Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 7 đến với đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 chương trình Kết nối tri thức.

Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong giai đoạn đầu của năm học.

Giaitoan.edu.vn cung cấp đề thi và đáp án chi tiết, giúp các em tự học hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất.

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ:

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (3 điểm)

    Câu 1. Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ:

    A. \(\frac{3}{0}\)

    B. \(- \frac{8}{5}\)

    C. \(\frac{{2,1(3)}}{2}\)

    D. \(\sqrt 2 \)

    Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng:

    A. \( - \frac{3}{5} < 0\)

    B. \(\frac{3}{{10}} < 0\)

    C. \(- \frac{1}{2} > 3\)

    D. \(- \frac{2}{3} > \frac{2}{3}\)

    Câu 3. Số đối của \( - \frac{1}{2}\) là?

    A. \(2\)

    B. \(\frac{1}{2}\)

    C. \( - 2\)

    D. \(0,2\)

    Câu 4. Chọn khẳng định sai :

    A. \( - \frac{3}{4} \in Q\)

    B. \(\sqrt 3 \in I\)

    C. \(2 \in I\)

    D. \(0 \in R\)

    Câu 5. Giá trị tuyệt đối của - 0,7 là ?

    A. \(0,7\)

    B. \(7\)

    C. \(\frac{1}{7}\)

    D. \(- 0,7\)

    Câu 6. Cho \(a;b \in \mathbb{R};\,a < b < 0\) khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. \(\left| a \right|\; < \,\left| b \right|\)

    B. \(\left| a \right| > \left| b \right|\)

    C. \(|a| = |b|\)

    D. \(|a| < b\)

    Câu 7. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là:

    A. \({30^0}\)

    B. \({60^0}\)

    C. \({90^0}\)

    D. \({180^0}\)

    Câu 8. Cho hình vẽ sau, biết góc x’Oy’ = 300. Số đo của góc xOy là:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 0 1

    A. \({30^0}\)

    B. \({60^0}\)

    C. \({150^0}\)

    D. \({180^0}\)

    Câu 9. Trong các số sau đây: Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

    A. \(\frac{1}{2}\)

    B. \(- \frac{2}{5}\)

    C. \(\frac{7}{{22}}\)

    D. \(\frac{3}{4}\)

    Câu 10. Làm tròn số 31591,55 với độ chính xác 50:

    A. 31600

    B. 31592

    C. 31550

    D. 31500

    Câu 11. Chọn câu đúng

    A. Giả thiết của định lý là điều cho biết

    B. Kết luận của định lý là điều được suy ra

    C. Giả thiết của định lý là điều được suy ra

    D. Cả A,B đều đúng

    Câu 12. Phát biểu định lý sau bằng lời:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 0 2

    A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.

    B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.

    C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

    D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.

    Phần tự luận (7 điểm)

    Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính

    a) \( - \frac{3}{5} + \frac{4}{9}\)

    b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{3}{4}\)

    c) \( - \frac{2}{3} + 2,5 + \frac{1}{3} + 3\frac{1}{2}\)

    d) \(\frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5}.\frac{3}{2} + \frac{7}{4}} \right)\)

    Câu 2. (2 điểm) Tìm x, biết

    a) \(x + 0,25 = \frac{1}{2}\)

    b) \(x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}\)

    c) \(2x - 7 = 9\)

    d) \({x^2} = 4\;\;(x > 0)\;\)

    Câu 3. (2 điểm)

    1. (Hình 1). Cho góc xOy có số đo bằng 800, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo hai góc xOt và tOy.

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 0 3

    2. Cho hình vẽ sau. (Hình 2)

    a) Đường thẳng mn có song song với đường thẳng pq không? Vì sao?

    b) Kẻ zt//xy. Tính số đo các góc tAq và góc KAz.

