Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 7 đến với đề thi học kì 1 môn Toán - Đề số 4, chương trình Kết nối tri thức. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong học kì 1.

Giaitoan.edu.vn cung cấp đề thi chính thức, đáp án chi tiết và lời giải bài tập giúp các em tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất.

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    Phần I: Trắc nghiệm

    1.B

    2.D

    3.C

    4.D

    5.A

    6.B

    7.C

    8.B

    9.B

    10.D

    Câu 1

    Phương pháp:

    Số hữu tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là số thực.

    Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\,\) với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\).

    Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.

    Cách giải:

    + Mọi số vô tỉ đều là số thực là phát biểu đúng.

    + Mọi số thực đều là số vô tỉ là phát biểu sai.

    + Số 0 là số hữu tỉ là phát biểu đúng.

    + \( - \sqrt 2 \) là số vô tỉ là phát biểu đúng.

    Chọn B.

    Câu 2

    Phương pháp:

    Diện tích của tam giác có cạnh là \(a\) và chiều cao tương ứng với cạnh đó là \(h\) được tính theo công thức \(S = \frac{1}{2}a.h\)

    Cách giải:

    Chiều cao của tam giác là: \(\frac{2}{9}:2 = \frac{2}{9}.\frac{1}{2} = \frac{1}{9}\,\left( m \right)\)

    Diện tích của tam giác là: \(\frac{1}{2}.\frac{2}{9}.\frac{1}{9} = \frac{1}{{81}}\,\left( {{m^2}} \right)\)

    Vậy diện tích của tam giác đã cho là \(\frac{1}{{81}}{m^2}\)

    Chọn D.

    Câu 3

    Phương pháp:

    Vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x > 0\\ - x\,\,\,khi\,\,x < 0\\0\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x = 0\end{array} \right.\)

    Cách giải:

    Ta có: \(6 = \sqrt {36} \)

    Vì \(36 > 34\) nên \(\sqrt {36} > \sqrt {34} \) suy ra \(\sqrt {36} - \sqrt {34} > 0\) hay \(6 - \sqrt {34} > 0\)

    Do đó, \(\left| {6 - \sqrt {34} } \right| = 6 - \sqrt {34} \)

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\left| {6 - \sqrt {34} } \right| + 3 + \sqrt {34} \\ = 6 - \sqrt {34} + 3 + \sqrt {34} \\ = \left( {6 + 3} \right) + \left( { - \sqrt {34} + \sqrt {34} } \right)\\ = 9 + 0\\ = 9\end{array}\)

    Chọn C.

    Câu 4

    Phương pháp:

    Thực hiện phép nhân số hữu tỉ.

    Vận dụng quy tắc làm tròn số:

    Khi làm tròn một số thập phân đến hàng nào thì hàng đó gọi là hàng quy tròn.

    Muốn làm tròn số thập phân đến một hàng quy tròn nào đó, ta thực hiện các bước sau:

    - Gạch dưới chữ số thập phân của hàng quy tròn.

    - Nhìn sang chữ số ngay bên phải:

    + Nếu chữ số đó lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng chữ số gạch dưới lên một đơn vị rồi thay tất cả các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân.

    + Nếu chữ số đó nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên chữ số gạch chân dưới và thay tất cả các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúcng ở phần thập phân.

    Cách giải:

    Độ dài đường chéo của màn hình là: \(36.2,54 = 91,44\,\left( {cm} \right) \approx 91,4\,\left( {cm} \right)\)

    Chọn D.

    Câu 5

    Phương pháp:

    Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}\) để tính số đo góc \(\widehat {B.}\)

    Cách giải:

    Xét tam giác ABC có :\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Rightarrow \widehat B = {180^0} - \left( {\widehat A + \widehat C} \right) = {180^0} - \left( {{{98}^0} + {{52}^0}} \right) = {30^0}\).

    Chọn A

    Câu 6

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác và sử dụng tính chất của tam giác cân (tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau).

    Cách giải:

    Giả sử ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A \Rightarrow \widehat B = \widehat C.\) (tính chất tam giác cân)

    Mà \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Rightarrow \widehat B = \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{52}^0}}}{2} = {64^0}.\)

    Chọn B

    Câu 7

    Phương pháp:

    Hai góc kề bù có tổng số đo góc bằng \({180^0}\)

    Vận dụng tính chất tia phân giác của một góc: \(Ot\) là tia phân giác của \(\angle xOy \Rightarrow \angle xOt = \angle yOt = \frac{1}{2}\angle xOy\)

    Cách giải:

    Theo giả thiết: \(\angle AOC - \angle BOC = {68^0} \Rightarrow \angle AOC = \angle BOC + {68^0}\)

    Vì \(\angle AOC\) và \(\angle BOC\) là hai góc kề bù nên \(\angle AOC + \angle BOC = {180^0}\)

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \angle BOC + {68^0} + \angle BOC = {180^0}\\ \Rightarrow 2\angle BOC = {180^0} - {68^0}\\ \Rightarrow 2\angle BOC = {112^0}\\ \Rightarrow \angle BOC = {112^0}:2\\ \Rightarrow \angle BOC = {56^0}\end{array}\)

    Vì \(Ot\) là tia phân giác của góc \(BOC\) nên \(\angle BOt = \frac{1}{2}\angle BOC\) (tính chất tia phân giác của một góc)

    \( \Rightarrow \angle BOt = \frac{1}{2}{.56^0} = {28^0}\)

    Vậy \(\angle BOt = {28^0}\)

    Chọn C.

    Câu 8

    Phương pháp:

    Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng song song với nhau thì hai góc đồng vị bằng nhau.

    Hai góc kề bù có tổng số đo góc bằng \({180^0}\).

