Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu Toán 7 Cánh diều

Bài tập trắc nghiệm này được thiết kế để giúp học sinh lớp 7 làm quen và củng cố kiến thức về các phương pháp thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu.

Với hình thức trắc nghiệm, các em có thể tự đánh giá năng lực của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Giaitoan.edu.vn cung cấp đầy đủ các câu hỏi trắc nghiệm cùng đáp án chi tiết, giúp các em hiểu rõ hơn về bài học.

Đề bài

    Cân nặng của 20 bạn học sinh lớp 7A1 (đơn vị: kg) được ghi lại như sau:

    54 44 37 40 42 44 34 37 60 47

    40 44 56 50 42 39 55 56 52 50

    Câu 1

    Dữ liệu thu được là:

    • A.

      Số liệu

    • B.

      Dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự

    • C.

      Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

    • D.

      Các khẳng định A,B,C đều sai

    Câu 2

    Có bao nhiêu bạn có cân nặng là 50 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      4

    Câu 3

    Có bao nhiêu bạn cân nặng không nhỏ hơn 52 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

    • A.

      5

    • B.

      6

    • C.

      14

    • D.

      12

    Câu 4

    Cân nặng nào có nhiều bạn đạt được nhất?

    • A.

      40

    • B.

      42

    • C.

      44

    • D.

      50

    Câu 5

    Nhận xét nào sau đây về dãy dữ liệu là không đúng?

    • A.

      Có 4 bạn nặng dưới 40 kg

    • B.

      Bạn nặng nhất nặng 60 kg

    • C.

      Không có bạn nào có cân nặng là 54 kg

    • D.

      Cân nặng của 20 bạn nằm trong khoảng từ 33 kg đến 70 kg.

    Câu 6

    Số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bạn tham gia khảo sát?

    • A.

      10

    • B.

      40%

    • C.

      50%

    • D.

      60%

    Câu 7 :

    Lớp trưởng lớp 7A cần liệt kê số điểm của các học sinh lớp 7A, 7B để làm dự án học tập. Theo em, bạn ấy nên thu thập dữ liệu thống kê bằng cách nào?

    • A.

      Làm thí nghiệm

    • B.

      Quan sát

    • C.

      Xin bảng điểm của các học sinh lớp 7A, 7B từ giáo viên chủ nhiệm của 2 lớp

    • D.

      Lập phiếu hỏi

    Câu 8 :

    Đâu là dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự?

    • A.

      Điểm số của 5 bạn tổ em

    • B.

      Các loại cây có trong vườn trường

    • C.

      Xếp loại mức độ hài lòng của khách hàng đối với 1 nhà hàng: Rất hài lòng, hài lòng, chấp nhận được, tệ, rất tệ.

    • D.

      Các tỉnh/ thành phố ở khu vực Trung Bộ nước ta.

    Câu 9 :

    Nga liệt kê ngày sinh của 4 bạn trong tổ. Dữ liệu nào không hợp lí

    12/9/2011

    31/4/2011

    11/3/2011

    3/12/2011

    • A.

      12/9/2011

    • B.

      31/4/2011

    • C.

      11/3/2011

    • D.

      3/12/2011

    Câu 10 :

    Trong các dữ liệu sau, đâu không là dữ liệu định tính?

    • A.

      Cân nặng của các bạn lớp em: 40 kg, 43 kg, 36 kg, 50 kg, 39 kg, 44 kg,….

    • B.

      Các tỉnh/ thành phố thuộc Bắc Bộ nước ta: Hà Nội, Yên Bái, Thái Bình, Thái Nguyên,….

    • C.

      Xếp loại học lực học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém

    • D.

      Thể loại sách được các bạn tổ em yêu thích: Truyện cười, truyện cổ tích, truyện tranh,….

    Lời giải và đáp án

    Cân nặng của 20 bạn học sinh lớp 7A1 (đơn vị: kg) được ghi lại như sau:

    54 44 37 40 42 44 34 37 60 47

    40 44 56 50 42 39 55 56 52 50

    Câu 1

    Dữ liệu thu được là:

    • A.

      Số liệu

    • B.

      Dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự

    • C.

      Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

    • D.

      Các khẳng định A,B,C đều sai

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng ( hay số liệu)

    Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính. Dữ liệu đinh tính gồm 2 loại: có thể sắp thứ tự và không thể sắp thứ tự.

    Lời giải chi tiết :

    Dữ liệu thu được là số nên là số liệu

    Câu 2

    Có bao nhiêu bạn có cân nặng là 50 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      4

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Đếm số lần số liệu 50 xuất hiện trong dãy dữ liệu

    Lời giải chi tiết :

    Có 2 lần số 50 xuất hiện trong dãy số liệu nên có 2 bạn có cân nặng là 50 kg

    Câu 3

    Có bao nhiêu bạn cân nặng không nhỏ hơn 52 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

    • A.

      5

    • B.

      6

    • C.

      14

    • D.

      12

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Đếm số lần số liệu không nhỏ hơn 52 xuất hiện trong dãy dữ liệu

    Lời giải chi tiết :

    Ta lập bảng sau:

    Cân nặng

    34

    37

    39

    40

    42

    44

    47

    50

    52

    54

    55

    56

    60

    Số bạn

    1

    2

    1

    2

    2

    3

    1

    2

    1

    1

    1

    2

    1

    Các bạn có cân nặng không nhỏ hơn 52kg là các bạn có cân nặng từ 52kg trở lên (52kg, 54kg, 55kg, 56kg, 60kg).

    Vậy có 1+1+1+2+1 = 6 bạn có cân nặng không nhỏ hơn 52 kg.

    Câu 4

    Cân nặng nào có nhiều bạn đạt được nhất?

    • A.

      40

    • B.

      42

    • C.

      44

    • D.

      50

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Lập bảng số liệu đếm số bạn tương ứng với từng cân nặng

    Lời giải chi tiết :

    Cân nặng

    34

    37

    39

    40

    42

    44

    47

    50

    52

    54

    55

    56

    60

    Số bạn

    1

    2

    1

    2

    2

    3

    1

    2

    1

    1

    1

    2

    1

    Số cân 44 kg có 3 bạn đạt được. Mỗi cân nặng khác có ít hơn 3 bạn đạt được

    Vậy có nhiều bạn đạt 44 kg nhất

    Câu 5

    Nhận xét nào sau đây về dãy dữ liệu là không đúng?

    • A.

      Có 4 bạn nặng dưới 40 kg

    • B.

      Bạn nặng nhất nặng 60 kg

    • C.

      Không có bạn nào có cân nặng là 54 kg

    • D.

      Cân nặng của 20 bạn nằm trong khoảng từ 33 kg đến 70 kg.

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Quan sát bảng thống kê và rút ra nhận xét

    Lời giải chi tiết :

    Cân nặng

    34

    37

    39

    40

    42

    44

    47

    50

    52

    54

    55

    56

    60

    Số bạn

    1

    2

    1

    2

    2

    3

    1

    2

    1

    1

    1

    2

    1

    Các nhận xét A,B,D là đúng

    Nhận xét C sai vì có 1 bạn nặng 54 kg.

    Câu 6

    Số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bạn tham gia khảo sát?

    • A.

      10

    • B.

      40%

    • C.

      50%

    • D.

      60%

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Tìm số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg

    Tính tỉ số phần trăm = số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg : tổng số bạn .100%

    Lời giải chi tiết :

    Cân nặng

    34

    37

    39

    40

    42

    44

    47

    50

    52

    54

    55

    56

    60

    Số bạn

    1

    2

    1

    2

    2

    3

    1

    2

    1

    1

    1

    2

    1

    Có 2+2+3+1+2 = 10 bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg

    Số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg chiếm: \(\frac{{10}}{{20}}.100\% = 50\% \)

    Câu 7 :

    Lớp trưởng lớp 7A cần liệt kê số điểm của các học sinh lớp 7A, 7B để làm dự án học tập. Theo em, bạn ấy nên thu thập dữ liệu thống kê bằng cách nào?

    • A.

      Làm thí nghiệm

    • B.

      Quan sát

    • C.