    Câu 4. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức \(A = \frac{{{2^{30}}{{.5}^7} + {2^{13}}{{.5}^{27}}}}{{{2^{27}}{{.5}^7} + {2^{10}}{{.5}^{27}}}}\)

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1: B

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: C

      Câu 5: A

      Câu 6: B

      Câu 7. D

      Câu 8. A

      Câu 9. C

      Câu 10. A

      Câu 11. D

      Câu 12. C

      Câu 1. Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ:

      \(A.\;\frac{3}{0}\)

      \(B.\; - \frac{8}{5}\)

      \(C.\;\;\frac{{2,1(3)}}{2}\)

      \(D.\;\;\sqrt 2 \)

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số hữu tỉ đã học: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\).

      Lời giải

      \(\frac{3}{0};\frac{{2,1\left( 3 \right)}}{2};\sqrt 2 \) không phải là số hữu tỉ.

      \( - \frac{8}{5}\) là số hữu tỉ vì -8; 5 \( \in \mathbb{Z}\) và 5 \( \ne \) 0.

      Đáp án B.

      Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng:

      \(A.\;\; - \frac{3}{5} < 0\)

      \(B.\;\;\frac{3}{{10}} < 0\)

      \(C.\,\; - \frac{1}{2} > 3\)

      \(D.\;\; - \frac{2}{3} > \frac{2}{3}\)

      Phương pháp

      So sánh các số hữu tỉ với 0.

      Lời giải

      Trong các khẳng định trên, chỉ có \( - \frac{3}{5} < 0\) là khẳng định đúng.

      \(\frac{3}{{10}} > 0\) nên B sai.

      \( - \frac{1}{2} < 0 < 3\) nên C sai.

      \( - \frac{2}{3} < 0 < \frac{2}{3}\) nên D sai.

      Đáp án A.

      Câu 3. Số đối của \( - \frac{1}{2}\) là?

      \(A.\;\;2\)

      \(B.\;\frac{1}{2}\)

      \(C.\; - 2\)

      \(D.\;\;0,2\)

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số đối của số hữu tỉ

      Lời giải

      Số đối của số \( - \frac{1}{2}\) là \(\frac{1}{2}\).

      Đáp án B.

      Câu 4. Chọn khẳng định sai :

      \(A.\; - \frac{3}{4} \in Q\)

      \(B.\,\,\sqrt 3 \in I\)

      \(C.\;2 \in I\)

      \(D.\;\;0 \in R\)

      Phương pháp

      Dựa vào các tập hợp số đã học.

      Lời giải

      Tập hợp I là tập số vô tỉ nên \(2 \notin I\).

      Đáp án C.

      Câu 5. Giá trị tuyệt đối của - 0,7 là ?

      \(A.\;0,7\)

      \(B.\;\;7\)

      \(C.\;\frac{1}{7}\)

      \(D.\; - 0,7\)

      Phương pháp

      Giá trị tuyệt đối của số a < 0 là – a.

      Lời giải

      Vì – 0,7 < 0 nên giá trị tuyệt đối của – 0,7 là 0,7.

      Đáp án A.

      Câu 6. Cho \(a;b \in \mathbb{R};\,a < b < 0\) khẳng định nào sau đây là đúng?

      \(A.\;\;\left| a \right|\; < \,\left| b \right|\)

      \(B.\;\left| a \right| > \left| b \right|\)

      \(C.|a| = |b|\)

      \(D.|a| < b\)

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của giá trị tuyệt đối

      Lời giải

      Vì a, b < 0 nên |a| = -a; |b| = -b

      Vì a < b < 0 nên -a > -b > 0 hay |a| > |b|

      Đáp án B.

      Câu 7. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là:

      \(A{.30^0}\)

      \(B{.60^0}\)

      \(C{.90^0}\)

      \(D{.180^0}\)

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của hai góc kề bù.

      Lời giải

      Hai góc kề bù có tổng số đo góc là 1800.

      Đáp án D.

      Câu 8. Cho hình vẽ sau, biết góc x’Oy’ = 300. Số đo của góc xOy là:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 1 1

      \(A{.30^0}\)

      \(B{.60^0}\)

      \(C{.150^0}\)

      \(D{.180^0}\)

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh.