    Cách giải:

    *Ta có: \(m\) và \(n\) song song với nhau nên \(\angle mAB = \angle {B_3} = {80^0}\) (hai góc đồng vị)

    *Hai góc \({B_3}\) và góc \({B_4}\) kề bù với nhau nên \(\angle {B_3} + \angle {B_4} = {180^0}\)

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow {80^0} + \angle {B_4} = {180^0}\\ \Rightarrow \angle {B_4} = {180^0} - {80^0} = {100^0}\end{array}\)

    Chọn B.

    Câu 9

    Phương pháp:

    Ứng dụng của biểu đồ hình quạt tròn.

    Cách giải:

    Biểu đồ hình quạt tròn dùng để so sánh các thành phần trong toàn bộ dữ liệu.

    Chọn B.

    Câu 10

    Phương pháp:

    Phân tích dữ liệu biểu đồ đoạn thẳng.

    Cách giải:

    Từ biểu đồ đoạn thẳng, ta thấy năm 2020, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2786 đô la/năm.

    Chọn D.

    Phần II. Tự luận:

    Bài 1

    Phương pháp:

    a), b) Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ

    Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng tính hợp lí

    c) Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:

    + Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: \({x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}\)

    + Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia: \({x^m}:{x^n} = {x^{m - n}}\,\left( {x \ne 0;m \ge n} \right)\)

    Lũy thừa của một lũy thừa:

    Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: \({\left( {{x^m}} \right)^n} = {x^{m.n}}\)

    Cách giải:

    a) \(\frac{{ - 15}}{{14}}:\frac{{17}}{{23}} - \frac{{15}}{{14}}:\frac{{17}}{{11}} - \frac{6}{7}\)

    \(\begin{array}{l} = \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{23}}{{17}} - \frac{{15}}{{14}}.\frac{{11}}{{17}} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{23}}{{17}} + \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{11}}{{17}} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.\left( {\frac{{23}}{{17}} + \frac{{11}}{{17}}} \right) - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{34}}{{17}} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.2 - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{7} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 21}}{7} = - 3\end{array}\)

    b) \(\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2}} \right):\frac{{17}}{{13}} + \left( {\frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right):\frac{{17}}{{13}}\)

    \(\begin{array}{l} = \left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2}} \right).\frac{{13}}{{17}} + \left( {\frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right).\frac{{13}}{{17}}\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2} + \frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right)\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left[ {\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 1}}{3}} \right) + \left( {\frac{{ - 3}}{2} + \frac{7}{2}} \right)} \right]\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left( {\frac{{ - 6}}{3} + \frac{4}{2}} \right)\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left( { - 2 + 2} \right)\\ = \frac{{13}}{{17}}.0 = 0\end{array}\)

    c) \({3^2}.\frac{1}{{243}}{.81^2}.\frac{1}{{{3^3}}}\)

    \(\begin{array}{l} = {3^2}.\frac{1}{{{3^5}}}.{\left( {{3^4}} \right)^2}.\frac{1}{{{3^3}}}\\ = {3^2}.\frac{1}{{{3^5}}}{.3^8}.\frac{1}{{{3^3}}}\\ = \frac{{{3^2}{{.3}^8}}}{{{3^5}{{.3}^3}}} = \frac{{{3^{2 + 8}}}}{{{3^{5 + 3}}}}\\ = \frac{{{3^{10}}}}{{{3^8}}} = {3^{10 - 8}} = {3^2} = 9\end{array}\)

    d) \(\left( {{{4.2}^5}} \right):\left( {{2^3}.\frac{1}{{16}}} \right)\)

    \(\begin{array}{l} = \left( {{2^2}{{.2}^5}} \right):\left( {{2^3}.\frac{1}{{{2^4}}}} \right)\\ = {2^{2 + 5}}:\frac{{{2^3}}}{{{2^4}}} = {2^7}:\frac{1}{2}\\ = {2^7}.2 = {2^{7 + 1}}\\ = {2^8} = 256\end{array}\)

    Bài 2

    Phương pháp:

    a) Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm \(x\)

    b) \(A\left( x \right).B\left( x \right) = 0\)

    Trường hợp 1: Giải \(A\left( x \right) = 0\)

    Trường hợp 2: Giải \(B\left( x \right) = 0\)

    c) Tính căn bậc hai

    Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm \(x\)

    d) \(\left| x \right| = a\)

    Trường hợp \(a < 0\), khi đó phương trình không có nghiệm \(x\)

    Trường hợp \(a > 0\), vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x > 0\\ - x\,\,\,khi\,\,x < 0\\0\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x = 0\end{array} \right.\)

    Cách giải:

    a) \(\left( { - 0,2} \right) - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3}\)

    \(\begin{array}{l}\frac{{ - 1}}{5} - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3}\\ - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3} - \frac{{ - 1}}{5}\\ - x.\frac{1}{6} = \frac{{10}}{{15}} + \frac{3}{{15}}\\ - x.\frac{1}{6} = \frac{{13}}{{15}}\\ - x = \frac{{13}}{{15}}:\frac{1}{6} = \frac{{13}}{{15}}.6\\ - x = \frac{{26}}{5}\\x = \frac{{ - 26}}{5}\end{array}\)

    Vậy \(x = \frac{{ - 26}}{5}\)

    b) \(5.\left( {\frac{1}{{\sqrt {25} }} - x} \right) - \sqrt {\frac{1}{{81}}} = \frac{{ - 1}}{9}\)

    \(\begin{array}{l}5.\left( {\frac{1}{5} - x} \right) - \frac{1}{9} = \frac{{ - 1}}{9}\\5.\left( {\frac{1}{5} - x} \right) = \frac{{ - 1}}{9} + \frac{1}{9}\\5.\left( {\frac{1}{5} - x} \right) = 0\\\frac{1}{5} - x = 0\\x = \frac{1}{5}\end{array}\)

    Vậy \(x = \frac{1}{5}\)

    c) \(\left| x \right| = \frac{{13}}{{17}}\)

    \(x = \frac{{13}}{{17}}\) hoặc \(x = \frac{{ - 13}}{{17}}\)

    Vậy \(x \in \left\{ {\frac{{13}}{{17}};\frac{{ - 13}}{{17}}} \right\}\)

    Bài 3

    Phương pháp:

    + Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn để chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau

    + Từ cặp tam giác bằng nhau ở ý a) ta suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau, từ đó chứng minh được tam giác ABE cân, kết hợp với điều kiện góc \(\widehat B = 60^\circ \) ta kết luận được tam giác này đều.

