}{7}.\frac{{ - 3}}{5} = \frac{3}{7} + \frac{{ - 12}}{{35}}\\ = \frac{{3.5 - 12}}{{35}} = \frac{3}{{35}}\end{array}\)
Đáp án A.
Câu 4. Giá trị của \(x\) trong phép tính \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{3}\) bằng
A. \(\frac{7}{{30}}.\) | B. \(\frac{{ - 1}}{{15}}.\) |
C. \(\frac{{11}}{{15}}.\) | D. \(\frac{1}{{15}}.\) |
Phương pháp
Sử dụng quy tắc trừ để tìm x.
Lời giải
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5} - x = \frac{1}{3}\\x = \frac{2}{5} - \frac{1}{3}\\x = \frac{1}{{15}}\end{array}\).
Vậy \(x = \frac{1}{{15}}\)
Đáp án D.
Câu 5. Căn bậc hai số học của 81 là
A. 9 và -9. | B. \(\frac{{ - 1}}{{81}}.\) |
C. \( - 9.\) | D. \(9.\) |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về căn bậc hai số học.
Lời giải
Căn bậc hai số học của 81 là 9.
Đáp án D.
Câu 6. Khẳng định đúng là
A. \(\left| { - 3,5} \right| = - 3,5\) | B. \(\left| { - 3,5} \right| = 3,5.\) |
C. \(\left| { - 3,5} \right| = \pm 3,5\) | D. \(\left| { - 3,5} \right| > 3,5.\) |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về giá trị tuyệt đối.
Lời giải
Vì -3,5 < 0 nên |-3,5| = - (-3,5) = 3,5.
Đáp án B.
Câu 7. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. \(\frac{{ - 7}}{{15}}\). | B. \(\frac{{ - 7}}{{24}}\). |
C. \(\frac{{ - 5}}{{32}}\). | D. \(\frac{{12}}{{45}}\). |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về số thập phân hữu hạn.
Lời giải
\(\frac{{ - 7}}{{15}} = - 0,4(6)\).
\(\frac{{ - 7}}{{24}} = - 0,291(6)\).
\(\frac{{ - 5}}{{32}} = - 0,15625\).
\(\frac{{12}}{{45}} = 0,2(6)\).
Đáp án C.
Câu 8. Giá trị của x trong đẳng thức |x| - 0,6 = 1,4 là
A. 2 hoặc -2. | B. 0,6 hoặc -0,6. |
C. 2. | D. -2. |
Phương pháp
Sử dụng quy tắc cộng và kiến thức về giá trị tuyệt đối để tìm x.
Lời giải
|x| - 0,6 = 1,4
|x| = 1,4 + 0,6
|x| = 2
Vậy x = 2 hoặc x = -2.
Đáp án A.
Câu 9. Giá trị của đẳng thức \(\sqrt {2 + 3 + 4 + 3 + 4} \)
A. 16. | B. -16. |
C. 4. | D. -4. |
Phương pháp
Sử dụng quy tắc cộng và kiến thức về căn bậc hai để tính giá trị của đẳng thức.
Lời giải
\(\sqrt {2 + 3 + 4 + 3 + 4} = \sqrt {16} = 4\)
Đáp án C.
Câu 10. Những đồ vật sau có dạng hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật | B. Hình vuông |
C. Hình lập phương | D. Hình chữ nhật |
Phương pháp
Dựa vào đặc điểm của các hình đã học.
Lời giải
Các hình ảnh trên là hình lập phương.
Đáp án C.
Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. \(2750{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) | B. \(275{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) |
C. \(2770{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) | D. \(27{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) |
Phương pháp
Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Lời giải
Đổi 2,5dm = 25cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\({S_{xq}} = 2\left( {36 + 19} \right).25 = \)2750cm2.
Đáp án A.
Câu 12. Cho hình bên dưới, biết số đo \(\widehat {xHy} = {38^0}\). Số đo \(\widehat {{\rm{yHm}}} = \) ?