      Lời giải

      Ta thấy \(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'}\) (hai góc đối đỉnh) nên \(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'} = {30^0}\).

      Đáp án A.

      Câu 9. Trong các số sau đây: Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

      \(A.\frac{1}{2}\)

      \(B. - \frac{2}{5}\)

      \(C.\frac{7}{{22}}\)

      \(D.\frac{3}{4}\)

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn.

      Lời giải

      Ta có:

      A. \(\frac{1}{2} = 0,5\).

      B. \( - \frac{2}{5} = - 0,4\).

      C. \(\frac{7}{{22}} = 0,3181818... = 0,3\left( {18} \right)\).

      D. \(\frac{3}{4} = 0,75\).

      Vậy số \(\frac{7}{{22}}\) viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.

      Đáp án C.

      Câu 10. Làm tròn số 31591,55 với độ chính xác 50:

      A. 31600

      B. 31592

      C. 31550

      D. 31500

      Phương pháp

      Dựa vào cách làm tròn số thập phân với độ chính xác cho trước.

      Lời giải

      Số 31591,55 làm tròn với độ chính xác 50 ta được 31600.

      Đáp án A.

      Câu 11. Chọn câu đúng

      A. Giả thiết của định lý là điều cho biết

      B. Kết luận của định lý là điều được suy ra

      C. Giả thiết của định lý là điều được suy ra

      D. Cả A,B đều đúng

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm giả thiết và kết luận.

      Lời giải

      Giả thiết của định lý là điều cho biết.

      Kết luận của định lý là điều được suy ra.

      => Cả A và B đều đúng.

      Đáp án D.

      Câu 12: Phát biểu định lý sau bằng lời:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 1 2

      A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.

      B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.

      C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

      D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.

      Phương pháp

      Dựa vào cách phát biểu định lý đã học.

      Lời giải

      Định lý trên được phát biểu bằng lời như sau: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

      Đáp án C.

      Phần tự luận.

      Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính

      a) \( - \frac{3}{5} + \frac{4}{9}\)

      b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{3}{4}\)

      c) \( - \frac{2}{3} + 2,5 + \frac{1}{3} + 3\frac{1}{2}\)

      d) \(\frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5}.\frac{3}{2} + \frac{7}{4}} \right)\)

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính số hữu tỉ.

      Lời giải

      a) \(\frac{{ - 3}}{5} + \frac{4}{9} = \frac{{ - 27}}{{45}} + \frac{{20}}{{45}} = \frac{{ - 7}}{{45}}\)

      b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{3}{4} = \frac{7}{{16}} - \frac{{12}}{{16}} = \frac{{ - 5}}{{16}}\)

      c) \(\frac{{ - 2}}{3} + 2,5 + \frac{1}{3} + 3\frac{1}{2} = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{5}{2} + \frac{7}{2} = \frac{{ - 1}}{3} + 6\)\( = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{{18}}{3} = \frac{{17}}{3}\)

      d) \(\frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5}.\frac{3}{2} + \frac{7}{4}} \right) = \frac{9}{{10}} - \left( {\frac{9}{5} + \frac{7}{4}} \right) = \frac{9}{{10}} - \left( {\frac{{36 + 35}}{{20}}} \right)\)\( = \frac{9}{{10}} - \frac{{71}}{{20}} = \frac{{18 - 71}}{{20}} = - \frac{{53}}{{20}}\)

      Câu 2. (2 điểm) Tìm x, biết

      a) \(x + 0,25 = \frac{1}{2}\)

      b) \(x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}\)

      c) \(2x - 7 = 9\)

      d) \({x^2} = 4\;\;(x > 0)\;\)

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính để tìm x.