    + Ta đi chứng minh tam giác AEC cân tại E vì có hai góc ở đáy bằng nhau; từ đó suy ra hai cạnh bên bằng nhau để tính được độ dài cạnh EC; tính BC bằng cách \(BC = BE + EC\) .

    Cách giải:

    Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 1 1

    a) Chứng minh: \(\Delta \)ABD = \(\Delta \)EBD

    Xét \(\Delta \)ABD và \(\Delta \)EBD, có:

    \(\widehat {BAD} = \widehat {BED} = {90^0}(gt)\)

    BD là cạnh huyền chung

    \(\widehat {ABD} = \widehat {EBD}(gt)\)

    Vậy \(\Delta ABE = \Delta EBD\) (cạnh huyền – góc nhọn)

    b) Chứng minh: \(\Delta \)ABE là tam giác đều.

    Ta có: \(\Delta ABE = \Delta EBD\)(cmt)\( \Rightarrow \)AB = EB (hai cạnh tương ứng).

    Do đó \(\Delta \)ABE cân tại B.

    Mà \(\widehat B = {60^0}\) (gt) nên \(\Delta ABE\) đều. (dhnb)

    c) Tính độ dài cạnh BC

    Ta có: \(\widehat {EAC} + \widehat {BEA} = {90^0}\)(gt)

    \(\widehat C + \widehat B = {90^0}\) (\(\Delta \)ABC vuông tại A)

    Mà \(\widehat {BEA} = \widehat B = {60^0}\) (\(\Delta \)ABE đều) nên \(\widehat {EAC} = \widehat C\)\( \Rightarrow \) \(\Delta \)AEC cân tại E

    \( \Rightarrow EA = EC\) mà \(EA = AB = EB = 5cm\)

    Do đó EC = 5cm

    Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm.

    Bài 4:

    Phương pháp:

    + Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

    * Cặp góc đồng vị bằng nhau

    * Cặp góc so le trong bằng nhau.

    * Cặp góc trong cùng phía bù nhau

    Cách giải:

    Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 1 2

    Kẻ \(Oz//Ax//By\)

    Vì \(Ax//Oz\) nên \(\angle xAO = \angle zOA = 35^\circ \) (hai góc so le trong)

    Vì \(Oz//By\) nên \(\angle yBO + \angle zOB = 180^\circ \) (hai góc trong cùng phía)

    \(140^\circ + \angle zOB = 180^\circ \)

    \( \Rightarrow \angle zOB = 180^\circ - 140^\circ = 40^\circ \)

    Ta có: \(\angle AOB = \angle zOA + \angle zOB = 35^\circ + 40^\circ = 75^\circ \)

    Bài 5

    Phương pháp:

    Để \(P = \frac{{M\left( x \right)}}{{n\left( x \right)}}\) có giá trị nguyên

    + Bước 1: Biến đổi \(P = m\left( x \right) + \frac{k}{{n\left( x \right)}}\). Trong đó \(k\) là số nguyên

    + Bước 2: Lập luận: Để \(P\) có giá trị nguyên thì \(k \vdots n\left( x \right)\) hay \(n\left( x \right) \in U\left( k \right)\)

    + Bước 3: Lập bảng giá trị và kiểm tra \(x\) với điều kiện đã tìm

    + Bước 4: Kết luận

    Cách giải:

    \(D = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 1}}\) (điều kiện: \(x \ge 0\))

    \(\begin{array}{l} = \frac{{\sqrt x + 1 + 1}}{{\sqrt x + 1}}\\ = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\\ = 1 + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\end{array}\)

    Để \(D \in \mathbb{Z}\) thì \(\frac{1}{{\sqrt x + 1}} \in \mathbb{Z}\)

    Vì \(x \in \mathbb{Z}\) suy ra \(\sqrt x \in \mathbb{Z}\) (\(x\) là số chính phương) hoặc \(\sqrt x \in I\) (là số vô tỉ)

    TH1: \(\sqrt x \) là số vô tỉ \( \Rightarrow \sqrt x + 1\) là số vô tỉ

    \( \Rightarrow \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\) là số vô tỉ (Loại)

    TH2: \(\sqrt x \in \mathbb{Z} \Rightarrow \sqrt x + 1 \in \mathbb{Z}\)

    \(\frac{1}{{\sqrt x + 1}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow 1 \vdots \left( {\sqrt x + 1} \right)\) hay \(\left( {\sqrt x + 1} \right) \in \)Ư\(\left( 1 \right) = \left\{ { \pm 1} \right\}\)

    Ta có bảng sau:

    \(\sqrt x + 1\)

    \( - 1\)

    \(1\)

    \(\sqrt x \)

    \( - 2\)

    0

    \(x\)

    Vô lí (vì \(\sqrt x = - 2\))

    \(0\) (tm)

    Vậy để \(D\) có giá trị nguyên thì \(x = 0\)

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?

      A. Mọi số vô tỉ đều là số thực.

      B. Mọi số thực đều là số vô tỉ.

      C. Số 0 là số hữu tỉ.

      D. \( - \sqrt 2 \) là số vô tỉ.

      Câu 2: Một tam giác có độ dài cạnh \(\frac{2}{9}m\) và chiều cao ứng với cạnh đó bằng nửa cạnh đó. Tính diện tích của tam giác đã cho.