      Xin bảng điểm của các học sinh lớp 7A, 7B từ giáo viên chủ nhiệm của 2 lớp

    • D.

      Lập phiếu hỏi

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Chọn cách thu thập dữ liệu hợp lí nhất

    Lời giải chi tiết :

    Cách A, B không hợp lí

    Cách D mất thời gian, có thể chưa hoàn toàn chính xác

    Cách C nhanh gọn và chính xác

    Câu 8 :

    Đâu là dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự?

    • A.

      Điểm số của 5 bạn tổ em

    • B.

      Các loại cây có trong vườn trường

    • C.

      Xếp loại mức độ hài lòng của khách hàng đối với 1 nhà hàng: Rất hài lòng, hài lòng, chấp nhận được, tệ, rất tệ.

    • D.

      Các tỉnh/ thành phố ở khu vực Trung Bộ nước ta.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng

    Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính. Dữ liệu đinh tính gồm 2 loại: có thể sắp thứ tự và không thể sắp thứ tự.

    Lời giải chi tiết :

    (A) Dữ liệu định lượng

    (B) Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

    (C) Dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự

    (4) Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

    Câu 9 :

    Nga liệt kê ngày sinh của 4 bạn trong tổ. Dữ liệu nào không hợp lí

    12/9/2011

    31/4/2011

    11/3/2011

    3/12/2011

    • A.

      12/9/2011

    • B.

      31/4/2011

    • C.

      11/3/2011

    • D.

      3/12/2011

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Quan sát dữ liệu

    Lời giải chi tiết :

    Dữ liệu 31/4/2011 không hợp lí vì tháng 4 chỉ có 30 ngày, không có ngày 31/4.

    Câu 10 :

    Trong các dữ liệu sau, đâu không là dữ liệu định tính?

    • A.

      Cân nặng của các bạn lớp em: 40 kg, 43 kg, 36 kg, 50 kg, 39 kg, 44 kg,….

    • B.

      Các tỉnh/ thành phố thuộc Bắc Bộ nước ta: Hà Nội, Yên Bái, Thái Bình, Thái Nguyên,….

    • C.

      Xếp loại học lực học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém

    • D.

      Thể loại sách được các bạn tổ em yêu thích: Truyện cười, truyện cổ tích, truyện tranh,….

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng

    Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính.

    Lời giải chi tiết :

    Dữ liệu ở câu A là dữ liệu định lượng

    Dữ liệu ở câu B, C, D là dữ liệu định tính.

    Lời giải và đáp án

      Cân nặng của 20 bạn học sinh lớp 7A1 (đơn vị: kg) được ghi lại như sau:

      54 44 37 40 42 44 34 37 60 47

      40 44 56 50 42 39 55 56 52 50

      Câu 1

      Dữ liệu thu được là:

      • A.

        Số liệu

      • B.

        Dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự

      • C.

        Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

      • D.

        Các khẳng định A,B,C đều sai

      Câu 2

      Có bao nhiêu bạn có cân nặng là 50 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        3

      • D.

        4

      Câu 3

      Có bao nhiêu bạn cân nặng không nhỏ hơn 52 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

      • A.

        5

      • B.

        6

      • C.

        14

      • D.

        12

      Câu 4

      Cân nặng nào có nhiều bạn đạt được nhất?

      • A.

        40

      • B.

        42

      • C.

        44

      • D.

        50

      Câu 5

      Nhận xét nào sau đây về dãy dữ liệu là không đúng?

      • A.

        Có 4 bạn nặng dưới 40 kg

      • B.

        Bạn nặng nhất nặng 60 kg

      • C.

        Không có bạn nào có cân nặng là 54 kg

      • D.

        Cân nặng của 20 bạn nằm trong khoảng từ 33 kg đến 70 kg.

      Câu 6

      Số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bạn tham gia khảo sát?

      • A.

        10

      • B.

        40%

      • C.

        50%

      • D.

        60%

      Câu 7 :

      Lớp trưởng lớp 7A cần liệt kê số điểm của các học sinh lớp 7A, 7B để làm dự án học tập. Theo em, bạn ấy nên thu thập dữ liệu thống kê bằng cách nào?