A. \({38^0}\) | B. \({142^0}\) |
C. \({52^0}\) | D. \({128^0}\) |
Phương pháp
Dựa vào kiến thức về hai góc kề bù.
Lời giải
Ta có \(\widehat {xHy}\) và \(\widehat {yHm}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat {xHy} + \widehat {yHm} = {180^0}\).
Suy ra \(\widehat {yHm} = {180^0} - \widehat {xHy} = {180^0} - {38^0} = {142^0}\).
Đáp án B.
Phần tự luận.
Bài 1. ( 2,0 điểm)
1. So sánh: - 3,7634 và – 3,7654.
2. Thực hiện các phép tính sau
a. \(\frac{2}{9} - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{{18}}\) | b. \(17\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) - 10\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\) |
Phương pháp
1. So sánh 3,7634 với 3,7654, số nào lớn hơn thì thêm dấu trừ sẽ là số nhỏ hơn.
2. Sử dụng các quy tắc tính toán với số hữu tỉ để thực hiện phép tính.
Lời giải
1. Ta có: 3,7634 < 3,7654 nên – 3,7634 > - 3,7654.
2.
a. \(\frac{2}{9} - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{{18}}\) \(\begin{array}{l} = \frac{2}{9} - \frac{1}{4} + \frac{5}{{18}}\\ = \left( {\frac{2}{9} + \frac{5}{{18}}} \right) - \frac{1}{4}\\ = \frac{1}{2} - \frac{1}{4}\\ = \frac{1}{4}\end{array}\) | b. \(17\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) - 10\frac{1}{3}.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\) \(\begin{array}{l} = \left( {17\frac{1}{3} - 10\frac{1}{3}} \right).\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\\ = 7.\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)\\ = - 5\end{array}\) |
Bài 2. ( 1,75 điểm) Tìm x, biết
a. x + 4,5 = 7,5 | b. \(\frac{2}{3}.x + \frac{1}{2} = \frac{4}{9}\) | c. |x| - 0,7 = 1,3 |
Phương pháp
Dựa vào quy tắc tính để tìm x.
Lời giải
a. x + 4,5 = 7,5
x = 7,5 – 4,5
x = 3
Vậy x = 3.
b. \(\frac{2}{3}.x + \frac{1}{2} = \frac{4}{9}\)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{3}.x = \frac{4}{9} - \frac{1}{2}\\\frac{2}{3}x = - \frac{1}{{18}}\\x = - \frac{1}{{18}}:\frac{2}{3}\\x = - \frac{1}{{12}}\end{array}\)
Vậy \(x = - \frac{1}{{12}}\).
c. |x| - 0,7 = 1,3
|x| = 1,3 + 0,7
|x| = 2
x = -2 hoặc x = 2.
Vậy x = -2 hoặc x = 2.
Bài 3. (2,25 điểm)
1. Cho một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật. Biết chiều dài, chiều rộng căn phòng lần lượt là 3m và 2m và chiều cao của căn phòng là 4m.a. Tính diện tích mặt sàn căn phòng.b. Để sơn xung quanh căn phòng cần trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn biết giá công sơn là 50 000 đồng cho mỗi m2 .
2. Cho hình vẽ bên. Biết hai đường thẳng a và b song song với nhau và \(\widehat {{A_1}} = {70^0}\).
a. Tính số đo của \(\widehat {{A_3}};\,\widehat {{B_3}}\)
b. Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại M.
Chứng tỏ rằng: c \( \bot \) b
Phương pháp
1.
a. Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật.
b. Tính diện tích xung quanh căn phòng.
Số tiền công = diện tích xung quanh . giá công sơn.
2.
a. Dựa vào hai góc đối đỉnh và tính chất các góc của hai đường thẳng song song.
b. Dựa vào quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
Lời giải
1.
a. Diện tích mặt sàn là: 3.2 = 6 (m )2.b. Diện tích cần sơn của căn phòng là: 2.4.(3 + 2) = 40 (m )2.Để sơn xung quanh căn phòng cần trả số tiền công cho thợ sơn là:50 000.40 = 2 000 000 (đồng)Vậy để sơn xung quanh căn phòng cần trả 2 000 000 đồng cho thợ sơn.