      A. \(\frac{1}{9}{m^2}\)

      B. \(\frac{1}{{18}}{m^2}\)

      C. \(\frac{2}{{81}}{m^2}\)

      D. \(\frac{1}{{81}}{m^2}\)

      Câu 3: Kết quả của phép tính: \(\left| {6 - \sqrt {34} } \right| + 3 + \sqrt {34} \) là:

      A. \(9 + 2\sqrt {34} \)

      B. \(3 + 2\sqrt {34} \)

      C. \(9\)

      D. \(3\)

      Câu 4: Cho biết \(1inch \approx 2,54cm\). Tính độ dài đường chéo bằng đơn vị một màn hình \(36inch\) và làm tròn đến hàng phần mười.

      A. \(91,54\,cm\)

      B. \(91,5\,cm\)

      C. \(91,44\,cm\)

      D. \(91,4\,cm\)

      Câu 5: Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {98^0},\widehat C = {52^0}\). Số đo góc B là:

      A.\({30^0}\)

      B.\({35^0}\)

      C. \({60^0}\)

      D. \({90^0}\)

      Câu 6: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({52^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

      A.\({54^0}\)

      B. \({64^0}\)

      C. \({72^0}\)

      D. \({90^0}\)

      Câu 7: Ở hình vẽ bên dưới có \(AB\) và \(CD\) cắt nhau tại \(O,Ot\) là tia phân giác của góc \(BOC\)\(,\angle AOC - \angle BOC = {68^0}\). Số đo góc \(BOt\) là:

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 0 1

      A. \({56^0}\)

      B. \({62^0}\) 

      C. \({28^0}\)

      D. \({23^0}\)

      Câu 8: Cho hình vẽ bên dưới, biết hai đường thẳng \(m\) và \(n\) song song với nhau. Tính số đo góc \({B_4}?\)

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 0 2

      A. \({80^0}\)

      B. \({100^0}\)

      C. \({120^0}\)

      D. \({140^0}\)

      Câu 9: Biểu đồ hình quạt tròn dùng để:

      A. So sánh số liệu của hai đối tượng cùng loại.

      B. So sánh các thành phần trong toàn bộ dữ liệu.

      C. Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.

      D. Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng.

      Câu 10: Biểu đồ bên dưới biểu diễn thu nhập bình quân dầu người/năm của Việt Nam (tính theo đô la Mỹ) ở một số năm trong những gia đoạn từ 1986 đến 2020. Hãy cho biết năm nào Việt Nam có thu nhập cao nhất, cụ thể là bao nhiêu đô la?

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 0 3

      A. Năm 1991, Việt Nam có mức thu nhập thấp nhất là 138 đô la/năm.

      B. Năm 2019, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2738 đô la/năm.

      C. Năm 2018, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2566 đô la/năm.

      D. Năm 2020, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2786 đô la/năm.

      Phần II. Tự luận (7 điểm):

      Bài 1: (2,0 điểm)

      Tính hợp lí (nếu có thể):

      a) \(\frac{{ - 15}}{{14}}:\frac{{17}}{{23}} - \frac{{15}}{{14}}:\frac{{17}}{{11}} - \frac{6}{7}\)

      b) \(\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2}} \right):\frac{{17}}{{13}} + \left( {\frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right):\frac{{17}}{{13}}\)

      c) \({3^2}.\frac{1}{{243}}{.81^2}.\frac{1}{{{3^3}}}\)

      d) \(\left( {{{4.2}^5}} \right):\left( {{2^3}.\frac{1}{{16}}} \right)\)

      Bài 2: (1,5 điểm)

      Tìm \(x\), biết:

      a) \(\left( { - 0,2} \right) - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3}\)

      b) \(5.\left( {\frac{1}{{\sqrt {25} }} - x} \right) - \sqrt {\frac{1}{{81}}} = \frac{{ - 1}}{9}\)

      c) \(\left| x \right| = \frac{{13}}{{17}}\)

      Bài 3: (2 điểm)

      Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\widehat B = {60^0}\)và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

      a) Chứng minh: \(\Delta ABD{\rm{ }} = \Delta EBD.\)

      b) Chứng minh: \(\Delta ABE\) là tam giác đều.

      c) Tính độ dài cạnh BC.

      Bài 4:(1 điểm)

      Cho hình vẽ, biết \(Ax//By,\angle OAx = 35^\circ ,\angle OBy = 140^\circ \). Tính \(\angle AOB\)?

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 0 4

      Bài 5: (0,5 điểm)

      Tìm số nguyên \(x\) sao cho biểu thức sau là số nguyên: \(D = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 1}}\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?

      A. Mọi số vô tỉ đều là số thực.

      B. Mọi số thực đều là số vô tỉ.

      C. Số 0 là số hữu tỉ.

      D. \( - \sqrt 2 \) là số vô tỉ.

      Câu 2: Một tam giác có độ dài cạnh \(\frac{2}{9}m\) và chiều cao ứng với cạnh đó bằng nửa cạnh đó. Tính diện tích của tam giác đã cho.

      A. \(\frac{1}{9}{m^2}\)

      B. \(\frac{1}{{18}}{m^2}\)

      C. \(\frac{2}{{81}}{m^2}\)

      D. \(\frac{1}{{81}}{m^2}\)

      Câu 3: Kết quả của phép tính: \(\left| {6 - \sqrt {34} } \right| + 3 + \sqrt {34} \) là:

      A. \(9 + 2\sqrt {34} \)

      B. \(3 + 2\sqrt {34} \)

      C. \(9\)

      D. \(3\)

      Câu 4: Cho biết \(1inch \approx 2,54cm\). Tính độ dài đường chéo bằng đơn vị một màn hình \(36inch\) và làm tròn đến hàng phần mười.