      • A.

        Làm thí nghiệm

      • B.

        Quan sát

      • C.

        Xin bảng điểm của các học sinh lớp 7A, 7B từ giáo viên chủ nhiệm của 2 lớp

      • D.

        Lập phiếu hỏi

      Câu 8 :

      Đâu là dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự?

      • A.

        Điểm số của 5 bạn tổ em

      • B.

        Các loại cây có trong vườn trường

      • C.

        Xếp loại mức độ hài lòng của khách hàng đối với 1 nhà hàng: Rất hài lòng, hài lòng, chấp nhận được, tệ, rất tệ.

      • D.

        Các tỉnh/ thành phố ở khu vực Trung Bộ nước ta.

      Câu 9 :

      Nga liệt kê ngày sinh của 4 bạn trong tổ. Dữ liệu nào không hợp lí

      12/9/2011

      31/4/2011

      11/3/2011

      3/12/2011

      • A.

        12/9/2011

      • B.

        31/4/2011

      • C.

        11/3/2011

      • D.

        3/12/2011

      Câu 10 :

      Trong các dữ liệu sau, đâu không là dữ liệu định tính?

      • A.

        Cân nặng của các bạn lớp em: 40 kg, 43 kg, 36 kg, 50 kg, 39 kg, 44 kg,….

      • B.

        Các tỉnh/ thành phố thuộc Bắc Bộ nước ta: Hà Nội, Yên Bái, Thái Bình, Thái Nguyên,….

      • C.

        Xếp loại học lực học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém

      • D.

        Thể loại sách được các bạn tổ em yêu thích: Truyện cười, truyện cổ tích, truyện tranh,….

      Cân nặng của 20 bạn học sinh lớp 7A1 (đơn vị: kg) được ghi lại như sau:

      54 44 37 40 42 44 34 37 60 47

      40 44 56 50 42 39 55 56 52 50

      Câu 1

      Dữ liệu thu được là:

      • A.

        Số liệu

      • B.

        Dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự

      • C.

        Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

      • D.

        Các khẳng định A,B,C đều sai

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng ( hay số liệu)

      Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính. Dữ liệu đinh tính gồm 2 loại: có thể sắp thứ tự và không thể sắp thứ tự.

      Lời giải chi tiết :

      Dữ liệu thu được là số nên là số liệu

      Câu 2

      Có bao nhiêu bạn có cân nặng là 50 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        3

      • D.

        4

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Đếm số lần số liệu 50 xuất hiện trong dãy dữ liệu

      Lời giải chi tiết :

      Có 2 lần số 50 xuất hiện trong dãy số liệu nên có 2 bạn có cân nặng là 50 kg

      Câu 3

      Có bao nhiêu bạn cân nặng không nhỏ hơn 52 kg trong số 20 bạn tham gia khảo sát?

      • A.

        5

      • B.

        6

      • C.

        14

      • D.

        12

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Đếm số lần số liệu không nhỏ hơn 52 xuất hiện trong dãy dữ liệu

      Lời giải chi tiết :

      Ta lập bảng sau:

      Cân nặng

      34

      37

      39

      40

      42

      44

      47

      50

      52

      54

      55

      56

      60

      Số bạn

      1

      2

      1

      2

      2

      3

      1

      2

      1

      1

      1

      2

      1

      Các bạn có cân nặng không nhỏ hơn 52kg là các bạn có cân nặng từ 52kg trở lên (52kg, 54kg, 55kg, 56kg, 60kg).

      Vậy có 1+1+1+2+1 = 6 bạn có cân nặng không nhỏ hơn 52 kg.

      Câu 4

      Cân nặng nào có nhiều bạn đạt được nhất?

      • A.

        40

      • B.

        42

      • C.

        44

      • D.

