Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 5 của giaitoan.edu.vn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong phần Luyện tập trang 29, 30, 31 của Vở bài tập Toán 5 - Cánh Diều.
Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn trong học tập.
Luyện tập
Trả lời bài 2 trang 29 VBT Toán 5 Cánh diều
Một cửa hàng cứ bán được 5 máy tính thì bán được 2 máy in. Hỏi nếu bán được 40 máy tính thì cửa hàng đó bán được bao nhiêu máy in?
Phương pháp giải:
Tìm tỉ số:
- Tìm tỉ số giữa 40 máy tính và 5 máy tính.
- Số máy tính bán được gấp bao nhiêu lần thì số máy in bán được gấp bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
5 máy tính: 2 máy in
40 máy tính: ? máy in
Bài giải
40 máy tính gấp 5 máy tính số lần là:
40 : 5 = 8 (lần)
Nếu bán được 40 máy tính thì cửa hàng đó bán được số máy in là:
2 x 8 = 16 (máy)
Đáp số: 16 máy in
Trả lời bài 5 trang 30 VBT Toán 5 Cánh diều
Anh Nam tập thể dục buổi sáng, theo thói quen, cứ thực hiện động tác gập bụng 7 lần thì anh Nam lại lên xà 2 lượt. Theo em, anh Nam thực hiện động tác gập bụng 35 lần thì anh Nam lên xà bao nhiêu lượt?
Phương pháp giải:
Áp dụng phương pháp tìm tỉ số:
- Tìm tỉ số giữa 35 lần và 7 lần.
- Số lần thực hiện động tác gập bụng tăng bao nhiêu lần thì số lần lên xà tăng bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Gập bụng 7 lần: lên xà 2 lượt
Gập bụng 35 lần: lên xà ? lượt
Bài giải
35 lần gập bụng gấp 7 lần gập bụng số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Anh Nam thực hiện động tác gập bụng 35 lần thì anh Nam lên xà số lượt là:
2 x 5 = 10 (lượt)
Đáp số: 10 lượt lên xà
Trả lời bài trang 31 VBT Toán 5 Cánh diều
Cô Hiền tiết kiệm tiền để mua một chiếc xe máy mới. Chiếc xe máy có giá tiền là 36 triệu đồng.
a) Theo em, cô Hiền cần tiết kiệm mấy tháng thì đủ tiền mua chiếc xe máy đó? Biết rằng cứ 3 tháng cô Hiền lại tiết kiệm được 6 triệu đồng.
b) Nếu muốn đủ tiền mua chiếc xe máy trong 1 năm thì mỗi tháng cô Hiền cần tiết kiệm bao nhiêu tiền?
Phương pháp giải:
a) - Tìm tỉ số giữa 36 triệu đồng và 6 triệu đồng.
- Số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì thời gian tiết kiệm gấp lên bấy nhiêu lần.
b) Số tiền cô Hiền cần tiết kiệm trong 1 tháng = Giá tiền chiếc xe máy : số tháng trong năm
Lời giải chi tiết:
Bài giải
36 triệu đồng gấp 6 triệu đồng số lần là:
36 : 6 = 6 (lần)
Để đủ tiền mua chiếc xe máy đó, cô Hà cần tiết kiệm trong thời gian là:
3 x 6 = 18 (tháng)
b) Đổi: 1 năm = 12 tháng
Nếu muốn đủ tiền mua chiếc xe máy trong 1 năm thì mỗi tháng cô Hiền cần tiết kiệm số tiền là:
36 : 12 = 3 (triệu đồng)
Đáp số: a) 18 tháng
b) 3 triệu đồng
Trả lời bài 3 trang 29 VBT Toán 5 Cánh diều
Cô Hà có thể gõ được 20 từ trên máy tính trong vòng 30 giây. Hỏi cô Hà có thể gõ được bao nhiêu từ trên máy tính trong vòng 5 phút? Biết rằng tốc độ gõ máy tính của cô Hà không thay đổi.
Phương pháp giải:
Tìm tỉ số:
Đổi: 5 phút = 300 giây
- Tìm tỉ số giữa 300 giây và 30 giây
- Thời gian gõ máy tính gấp lên bao nhiêu lần thì số từ gõ được gấp lên bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
30 giây: 20 từ
5 phút: ? từ
Bài giải
Đổi: 5 phút = 300 giây
300 giây gấp 30 giây số lần là:
300 : 30 = 10 (lần)
Trong vòng 5 phút, cô Hà có thể gõ được số từ trên máy tính là:
20 x 10 = 200 (từ)
Đáp số: 200 từ.