      A. \(91,54\,cm\)

      B. \(91,5\,cm\)

      C. \(91,44\,cm\)

      D. \(91,4\,cm\)

      Câu 5: Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {98^0},\widehat C = {52^0}\). Số đo góc B là:

      A.\({30^0}\)

      B.\({35^0}\)

      C. \({60^0}\)

      D. \({90^0}\)

      Câu 6: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \({52^0}\) thì số đo góc ở đáy là:

      A.\({54^0}\)

      B. \({64^0}\)

      C. \({72^0}\)

      D. \({90^0}\)

      Câu 7: Ở hình vẽ bên dưới có \(AB\) và \(CD\) cắt nhau tại \(O,Ot\) là tia phân giác của góc \(BOC\)\(,\angle AOC - \angle BOC = {68^0}\). Số đo góc \(BOt\) là:

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 1

      A. \({56^0}\)

      B. \({62^0}\) 

      C. \({28^0}\)

      D. \({23^0}\)

      Câu 8: Cho hình vẽ bên dưới, biết hai đường thẳng \(m\) và \(n\) song song với nhau. Tính số đo góc \({B_4}?\)

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 2

      A. \({80^0}\)

      B. \({100^0}\)

      C. \({120^0}\)

      D. \({140^0}\)

      Câu 9: Biểu đồ hình quạt tròn dùng để:

      A. So sánh số liệu của hai đối tượng cùng loại.

      B. So sánh các thành phần trong toàn bộ dữ liệu.

      C. Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.

      D. Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng.

      Câu 10: Biểu đồ bên dưới biểu diễn thu nhập bình quân dầu người/năm của Việt Nam (tính theo đô la Mỹ) ở một số năm trong những gia đoạn từ 1986 đến 2020. Hãy cho biết năm nào Việt Nam có thu nhập cao nhất, cụ thể là bao nhiêu đô la?

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 3

      A. Năm 1991, Việt Nam có mức thu nhập thấp nhất là 138 đô la/năm.

      B. Năm 2019, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2738 đô la/năm.

      C. Năm 2018, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2566 đô la/năm.

      D. Năm 2020, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2786 đô la/năm.

      Phần II. Tự luận (7 điểm):

      Bài 1: (2,0 điểm)

      Tính hợp lí (nếu có thể):

      a) \(\frac{{ - 15}}{{14}}:\frac{{17}}{{23}} - \frac{{15}}{{14}}:\frac{{17}}{{11}} - \frac{6}{7}\)

      b) \(\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2}} \right):\frac{{17}}{{13}} + \left( {\frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right):\frac{{17}}{{13}}\)

      c) \({3^2}.\frac{1}{{243}}{.81^2}.\frac{1}{{{3^3}}}\)

      d) \(\left( {{{4.2}^5}} \right):\left( {{2^3}.\frac{1}{{16}}} \right)\)

      Bài 2: (1,5 điểm)

      Tìm \(x\), biết:

      a) \(\left( { - 0,2} \right) - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3}\)

      b) \(5.\left( {\frac{1}{{\sqrt {25} }} - x} \right) - \sqrt {\frac{1}{{81}}} = \frac{{ - 1}}{9}\)

      c) \(\left| x \right| = \frac{{13}}{{17}}\)

      Bài 3: (2 điểm)

      Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\widehat B = {60^0}\)và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

      a) Chứng minh: \(\Delta ABD{\rm{ }} = \Delta EBD.\)

      b) Chứng minh: \(\Delta ABE\) là tam giác đều.

      c) Tính độ dài cạnh BC.

      Bài 4:(1 điểm)

      Cho hình vẽ, biết \(Ax//By,\angle OAx = 35^\circ ,\angle OBy = 140^\circ \). Tính \(\angle AOB\)?

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 4

      Bài 5: (0,5 điểm)

      Tìm số nguyên \(x\) sao cho biểu thức sau là số nguyên: \(D = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 1}}\).

      Phần I: Trắc nghiệm

      1.B

      2.D

      3.C

      4.D

      5.A

      6.B

      7.C

      8.B

      9.B

      10.D

      Câu 1

      Phương pháp:

      Số hữu tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là số thực.

      Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\,\) với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\).

      Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.

      Cách giải:

      + Mọi số vô tỉ đều là số thực là phát biểu đúng.

      + Mọi số thực đều là số vô tỉ là phát biểu sai.

      + Số 0 là số hữu tỉ là phát biểu đúng.

      + \( - \sqrt 2 \) là số vô tỉ là phát biểu đúng.

      Chọn B.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Diện tích của tam giác có cạnh là \(a\) và chiều cao tương ứng với cạnh đó là \(h\) được tính theo công thức \(S = \frac{1}{2}a.h\)

      Cách giải:

      Chiều cao của tam giác là: \(\frac{2}{9}:2 = \frac{2}{9}.\frac{1}{2} = \frac{1}{9}\,\left( m \right)\)

      Diện tích của tam giác là: \(\frac{1}{2}.\frac{2}{9}.\frac{1}{9} = \frac{1}{{81}}\,\left( {{m^2}} \right)\)

      Vậy diện tích của tam giác đã cho là \(\frac{1}{{81}}{m^2}\)

      Chọn D.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x > 0\\ - x\,\,\,khi\,\,x < 0\\0\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x = 0\end{array} \right.\)

      Cách giải:

      Ta có: \(6 = \sqrt {36} \)

      Vì \(36 > 34\) nên \(\sqrt {36} > \sqrt {34} \) suy ra \(\sqrt {36} - \sqrt {34} > 0\) hay \(6 - \sqrt {34} > 0\)

      Do đó, \(\left| {6 - \sqrt {34} } \right| = 6 - \sqrt {34} \)

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\left| {6 - \sqrt {34} } \right| + 3 + \sqrt {34} \\ = 6 - \sqrt {34} + 3 + \sqrt {34} \\ = \left( {6 + 3} \right) + \left( { - \sqrt {34} + \sqrt {34} } \right)\\ = 9 + 0\\ = 9\end{array}\)

      Chọn C.