      Lời giải

      a) \(x + 0,25 = \frac{1}{2}\)

      \(\begin{array}{l}x = \frac{1}{2} - 0,25\\x = \frac{1}{2} - \frac{1}{4}\\x = \frac{1}{4}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{1}{4}\)

      b) \(x - \left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}\)

      \(\begin{array}{l}x + \frac{5}{7} = \frac{9}{{14}}\\x = \frac{9}{{14}} - \frac{5}{7}\\x = - \frac{1}{{14}}\end{array}\)

      Vậy \(x = - \frac{1}{{14}}\).

      c) \(2x - 7 = 9\)

      \(\begin{array}{l}2x = 9 + 7\\x = 16:2\\x = 8\end{array}\)

      Vậy \(x = 8\).

      d) \({x^2} = 4(x > 0)\)

      \(\begin{array}{l}x = \sqrt 4 \\x = 2\end{array}\)

      Vậy \(x = 2\).

      Câu 3. (2 điểm)

      1. (Hình 1). Cho góc xOy có số đo bằng 800, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo hai góc xOt và tOy.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 1 3

      2. Cho hình vẽ sau. (Hình 2)

      a) Đường thẳng mn có song song với đường thẳng pq không? Vì sao?

      b) Kẻ zt//xy. Tính số đo các góc tAq và góc KAz.

      Phương pháp

      1. Dựa vào tính chất của đường phân giác.

      2. Chứng minh hai góc so le trong của đường thẳng mn và pq bằng nhau.

      Dựa vào đường thẳng zt // xy nên cặp góc đồng vị và cặp góc so le trong của hai đường thẳng này bằng nhau, ta tính được góc tAq và góc KAz.

      Lời giải

      1. Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên

      \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}\widehat {xOy} = \frac{1}{2}{.80^0} = {40^0}\)

      2.

      a) Ta thấy \(\widehat {mHK} = \widehat {HKq} = {50^0}\). Mà \(\widehat {mHK}\) và \(\widehat {HKq}\) là hai góc ở vị trí so le trong nên đường thẳng mn song song với pq.

      b) - Vì zt // xy nên \(\widehat {tAq} = \widehat {HKq} = {50^0}\) (hai góc đồng vị).

      - Vì zt//xy nên \(\widehat {KAz} = \widehat {HKq} = {50^0}\) (hai góc so le trong).

      Câu 4. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức \(A = \frac{{{2^{30}}{{.5}^7} + {2^{13}}{{.5}^{27}}}}{{{2^{27}}{{.5}^7} + {2^{10}}{{.5}^{27}}}}\)

      Phương pháp

      Nhóm nhân tử chung và rút gọn biểu thức.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}A = \frac{{{2^{30}}{{.5}^7} + {2^{13}}{{.5}^{27}}}}{{{2^{27}}{{.5}^7} + {2^{10}}{{.5}^{27}}}}\\\;\;\; = \frac{{{2^{13}}{{.5}^7}.({2^{17}} + {5^{20}})}}{{{2^{10}}{{.5}^7}({2^{17}} + {5^{20}})}} = {2^3}\end{array}\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1. Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ:

      A. \(\frac{3}{0}\)

      B. \(- \frac{8}{5}\)

      C. \(\frac{{2,1(3)}}{2}\)

      D. \(\sqrt 2 \)

      Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng:

      A. \( - \frac{3}{5} < 0\)

      B. \(\frac{3}{{10}} < 0\)

      C. \(- \frac{1}{2} > 3\)

      D. \(- \frac{2}{3} > \frac{2}{3}\)

      Câu 3. Số đối của \( - \frac{1}{2}\) là?

      A. \(2\)

      B. \(\frac{1}{2}\)

      C. \( - 2\)

      D. \(0,2\)

      Câu 4. Chọn khẳng định sai :

      A. \( - \frac{3}{4} \in Q\)

      B. \(\sqrt 3 \in I\)

      C. \(2 \in I\)

      D. \(0 \in R\)

      Câu 5. Giá trị tuyệt đối của - 0,7 là ?