Trả lời bài 1 trang 29 VBT Toán 5 Cánh diều
Quan sát bảng sau:
a) Nêu nhận xét về quan hệ phụ thuộc giữa số chiếc bút và số hộp bút.
b) Nếu có 15 hộp bút thì có .......... chiếc bút.
Phương pháp giải:
a) Dựa vào thông tin trong bảng để nêu nhận xét.
b) Giải bài toán theo phương pháp rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
Lời giải chi tiết:
a)
- Mỗi hộp bút đều đựng được số bút như nhau (đều là 24 chiếc).
- Khi số chiếc bút gấp lên (giảm đi) bao nhiêu lần thì số hộp bút cũng gấp lên (giảm đi) bấy nhiêu lần.
b)
Bài giải
15 hộp bút gấp 5 gộp bút số lần là:
15 : 5 = 3 (lần)
15 hộp bút có số chiếc bút là:
120 x 3 = 360 (chiếc bút)
Đáp số: 360 chiếc bút.
Trả lời bài 4 trang 30 VBT Toán 5 Cánh diều
Quan sát hai hình vuông sau:
a) Tỉ số giữa độ dài cạnh của hình vuông ABCD với độ dài cạnh của hình vuông MNPQ là ..................
b) Tỉ số chu vi của hình vuông ABCD với chu vi của hình vuông MNPQ là ..................
c) Nêu nhận xét về quan hệ phụ thuộc giữa độ dài cạnh với chu vi của mỗi hình vuông.
Phương pháp giải:
a) Tỉ số giữa độ dài cạnh của hình vuông ABCD với độ dài cạnh của hình vuông MNPQ = độ dài AB : độ dài MN
b) - Tính chu vi của hình vuông ABCD và hình vuông MNPQ.
- Tìm tỉ số chu vi của hình vuông ABCD với chu vi của hình vuông MNPQ
c) Dựa vào kết quả 2 ý trên rút ra nhận xét.
Lời giải chi tiết:
a) Tỉ số giữa độ dài cạnh của hình vuông ABCD với độ dài cạnh của hình vuông MNPQ là 2 : 4 hay \(\frac{2}{4}\)
b) Chu vi hình vuông ABCD là: 2 x 4 = 8 (cm).
Chu vi hình vuông MNPQ là 4 x 4 = 16 (cm).
Tỉ số chu vi của hình vuông ABCD với chu vi của hình vuông MNPQ là 8 : 16 hay \(\frac{8}{{16}}\)
c) Độ dài cạnh hình vuông gấp lên bao nhiêu lần thì chu vi hình vuông gấp lên bấy nhiêu lần.
Trả lời bài 7 trang 31 VBT Toán 5 Cánh diều
Để làm thuốc ho người ta ngâm chanh đào với mật ong và đường phèn. Cứ 2 kg chanh đào thì cần 1 l mật ong và 1 kg đường phèn.
Theo thông tin trên, nếu muốn ngâm 4 kg chanh đào thì cần ........ l mật ong và ........ kg đường phèn?
Phương pháp giải:
- Tìm tỉ số giữa 4 kg chanh đào với 2 kg chanh đào.
- Số kg chanh đào gấp lên bao nhiêu lần thì sốlít mật ong và số kg đường phèn cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
2 kg chanh đào: 1 lít mật ong và 1 kg đường phèn
4 kg chanh đào: ? lít mật ong và ? kg đường phèn
Bài giải
4 kg chanh đào gấp 2 kg chanh đào số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Ngâm 4 kg chanh đào thì cần số lít mật ong là:
1 x 2 = 2 (lít)
Ngâm 4 kg chanh đào thì cần số ki-lô-gam đường phèn là:
1 x 2 = 2 (kg)
Đáp số: 2 l mật ong, 2 kg đường phèn.
Trả lời bài 1 trang 29 VBT Toán 5 Cánh diều
Quan sát bảng sau:
a) Nêu nhận xét về quan hệ phụ thuộc giữa số chiếc bút và số hộp bút.
b) Nếu có 15 hộp bút thì có .......... chiếc bút.
Phương pháp giải:
a) Dựa vào thông tin trong bảng để nêu nhận xét.
b) Giải bài toán theo phương pháp rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
Lời giải chi tiết:
a)
- Mỗi hộp bút đều đựng được số bút như nhau (đều là 24 chiếc).
- Khi số chiếc bút gấp lên (giảm đi) bao nhiêu lần thì số hộp bút cũng gấp lên (giảm đi) bấy nhiêu lần.
b)
Bài giải
15 hộp bút gấp 5 gộp bút số lần là:
15 : 5 = 3 (lần)
15 hộp bút có số chiếc bút là:
120 x 3 = 360 (chiếc bút)
Đáp số: 360 chiếc bút.