      Câu 4

      Phương pháp:

      Thực hiện phép nhân số hữu tỉ.

      Vận dụng quy tắc làm tròn số:

      Khi làm tròn một số thập phân đến hàng nào thì hàng đó gọi là hàng quy tròn.

      Muốn làm tròn số thập phân đến một hàng quy tròn nào đó, ta thực hiện các bước sau:

      - Gạch dưới chữ số thập phân của hàng quy tròn.

      - Nhìn sang chữ số ngay bên phải:

      + Nếu chữ số đó lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng chữ số gạch dưới lên một đơn vị rồi thay tất cả các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân.

      + Nếu chữ số đó nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên chữ số gạch chân dưới và thay tất cả các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúcng ở phần thập phân.

      Cách giải:

      Độ dài đường chéo của màn hình là: \(36.2,54 = 91,44\,\left( {cm} \right) \approx 91,4\,\left( {cm} \right)\)

      Chọn D.

      Câu 5

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}\) để tính số đo góc \(\widehat {B.}\)

      Cách giải:

      Xét tam giác ABC có :\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Rightarrow \widehat B = {180^0} - \left( {\widehat A + \widehat C} \right) = {180^0} - \left( {{{98}^0} + {{52}^0}} \right) = {30^0}\).

      Chọn A

      Câu 6

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác và sử dụng tính chất của tam giác cân (tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau).

      Cách giải:

      Giả sử ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A \Rightarrow \widehat B = \widehat C.\) (tính chất tam giác cân)

      Mà \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \Rightarrow \widehat B = \widehat C = \frac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \frac{{{{180}^0} - {{52}^0}}}{2} = {64^0}.\)

      Chọn B

      Câu 7

      Phương pháp:

      Hai góc kề bù có tổng số đo góc bằng \({180^0}\)

      Vận dụng tính chất tia phân giác của một góc: \(Ot\) là tia phân giác của \(\angle xOy \Rightarrow \angle xOt = \angle yOt = \frac{1}{2}\angle xOy\)

      Cách giải:

      Theo giả thiết: \(\angle AOC - \angle BOC = {68^0} \Rightarrow \angle AOC = \angle BOC + {68^0}\)

      Vì \(\angle AOC\) và \(\angle BOC\) là hai góc kề bù nên \(\angle AOC + \angle BOC = {180^0}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \angle BOC + {68^0} + \angle BOC = {180^0}\\ \Rightarrow 2\angle BOC = {180^0} - {68^0}\\ \Rightarrow 2\angle BOC = {112^0}\\ \Rightarrow \angle BOC = {112^0}:2\\ \Rightarrow \angle BOC = {56^0}\end{array}\)

      Vì \(Ot\) là tia phân giác của góc \(BOC\) nên \(\angle BOt = \frac{1}{2}\angle BOC\) (tính chất tia phân giác của một góc)

      \( \Rightarrow \angle BOt = \frac{1}{2}{.56^0} = {28^0}\)

      Vậy \(\angle BOt = {28^0}\)

      Chọn C.

      Câu 8

      Phương pháp:

      Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng song song với nhau thì hai góc đồng vị bằng nhau.

      Hai góc kề bù có tổng số đo góc bằng \({180^0}\).

      Cách giải:

      *Ta có: \(m\) và \(n\) song song với nhau nên \(\angle mAB = \angle {B_3} = {80^0}\) (hai góc đồng vị)

      *Hai góc \({B_3}\) và góc \({B_4}\) kề bù với nhau nên \(\angle {B_3} + \angle {B_4} = {180^0}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow {80^0} + \angle {B_4} = {180^0}\\ \Rightarrow \angle {B_4} = {180^0} - {80^0} = {100^0}\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 9

      Phương pháp:

      Ứng dụng của biểu đồ hình quạt tròn.

      Cách giải:

      Biểu đồ hình quạt tròn dùng để so sánh các thành phần trong toàn bộ dữ liệu.

      Chọn B.

      Câu 10

      Phương pháp:

      Phân tích dữ liệu biểu đồ đoạn thẳng.

      Cách giải:

      Từ biểu đồ đoạn thẳng, ta thấy năm 2020, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2786 đô la/năm.

      Chọn D.

      Phần II. Tự luận:

      Bài 1

      Phương pháp:

      a), b) Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ

      Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng tính hợp lí

      c) Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:

      + Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: \({x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}\)

      + Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia: \({x^m}:{x^n} = {x^{m - n}}\,\left( {x \ne 0;m \ge n} \right)\)

      Lũy thừa của một lũy thừa:

      Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: \({\left( {{x^m}} \right)^n} = {x^{m.n}}\)

      Cách giải:

      a) \(\frac{{ - 15}}{{14}}:\frac{{17}}{{23}} - \frac{{15}}{{14}}:\frac{{17}}{{11}} - \frac{6}{7}\)

      \(\begin{array}{l} = \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{23}}{{17}} - \frac{{15}}{{14}}.\frac{{11}}{{17}} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{23}}{{17}} + \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{11}}{{17}} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.\left( {\frac{{23}}{{17}} + \frac{{11}}{{17}}} \right) - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.\frac{{34}}{{17}} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{{14}}.2 - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 15}}{7} - \frac{6}{7}\\ = \frac{{ - 21}}{7} = - 3\end{array}\)

      b) \(\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2}} \right):\frac{{17}}{{13}} + \left( {\frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right):\frac{{17}}{{13}}\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2}} \right).\frac{{13}}{{17}} + \left( {\frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right).\frac{{13}}{{17}}\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 3}}{2} + \frac{7}{2} + \frac{{ - 1}}{3}} \right)\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left[ {\left( {\frac{{ - 5}}{3} + \frac{{ - 1}}{3}} \right) + \left( {\frac{{ - 3}}{2} + \frac{7}{2}} \right)} \right]\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left( {\frac{{ - 6}}{3} + \frac{4}{2}} \right)\\ = \frac{{13}}{{17}}.\left( { - 2 + 2} \right)\\ = \frac{{13}}{{17}}.0 = 0\end{array}\)

      c) \({3^2}.\frac{1}{{243}}{.81^2}.\frac{1}{{{3^3}}}\)