2.
a. Ta có \(\widehat {{A_1}}\) và \(\widehat {{A_3}}\) là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat {{A_1}}\) = \(\widehat {{A_3}}\) = 700.
Vì a // b nên ta có \(\widehat {{A_3}} = \widehat {{B_3}}\) (hai góc đồng vị) nên \(\widehat {{A_3}}\)= \(\widehat {{B_3}}\) = 700.
b. Vì a \( \bot \) c và a // b nên b \( \bot \) c (mối quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
Bài 4. ( 1,0 điểm). So sánh A và B biết:
\(A = \frac{{{{2023}^{2023}} + 1}}{{{{2023}^{2024}} + 1}}\) và \(B = \frac{{{{2023}^{2022}} + 1}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\)
Phương pháp
Nhân cả A và B với 2023, đưa A và B về so sánh 2 phân số cùng tử, từ đó so sánh được A và B.
Lời giải
Nhân A với 2023, ta được: \(2023A = \frac{{2023\left( {{{2023}^{2023}} + 1} \right)}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} = \frac{{{{2023}^{2024}} + 2023}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} = 1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2024}} + 1}}\).
Nhân B với 2023, ta được: \(2023B = \frac{{2023\left( {{{2023}^{2022}} + 1} \right)}}{{{{2023}^{2023}} + 1}} = \frac{{{{2023}^{2023}} + 2023}}{{{{2023}^{2023}} + 1}} = 1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}{2023^{2024}} > {2023^{2023}}\\{2023^{2024}} + 1 > {2023^{2023}} + 1\\\frac{1}{{{{2023}^{2024}} + 1}} < \frac{1}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\\\frac{{2022}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} < \frac{{2022}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\\1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2024}} + 1}} < 1 + \frac{{2022}}{{{{2023}^{2023}} + 1}}\\2023A < 2023B\\A < B\end{array}\)
Vậy A < B.
Kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 7 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá năng lực học tập của học sinh sau một nửa học kỳ. Việc làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập thường gặp là vô cùng cần thiết. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 8 tại giaitoan.edu.vn được xây dựng dựa trên nội dung chương trình học, bám sát kiến thức trọng tâm và có độ khó phù hợp với trình độ của học sinh.
Đề thi này bao gồm các chủ đề chính sau:
Đề thi thường có cấu trúc gồm hai phần chính:
Sau khi hoàn thành đề thi, học sinh có thể tham khảo đáp án và lời giải chi tiết tại giaitoan.edu.vn. Lời giải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và tự kiểm tra kết quả của mình.
Để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 7, học sinh nên:
Việc ôn tập thường xuyên là yếu tố then chốt để đạt kết quả cao trong các kỳ thi. Học sinh nên dành thời gian ôn tập lại kiến thức đã học, giải các bài tập trong sách giáo khoa và các đề thi thử. Ngoài ra, học sinh có thể tham gia các khóa học online hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ của giáo viên và bạn bè.
Kiến thức Toán 7 không chỉ quan trọng trong học tập mà còn có ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Ví dụ, kiến thức về số hữu tỉ và số thực được sử dụng trong các lĩnh vực như tài chính, kinh tế, khoa học kỹ thuật. Kiến thức về biểu thức đại số và phương trình được sử dụng trong các bài toán thực tế về tính toán, đo đạc, và giải quyết các vấn đề trong đời sống.
Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo các tài liệu sau để ôn tập và nâng cao kiến thức:
Các giáo viên Toán 7 thường khuyên học sinh nên:
Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 8 là cơ hội để học sinh đánh giá năng lực học tập của mình và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi tiếp theo. Hãy tận dụng tối đa các tài liệu và nguồn lực hỗ trợ để đạt kết quả tốt nhất!