Trả lời bài 2 trang 29 VBT Toán 5 Cánh diều
Một cửa hàng cứ bán được 5 máy tính thì bán được 2 máy in. Hỏi nếu bán được 40 máy tính thì cửa hàng đó bán được bao nhiêu máy in?
Phương pháp giải:
Tìm tỉ số:
- Tìm tỉ số giữa 40 máy tính và 5 máy tính.
- Số máy tính bán được gấp bao nhiêu lần thì số máy in bán được gấp bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
5 máy tính: 2 máy in
40 máy tính: ? máy in
Bài giải
40 máy tính gấp 5 máy tính số lần là:
40 : 5 = 8 (lần)
Nếu bán được 40 máy tính thì cửa hàng đó bán được số máy in là:
2 x 8 = 16 (máy)
Đáp số: 16 máy in
Trả lời bài 3 trang 29 VBT Toán 5 Cánh diều
Cô Hà có thể gõ được 20 từ trên máy tính trong vòng 30 giây. Hỏi cô Hà có thể gõ được bao nhiêu từ trên máy tính trong vòng 5 phút? Biết rằng tốc độ gõ máy tính của cô Hà không thay đổi.
Phương pháp giải:
Tìm tỉ số:
Đổi: 5 phút = 300 giây
- Tìm tỉ số giữa 300 giây và 30 giây
- Thời gian gõ máy tính gấp lên bao nhiêu lần thì số từ gõ được gấp lên bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
30 giây: 20 từ
5 phút: ? từ
Bài giải
Đổi: 5 phút = 300 giây
300 giây gấp 30 giây số lần là:
300 : 30 = 10 (lần)
Trong vòng 5 phút, cô Hà có thể gõ được số từ trên máy tính là:
20 x 10 = 200 (từ)
Đáp số: 200 từ.
Trả lời bài 4 trang 30 VBT Toán 5 Cánh diều
Quan sát hai hình vuông sau:
a) Tỉ số giữa độ dài cạnh của hình vuông ABCD với độ dài cạnh của hình vuông MNPQ là ..................
b) Tỉ số chu vi của hình vuông ABCD với chu vi của hình vuông MNPQ là ..................
c) Nêu nhận xét về quan hệ phụ thuộc giữa độ dài cạnh với chu vi của mỗi hình vuông.
Phương pháp giải:
a) Tỉ số giữa độ dài cạnh của hình vuông ABCD với độ dài cạnh của hình vuông MNPQ = độ dài AB : độ dài MN
b) - Tính chu vi của hình vuông ABCD và hình vuông MNPQ.
- Tìm tỉ số chu vi của hình vuông ABCD với chu vi của hình vuông MNPQ
c) Dựa vào kết quả 2 ý trên rút ra nhận xét.
Lời giải chi tiết:
a) Tỉ số giữa độ dài cạnh của hình vuông ABCD với độ dài cạnh của hình vuông MNPQ là 2 : 4 hay \(\frac{2}{4}\)
b) Chu vi hình vuông ABCD là: 2 x 4 = 8 (cm).
Chu vi hình vuông MNPQ là 4 x 4 = 16 (cm).
Tỉ số chu vi của hình vuông ABCD với chu vi của hình vuông MNPQ là 8 : 16 hay \(\frac{8}{{16}}\)
c) Độ dài cạnh hình vuông gấp lên bao nhiêu lần thì chu vi hình vuông gấp lên bấy nhiêu lần.
Trả lời bài 5 trang 30 VBT Toán 5 Cánh diều
Anh Nam tập thể dục buổi sáng, theo thói quen, cứ thực hiện động tác gập bụng 7 lần thì anh Nam lại lên xà 2 lượt. Theo em, anh Nam thực hiện động tác gập bụng 35 lần thì anh Nam lên xà bao nhiêu lượt?
Phương pháp giải:
Áp dụng phương pháp tìm tỉ số:
- Tìm tỉ số giữa 35 lần và 7 lần.
- Số lần thực hiện động tác gập bụng tăng bao nhiêu lần thì số lần lên xà tăng bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Gập bụng 7 lần: lên xà 2 lượt
Gập bụng 35 lần: lên xà ? lượt
Bài giải
35 lần gập bụng gấp 7 lần gập bụng số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Anh Nam thực hiện động tác gập bụng 35 lần thì anh Nam lên xà số lượt là:
2 x 5 = 10 (lượt)
Đáp số: 10 lượt lên xà
Trả lời bài trang 31 VBT Toán 5 Cánh diều
Cô Hiền tiết kiệm tiền để mua một chiếc xe máy mới. Chiếc xe máy có giá tiền là 36 triệu đồng.
a) Theo em, cô Hiền cần tiết kiệm mấy tháng thì đủ tiền mua chiếc xe máy đó? Biết rằng cứ 3 tháng cô Hiền lại tiết kiệm được 6 triệu đồng.
b) Nếu muốn đủ tiền mua chiếc xe máy trong 1 năm thì mỗi tháng cô Hiền cần tiết kiệm bao nhiêu tiền?