      \(\begin{array}{l} = {3^2}.\frac{1}{{{3^5}}}.{\left( {{3^4}} \right)^2}.\frac{1}{{{3^3}}}\\ = {3^2}.\frac{1}{{{3^5}}}{.3^8}.\frac{1}{{{3^3}}}\\ = \frac{{{3^2}{{.3}^8}}}{{{3^5}{{.3}^3}}} = \frac{{{3^{2 + 8}}}}{{{3^{5 + 3}}}}\\ = \frac{{{3^{10}}}}{{{3^8}}} = {3^{10 - 8}} = {3^2} = 9\end{array}\)

      d) \(\left( {{{4.2}^5}} \right):\left( {{2^3}.\frac{1}{{16}}} \right)\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {{2^2}{{.2}^5}} \right):\left( {{2^3}.\frac{1}{{{2^4}}}} \right)\\ = {2^{2 + 5}}:\frac{{{2^3}}}{{{2^4}}} = {2^7}:\frac{1}{2}\\ = {2^7}.2 = {2^{7 + 1}}\\ = {2^8} = 256\end{array}\)

      Bài 2

      Phương pháp:

      a) Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm \(x\)

      b) \(A\left( x \right).B\left( x \right) = 0\)

      Trường hợp 1: Giải \(A\left( x \right) = 0\)

      Trường hợp 2: Giải \(B\left( x \right) = 0\)

      c) Tính căn bậc hai

      Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm \(x\)

      d) \(\left| x \right| = a\)

      Trường hợp \(a < 0\), khi đó phương trình không có nghiệm \(x\)

      Trường hợp \(a > 0\), vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: \(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x > 0\\ - x\,\,\,khi\,\,x < 0\\0\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x = 0\end{array} \right.\)

      Cách giải:

      a) \(\left( { - 0,2} \right) - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3}\)

      \(\begin{array}{l}\frac{{ - 1}}{5} - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3}\\ - x.\frac{1}{6} = \frac{2}{3} - \frac{{ - 1}}{5}\\ - x.\frac{1}{6} = \frac{{10}}{{15}} + \frac{3}{{15}}\\ - x.\frac{1}{6} = \frac{{13}}{{15}}\\ - x = \frac{{13}}{{15}}:\frac{1}{6} = \frac{{13}}{{15}}.6\\ - x = \frac{{26}}{5}\\x = \frac{{ - 26}}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{{ - 26}}{5}\)

      b) \(5.\left( {\frac{1}{{\sqrt {25} }} - x} \right) - \sqrt {\frac{1}{{81}}} = \frac{{ - 1}}{9}\)

      \(\begin{array}{l}5.\left( {\frac{1}{5} - x} \right) - \frac{1}{9} = \frac{{ - 1}}{9}\\5.\left( {\frac{1}{5} - x} \right) = \frac{{ - 1}}{9} + \frac{1}{9}\\5.\left( {\frac{1}{5} - x} \right) = 0\\\frac{1}{5} - x = 0\\x = \frac{1}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{1}{5}\)

      c) \(\left| x \right| = \frac{{13}}{{17}}\)

      \(x = \frac{{13}}{{17}}\) hoặc \(x = \frac{{ - 13}}{{17}}\)

      Vậy \(x \in \left\{ {\frac{{13}}{{17}};\frac{{ - 13}}{{17}}} \right\}\)

      Bài 3

      Phương pháp:

      + Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn để chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau

      + Từ cặp tam giác bằng nhau ở ý a) ta suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau, từ đó chứng minh được tam giác ABE cân, kết hợp với điều kiện góc \(\widehat B = 60^\circ \) ta kết luận được tam giác này đều.

      + Ta đi chứng minh tam giác AEC cân tại E vì có hai góc ở đáy bằng nhau; từ đó suy ra hai cạnh bên bằng nhau để tính được độ dài cạnh EC; tính BC bằng cách \(BC = BE + EC\) .

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 5

      a) Chứng minh: \(\Delta \)ABD = \(\Delta \)EBD

      Xét \(\Delta \)ABD và \(\Delta \)EBD, có:

      \(\widehat {BAD} = \widehat {BED} = {90^0}(gt)\)

      BD là cạnh huyền chung

      \(\widehat {ABD} = \widehat {EBD}(gt)\)

      Vậy \(\Delta ABE = \Delta EBD\) (cạnh huyền – góc nhọn)

      b) Chứng minh: \(\Delta \)ABE là tam giác đều.

      Ta có: \(\Delta ABE = \Delta EBD\)(cmt)\( \Rightarrow \)AB = EB (hai cạnh tương ứng).

      Do đó \(\Delta \)ABE cân tại B.

      Mà \(\widehat B = {60^0}\) (gt) nên \(\Delta ABE\) đều. (dhnb)

      c) Tính độ dài cạnh BC

      Ta có: \(\widehat {EAC} + \widehat {BEA} = {90^0}\)(gt)

      \(\widehat C + \widehat B = {90^0}\) (\(\Delta \)ABC vuông tại A)

      Mà \(\widehat {BEA} = \widehat B = {60^0}\) (\(\Delta \)ABE đều) nên \(\widehat {EAC} = \widehat C\)\( \Rightarrow \) \(\Delta \)AEC cân tại E

      \( \Rightarrow EA = EC\) mà \(EA = AB = EB = 5cm\)

      Do đó EC = 5cm

      Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm.