      A. \(0,7\)

      B. \(7\)

      C. \(\frac{1}{7}\)

      D. \(- 0,7\)

      Câu 6. Cho \(a;b \in \mathbb{R};\,a < b < 0\) khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. \(\left| a \right|\; < \,\left| b \right|\)

      B. \(\left| a \right| > \left| b \right|\)

      C. \(|a| = |b|\)

      D. \(|a| < b\)

      Câu 7. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là:

      A. \({30^0}\)

      B. \({60^0}\)

      C. \({90^0}\)

      D. \({180^0}\)

      Câu 8. Cho hình vẽ sau, biết góc x’Oy’ = 300. Số đo của góc xOy là:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 1

      A. \({30^0}\)

      B. \({60^0}\)

      C. \({150^0}\)

      D. \({180^0}\)

      Câu 9. Trong các số sau đây: Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

      A. \(\frac{1}{2}\)

      B. \(- \frac{2}{5}\)

      C. \(\frac{7}{{22}}\)

      D. \(\frac{3}{4}\)

      Câu 10. Làm tròn số 31591,55 với độ chính xác 50:

      A. 31600

      B. 31592

      C. 31550

      D. 31500

      Câu 11. Chọn câu đúng

      A. Giả thiết của định lý là điều cho biết

      B. Kết luận của định lý là điều được suy ra

      C. Giả thiết của định lý là điều được suy ra

      D. Cả A,B đều đúng

      Câu 12. Phát biểu định lý sau bằng lời:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 2

      A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.

      B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.

      C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

      D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.

      Phần tự luận (7 điểm)

      Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính

      a) \( - \frac{3}{5} + \frac{4}{9}\)

      b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{3}{4}\)

      c) \( - \frac{2}{3} + 2,5 + \frac{1}{3} + 3\frac{1}{2}\)

      d) \(\frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5}.\frac{3}{2} + \frac{7}{4}} \right)\)

      Câu 2. (2 điểm) Tìm x, biết

      a) \(x + 0,25 = \frac{1}{2}\)

      b) \(x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}\)

      c) \(2x - 7 = 9\)

      d) \({x^2} = 4\;\;(x > 0)\;\)

      Câu 3. (2 điểm)

      1. (Hình 1). Cho góc xOy có số đo bằng 800, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo hai góc xOt và tOy.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 3

      2. Cho hình vẽ sau. (Hình 2)

      a) Đường thẳng mn có song song với đường thẳng pq không? Vì sao?

      b) Kẻ zt//xy. Tính số đo các góc tAq và góc KAz.

      Câu 4. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức \(A = \frac{{{2^{30}}{{.5}^7} + {2^{13}}{{.5}^{27}}}}{{{2^{27}}{{.5}^7} + {2^{10}}{{.5}^{27}}}}\)

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1: B

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: C

      Câu 5: A

      Câu 6: B

      Câu 7. D

      Câu 8. A

      Câu 9. C

      Câu 10. A

      Câu 11. D

      Câu 12. C

      Câu 1. Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ:

      \(A.\;\frac{3}{0}\)

      \(B.\; - \frac{8}{5}\)

      \(C.\;\;\frac{{2,1(3)}}{2}\)

      \(D.\;\;\sqrt 2 \)

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số hữu tỉ đã học: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\).

      Lời giải

      \(\frac{3}{0};\frac{{2,1\left( 3 \right)}}{2};\sqrt 2 \) không phải là số hữu tỉ.

      \( - \frac{8}{5}\) là số hữu tỉ vì -8; 5 \( \in \mathbb{Z}\) và 5 \( \ne \) 0.

      Đáp án B.

      Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng:

      \(A.\;\; - \frac{3}{5} < 0\)

      \(B.\;\;\frac{3}{{10}} < 0\)

      \(C.\,\; - \frac{1}{2} > 3\)

      \(D.\;\; - \frac{2}{3} > \frac{2}{3}\)

      Phương pháp

      So sánh các số hữu tỉ với 0.

      Lời giải

      Trong các khẳng định trên, chỉ có \( - \frac{3}{5} < 0\) là khẳng định đúng.

      \(\frac{3}{{10}} > 0\) nên B sai.

      \( - \frac{1}{2} < 0 < 3\) nên C sai.

      \( - \frac{2}{3} < 0 < \frac{2}{3}\) nên D sai.

      Đáp án A.