Phương pháp giải:
a) - Tìm tỉ số giữa 36 triệu đồng và 6 triệu đồng.
- Số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì thời gian tiết kiệm gấp lên bấy nhiêu lần.
b) Số tiền cô Hiền cần tiết kiệm trong 1 tháng = Giá tiền chiếc xe máy : số tháng trong năm
Lời giải chi tiết:
Bài giải
36 triệu đồng gấp 6 triệu đồng số lần là:
36 : 6 = 6 (lần)
Để đủ tiền mua chiếc xe máy đó, cô Hà cần tiết kiệm trong thời gian là:
3 x 6 = 18 (tháng)
b) Đổi: 1 năm = 12 tháng
Nếu muốn đủ tiền mua chiếc xe máy trong 1 năm thì mỗi tháng cô Hiền cần tiết kiệm số tiền là:
36 : 12 = 3 (triệu đồng)
Đáp số: a) 18 tháng
b) 3 triệu đồng
Trả lời bài 7 trang 31 VBT Toán 5 Cánh diều
Để làm thuốc ho người ta ngâm chanh đào với mật ong và đường phèn. Cứ 2 kg chanh đào thì cần 1 l mật ong và 1 kg đường phèn.
Theo thông tin trên, nếu muốn ngâm 4 kg chanh đào thì cần ........ l mật ong và ........ kg đường phèn?
Phương pháp giải:
- Tìm tỉ số giữa 4 kg chanh đào với 2 kg chanh đào.
- Số kg chanh đào gấp lên bao nhiêu lần thì sốlít mật ong và số kg đường phèn cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
2 kg chanh đào: 1 lít mật ong và 1 kg đường phèn
4 kg chanh đào: ? lít mật ong và ? kg đường phèn
Bài giải
4 kg chanh đào gấp 2 kg chanh đào số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Ngâm 4 kg chanh đào thì cần số lít mật ong là:
1 x 2 = 2 (lít)
Ngâm 4 kg chanh đào thì cần số ki-lô-gam đường phèn là:
1 x 2 = 2 (kg)
Đáp số: 2 l mật ong, 2 kg đường phèn.
Bài 10 trong phần Luyện tập của Vở bài tập Toán 5 - Cánh Diều tập trung vào việc củng cố kiến thức về các phép tính với số thập phân, đặc biệt là các bài toán liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Các bài tập 1, 2, 3 trang 29 yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ số thập phân. Để giải quyết các bài tập này, học sinh cần nắm vững quy tắc cộng, trừ số thập phân: viết các số thập phân sao cho các hàng thẳng hàng, sau đó cộng hoặc trừ như cộng, trừ các số tự nhiên.
Ví dụ:
Hãy tự thực hiện các phép tính và so sánh kết quả với đáp án trong sách giáo khoa hoặc trên trang web giaitoan.edu.vn để kiểm tra lại kiến thức của mình.
Các bài tập 4, 5, 6 trang 30 tập trung vào việc giải các bài toán có liên quan đến số thập phân trong thực tế. Các bài toán này thường yêu cầu học sinh tính toán tiền bạc, đo lường chiều dài, khối lượng, diện tích,...
Ví dụ:
Bài 4: Một cửa hàng bán một chiếc áo sơ mi với giá 125.000 đồng và một chiếc quần với giá 85.000 đồng. Hỏi người mua phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
Để giải bài toán này, học sinh cần cộng giá của chiếc áo sơ mi và chiếc quần lại với nhau: 125.000 + 85.000 = 210.000 đồng.
Các bài tập 7, 8, 9 trang 31 yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính nhân, chia số thập phân. Để giải quyết các bài tập này, học sinh cần nắm vững quy tắc nhân, chia số thập phân: nhân hoặc chia như nhân hoặc chia các số tự nhiên, sau đó xác định vị trí dấu phẩy.
Ví dụ:
Hãy chú ý đến vị trí dấu phẩy để đảm bảo kết quả chính xác.
Bài 10: Luyện tập trang 29, 30, 31 Vở bài tập Toán 5 - Cánh Diều là một bài tập quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về các phép tính với số thập phân và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế. Hy vọng với hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu trên đây, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải bài tập và đạt kết quả tốt trong môn Toán.
Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bình luận bên dưới. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ các em.