      Bài 4:

      Phương pháp:

      + Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

      * Cặp góc đồng vị bằng nhau

      * Cặp góc so le trong bằng nhau.

      * Cặp góc trong cùng phía bù nhau

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 6

      Kẻ \(Oz//Ax//By\)

      Vì \(Ax//Oz\) nên \(\angle xAO = \angle zOA = 35^\circ \) (hai góc so le trong)

      Vì \(Oz//By\) nên \(\angle yBO + \angle zOB = 180^\circ \) (hai góc trong cùng phía)

      \(140^\circ + \angle zOB = 180^\circ \)

      \( \Rightarrow \angle zOB = 180^\circ - 140^\circ = 40^\circ \)

      Ta có: \(\angle AOB = \angle zOA + \angle zOB = 35^\circ + 40^\circ = 75^\circ \)

      Bài 5

      Phương pháp:

      Để \(P = \frac{{M\left( x \right)}}{{n\left( x \right)}}\) có giá trị nguyên

      + Bước 1: Biến đổi \(P = m\left( x \right) + \frac{k}{{n\left( x \right)}}\). Trong đó \(k\) là số nguyên

      + Bước 2: Lập luận: Để \(P\) có giá trị nguyên thì \(k \vdots n\left( x \right)\) hay \(n\left( x \right) \in U\left( k \right)\)

      + Bước 3: Lập bảng giá trị và kiểm tra \(x\) với điều kiện đã tìm

      + Bước 4: Kết luận

      Cách giải:

      \(D = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 1}}\) (điều kiện: \(x \ge 0\))

      \(\begin{array}{l} = \frac{{\sqrt x + 1 + 1}}{{\sqrt x + 1}}\\ = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\\ = 1 + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\end{array}\)

      Để \(D \in \mathbb{Z}\) thì \(\frac{1}{{\sqrt x + 1}} \in \mathbb{Z}\)

      Vì \(x \in \mathbb{Z}\) suy ra \(\sqrt x \in \mathbb{Z}\) (\(x\) là số chính phương) hoặc \(\sqrt x \in I\) (là số vô tỉ)

      TH1: \(\sqrt x \) là số vô tỉ \( \Rightarrow \sqrt x + 1\) là số vô tỉ

      \( \Rightarrow \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\) là số vô tỉ (Loại)

      TH2: \(\sqrt x \in \mathbb{Z} \Rightarrow \sqrt x + 1 \in \mathbb{Z}\)

      \(\frac{1}{{\sqrt x + 1}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow 1 \vdots \left( {\sqrt x + 1} \right)\) hay \(\left( {\sqrt x + 1} \right) \in \)Ư\(\left( 1 \right) = \left\{ { \pm 1} \right\}\)

      Ta có bảng sau:

      \(\sqrt x + 1\)

      \( - 1\)

      \(1\)

      \(\sqrt x \)

      \( - 2\)

      0

      \(x\)

      Vô lí (vì \(\sqrt x = - 2\))

      \(0\) (tm)

      Vậy để \(D\) có giá trị nguyên thì \(x = 0\)

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức tại chuyên mục toán 7 trên tài liệu toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 chương trình Kết nối tri thức là một bài kiểm tra quan trọng đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau nửa học kì đầu tiên. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ trắc nghiệm đến tự luận, tập trung vào các chủ đề chính như số hữu tỉ, số thực, biểu thức đại số, phương trình bậc nhất một ẩn, bất đẳng thức và các ứng dụng thực tế.

      Cấu trúc Đề thi Học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

      Thông thường, đề thi sẽ được chia thành các phần sau:

      1. Phần trắc nghiệm: Kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng kiến thức cơ bản.
      2. Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết, thể hiện khả năng tư duy logic và giải quyết vấn đề.
      3. Phần bài tập ứng dụng: Đánh giá khả năng áp dụng kiến thức vào các tình huống thực tế.

      Nội dung chính trong Đề thi Học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

      • Số hữu tỉ và số thực: Các phép toán trên số hữu tỉ, so sánh số thực, giá trị tuyệt đối của một số thực.
      • Biểu thức đại số: Thu gọn biểu thức, cộng trừ đa thức, nhân đa thức, chia đa thức.
      • Phương trình bậc nhất một ẩn: Giải phương trình, ứng dụng phương trình vào giải toán.
      • Bất đẳng thức: Giải bất đẳng thức, ứng dụng bất đẳng thức vào giải toán.
      • Hình học: Các kiến thức về góc, đường thẳng song song, tam giác, tứ giác.

      Hướng dẫn Giải Đề thi Học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi, học sinh cần:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất, quy tắc và công thức trong chương trình học.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập thường gặp.
      3. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      4. Trình bày lời giải rõ ràng, logic: Viết các bước giải một cách chi tiết, dễ hiểu.
      5. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Ví dụ minh họa một dạng bài tập thường gặp

      Bài tập: Giải phương trình sau: 2x + 5 = 11

      Lời giải:

      1. Chuyển 5 sang vế phải: 2x = 11 - 5
      2. Rút gọn: 2x = 6
      3. Chia cả hai vế cho 2: x = 3

      Vậy nghiệm của phương trình là x = 3.

      Tài liệu ôn thi và hỗ trợ học tập

      Giaitoan.edu.vn cung cấp đầy đủ tài liệu ôn thi, đề thi thử và đáp án chi tiết để giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi học kì 1. Ngoài ra, chúng tôi còn có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc của học sinh.

      Lời khuyên cho học sinh

      Hãy dành thời gian ôn tập kiến thức một cách nghiêm túc và có kế hoạch. Đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn. Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi học kì 1!

      Chủ đềMức độ quan trọng
      Số hữu tỉ và số thựcCao
      Biểu thức đại sốTrung bình
      Phương trình bậc nhất một ẩnCao
      Bất đẳng thứcTrung bình

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7