      Câu 3. Số đối của \( - \frac{1}{2}\) là?

      \(A.\;\;2\)

      \(B.\;\frac{1}{2}\)

      \(C.\; - 2\)

      \(D.\;\;0,2\)

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số đối của số hữu tỉ

      Lời giải

      Số đối của số \( - \frac{1}{2}\) là \(\frac{1}{2}\).

      Đáp án B.

      Câu 4. Chọn khẳng định sai :

      \(A.\; - \frac{3}{4} \in Q\)

      \(B.\,\,\sqrt 3 \in I\)

      \(C.\;2 \in I\)

      \(D.\;\;0 \in R\)

      Phương pháp

      Dựa vào các tập hợp số đã học.

      Lời giải

      Tập hợp I là tập số vô tỉ nên \(2 \notin I\).

      Đáp án C.

      Câu 5. Giá trị tuyệt đối của - 0,7 là ?

      \(A.\;0,7\)

      \(B.\;\;7\)

      \(C.\;\frac{1}{7}\)

      \(D.\; - 0,7\)

      Phương pháp

      Giá trị tuyệt đối của số a < 0 là – a.

      Lời giải

      Vì – 0,7 < 0 nên giá trị tuyệt đối của – 0,7 là 0,7.

      Đáp án A.

      Câu 6. Cho \(a;b \in \mathbb{R};\,a < b < 0\) khẳng định nào sau đây là đúng?

      \(A.\;\;\left| a \right|\; < \,\left| b \right|\)

      \(B.\;\left| a \right| > \left| b \right|\)

      \(C.|a| = |b|\)

      \(D.|a| < b\)

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của giá trị tuyệt đối

      Lời giải

      Vì a, b < 0 nên |a| = -a; |b| = -b

      Vì a < b < 0 nên -a > -b > 0 hay |a| > |b|

      Đáp án B.

      Câu 7. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là:

      \(A{.30^0}\)

      \(B{.60^0}\)

      \(C{.90^0}\)

      \(D{.180^0}\)

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của hai góc kề bù.

      Lời giải

      Hai góc kề bù có tổng số đo góc là 1800.

      Đáp án D.

      Câu 8. Cho hình vẽ sau, biết góc x’Oy’ = 300. Số đo của góc xOy là:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 4

      \(A{.30^0}\)

      \(B{.60^0}\)

      \(C{.150^0}\)

      \(D{.180^0}\)

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh.

      Lời giải

      Ta thấy \(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'}\) (hai góc đối đỉnh) nên \(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'} = {30^0}\).

      Đáp án A.

      Câu 9. Trong các số sau đây: Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

      \(A.\frac{1}{2}\)

      \(B. - \frac{2}{5}\)

      \(C.\frac{7}{{22}}\)

      \(D.\frac{3}{4}\)

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn.

      Lời giải

      Ta có:

      A. \(\frac{1}{2} = 0,5\).

      B. \( - \frac{2}{5} = - 0,4\).

      C. \(\frac{7}{{22}} = 0,3181818... = 0,3\left( {18} \right)\).

      D. \(\frac{3}{4} = 0,75\).

      Vậy số \(\frac{7}{{22}}\) viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.

      Đáp án C.

      Câu 10. Làm tròn số 31591,55 với độ chính xác 50:

      A. 31600

      B. 31592

      C. 31550

      D. 31500

      Phương pháp

      Dựa vào cách làm tròn số thập phân với độ chính xác cho trước.

      Lời giải

      Số 31591,55 làm tròn với độ chính xác 50 ta được 31600.

      Đáp án A.

      Câu 11. Chọn câu đúng

      A. Giả thiết của định lý là điều cho biết

      B. Kết luận của định lý là điều được suy ra

      C. Giả thiết của định lý là điều được suy ra

      D. Cả A,B đều đúng

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm giả thiết và kết luận.

      Lời giải

      Giả thiết của định lý là điều cho biết.

      Kết luận của định lý là điều được suy ra.

      => Cả A và B đều đúng.

      Đáp án D.

      Câu 12: Phát biểu định lý sau bằng lời:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 5

      A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.

      B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.

      C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

      D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.

      Phương pháp

      Dựa vào cách phát biểu định lý đã học.

      Lời giải

      Định lý trên được phát biểu bằng lời như sau: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

      Đáp án C.

      Phần tự luận.

      Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính

      a) \( - \frac{3}{5} + \frac{4}{9}\)

      b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{3}{4}\)

      c) \( - \frac{2}{3} + 2,5 + \frac{1}{3} + 3\frac{1}{2}\)

      d) \(\frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5}.\frac{3}{2} + \frac{7}{4}} \right)\)

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính số hữu tỉ.

      Lời giải

      a) \(\frac{{ - 3}}{5} + \frac{4}{9} = \frac{{ - 27}}{{45}} + \frac{{20}}{{45}} = \frac{{ - 7}}{{45}}\)

      b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{3}{4} = \frac{7}{{16}} - \frac{{12}}{{16}} = \frac{{ - 5}}{{16}}\)

      c) \(\frac{{ - 2}}{3} + 2,5 + \frac{1}{3} + 3\frac{1}{2} = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{5}{2} + \frac{7}{2} = \frac{{ - 1}}{3} + 6\)\( = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{{18}}{3} = \frac{{17}}{3}\)

      d) \(\frac{9}{{10}} - \left( {\frac{6}{5}.\frac{3}{2} + \frac{7}{4}} \right) = \frac{9}{{10}} - \left( {\frac{9}{5} + \frac{7}{4}} \right) = \frac{9}{{10}} - \left( {\frac{{36 + 35}}{{20}}} \right)\)\( = \frac{9}{{10}} - \frac{{71}}{{20}} = \frac{{18 - 71}}{{20}} = - \frac{{53}}{{20}}\)

      Câu 2. (2 điểm) Tìm x, biết

      a) \(x + 0,25 = \frac{1}{2}\)

      b) \(x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}\)

      c) \(2x - 7 = 9\)

      d) \({x^2} = 4\;\;(x > 0)\;\)

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính để tìm x.

      Lời giải

      a) \(x + 0,25 = \frac{1}{2}\)

      \(\begin{array}{l}x = \frac{1}{2} - 0,25\\x = \frac{1}{2} - \frac{1}{4}\\x = \frac{1}{4}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{1}{4}\)

      b) \(x - \left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}\)

      \(\begin{array}{l}x + \frac{5}{7} = \frac{9}{{14}}\\x = \frac{9}{{14}} - \frac{5}{7}\\x = - \frac{1}{{14}}\end{array}\)

      Vậy \(x = - \frac{1}{{14}}\).

      c) \(2x - 7 = 9\)

      \(\begin{array}{l}2x = 9 + 7\\x = 16:2\\x = 8\end{array}\)

      Vậy \(x = 8\).

      d) \({x^2} = 4(x > 0)\)

      \(\begin{array}{l}x = \sqrt 4 \\x = 2\end{array}\)

      Vậy \(x = 2\).

      Câu 3. (2 điểm)

      1. (Hình 1). Cho góc xOy có số đo bằng 800, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo hai góc xOt và tOy.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức 6

      2. Cho hình vẽ sau. (Hình 2)

      a) Đường thẳng mn có song song với đường thẳng pq không? Vì sao?

      b) Kẻ zt//xy. Tính số đo các góc tAq và góc KAz.

      Phương pháp

      1. Dựa vào tính chất của đường phân giác.

      2. Chứng minh hai góc so le trong của đường thẳng mn và pq bằng nhau.

      Dựa vào đường thẳng zt // xy nên cặp góc đồng vị và cặp góc so le trong của hai đường thẳng này bằng nhau, ta tính được góc tAq và góc KAz.

      Lời giải

      1. Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên

      \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}\widehat {xOy} = \frac{1}{2}{.80^0} = {40^0}\)

      2.

      a) Ta thấy \(\widehat {mHK} = \widehat {HKq} = {50^0}\). Mà \(\widehat {mHK}\) và \(\widehat {HKq}\) là hai góc ở vị trí so le trong nên đường thẳng mn song song với pq.

      b) - Vì zt // xy nên \(\widehat {tAq} = \widehat {HKq} = {50^0}\) (hai góc đồng vị).

      - Vì zt//xy nên \(\widehat {KAz} = \widehat {HKq} = {50^0}\) (hai góc so le trong).

      Câu 4. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức \(A = \frac{{{2^{30}}{{.5}^7} + {2^{13}}{{.5}^{27}}}}{{{2^{27}}{{.5}^7} + {2^{10}}{{.5}^{27}}}}\)

      Phương pháp

      Nhóm nhân tử chung và rút gọn biểu thức.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}A = \frac{{{2^{30}}{{.5}^7} + {2^{13}}{{.5}^{27}}}}{{{2^{27}}{{.5}^7} + {2^{10}}{{.5}^{27}}}}\\\;\;\; = \frac{{{2^{13}}{{.5}^7}.({2^{17}} + {5^{20}})}}{{{2^{10}}{{.5}^7}({2^{17}} + {5^{20}})}} = {2^3}\end{array}\)

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức tại chuyên mục giải sách giáo khoa toán 7 trên toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 chương trình Kết nối tri thức là một bài kiểm tra quan trọng giúp học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đã học trong giai đoạn đầu của năm học. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính như số hữu tỉ, số thực, biểu thức đại số, phương trình bậc nhất một ẩn, và các ứng dụng thực tế của toán học.

      Cấu trúc Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6

      Thông thường, đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 sẽ có cấu trúc tương tự như sau:

      • Phần trắc nghiệm: Khoảng 5-7 câu hỏi, tập trung vào việc kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Khoảng 3-5 câu hỏi, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán cụ thể. Các bài toán tự luận thường bao gồm các dạng bài tập như:

        • Giải phương trình bậc nhất một ẩn
        • Tính giá trị của biểu thức đại số
        • Chứng minh đẳng thức
        • Giải bài toán có liên quan đến số hữu tỉ, số thực

      Nội dung chi tiết Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6

      Để giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích nội dung chi tiết của đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6:

      1. Số hữu tỉ và số thực

      Phần này thường yêu cầu học sinh:

      • Biết các khái niệm về số hữu tỉ, số thực.
      • Biết cách biểu diễn số hữu tỉ và số thực trên trục số.
      • Biết các phép toán trên số hữu tỉ và số thực (cộng, trừ, nhân, chia).

      Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức: (1/2) + (3/4) - (5/8)

      2. Biểu thức đại số

      Phần này thường yêu cầu học sinh:

      • Biết các khái niệm về biểu thức đại số.
      • Biết cách thu gọn biểu thức đại số.
      • Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số tại một giá trị cụ thể của biến.

      Ví dụ: Thu gọn biểu thức: 3x + 2y - x + 5y

      3. Phương trình bậc nhất một ẩn

      Phần này thường yêu cầu học sinh:

      • Biết các khái niệm về phương trình bậc nhất một ẩn.
      • Biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
      • Biết cách kiểm tra nghiệm của phương trình.

      Ví dụ: Giải phương trình: 2x + 3 = 7

      4. Ứng dụng thực tế

      Phần này thường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán có liên quan đến thực tế cuộc sống. Ví dụ, bài toán tính tiền, tính diện tích, tính thể tích,...

      Hướng dẫn giải Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 7, các em học sinh cần:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa, và các quy tắc toán học.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
      3. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      4. Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, compa,...
      5. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Tài liệu ôn tập hữu ích

      Ngoài đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6, các em học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu ôn tập sau:

      • Sách giáo khoa Toán 7
      • Sách bài tập Toán 7
      • Các đề thi thử Toán 7
      • Các video bài giảng Toán 7 trên Youtube

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 6 là một cơ hội tốt để các em học sinh đánh giá năng lực và chuẩn bị cho các kỳ thi tiếp theo. Chúc các em học sinh ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7