        50

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Lập bảng số liệu đếm số bạn tương ứng với từng cân nặng

      Lời giải chi tiết :

      Cân nặng

      34

      37

      39

      40

      42

      44

      47

      50

      52

      54

      55

      56

      60

      Số bạn

      1

      2

      1

      2

      2

      3

      1

      2

      1

      1

      1

      2

      1

      Số cân 44 kg có 3 bạn đạt được. Mỗi cân nặng khác có ít hơn 3 bạn đạt được

      Vậy có nhiều bạn đạt 44 kg nhất

      Câu 5

      Nhận xét nào sau đây về dãy dữ liệu là không đúng?

      • A.

        Có 4 bạn nặng dưới 40 kg

      • B.

        Bạn nặng nhất nặng 60 kg

      • C.

        Không có bạn nào có cân nặng là 54 kg

      • D.

        Cân nặng của 20 bạn nằm trong khoảng từ 33 kg đến 70 kg.

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Quan sát bảng thống kê và rút ra nhận xét

      Lời giải chi tiết :

      Cân nặng

      34

      37

      39

      40

      42

      44

      47

      50

      52

      54

      55

      56

      60

      Số bạn

      1

      2

      1

      2

      2

      3

      1

      2

      1

      1

      1

      2

      1

      Các nhận xét A,B,D là đúng

      Nhận xét C sai vì có 1 bạn nặng 54 kg.

      Câu 6

      Số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bạn tham gia khảo sát?

      • A.

        10

      • B.

        40%

      • C.

        50%

      • D.

        60%

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Tìm số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg

      Tính tỉ số phần trăm = số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg : tổng số bạn .100%

      Lời giải chi tiết :

      Cân nặng

      34

      37

      39

      40

      42

      44

      47

      50

      52

      54

      55

      56

      60

      Số bạn

      1

      2

      1

      2

      2

      3

      1

      2

      1

      1

      1

      2

      1

      Có 2+2+3+1+2 = 10 bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg

      Số bạn có cân nặng từ 40 kg đến 50 kg chiếm: \(\frac{{10}}{{20}}.100\% = 50\% \)

      Câu 7 :

      Lớp trưởng lớp 7A cần liệt kê số điểm của các học sinh lớp 7A, 7B để làm dự án học tập. Theo em, bạn ấy nên thu thập dữ liệu thống kê bằng cách nào?

      • A.

        Làm thí nghiệm

      • B.

        Quan sát

      • C.

        Xin bảng điểm của các học sinh lớp 7A, 7B từ giáo viên chủ nhiệm của 2 lớp

      • D.

        Lập phiếu hỏi

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Chọn cách thu thập dữ liệu hợp lí nhất

      Lời giải chi tiết :

      Cách A, B không hợp lí

      Cách D mất thời gian, có thể chưa hoàn toàn chính xác

      Cách C nhanh gọn và chính xác

      Câu 8 :

      Đâu là dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự?

      • A.

        Điểm số của 5 bạn tổ em

      • B.

        Các loại cây có trong vườn trường

      • C.

        Xếp loại mức độ hài lòng của khách hàng đối với 1 nhà hàng: Rất hài lòng, hài lòng, chấp nhận được, tệ, rất tệ.

      • D.

        Các tỉnh/ thành phố ở khu vực Trung Bộ nước ta.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng

      Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính. Dữ liệu đinh tính gồm 2 loại: có thể sắp thứ tự và không thể sắp thứ tự.

      Lời giải chi tiết :

      (A) Dữ liệu định lượng

      (B) Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

      (C) Dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự

      (4) Dữ liệu định tính, không thể sắp thứ tự

      Câu 9 :

      Nga liệt kê ngày sinh của 4 bạn trong tổ. Dữ liệu nào không hợp lí

      12/9/2011

      31/4/2011

      11/3/2011

      3/12/2011

      • A.

        12/9/2011

      • B.

        31/4/2011

      • C.

        11/3/2011

      • D.

        3/12/2011

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Quan sát dữ liệu

      Lời giải chi tiết :

      Dữ liệu 31/4/2011 không hợp lí vì tháng 4 chỉ có 30 ngày, không có ngày 31/4.

      Câu 10 :

      Trong các dữ liệu sau, đâu không là dữ liệu định tính?

      • A.

        Cân nặng của các bạn lớp em: 40 kg, 43 kg, 36 kg, 50 kg, 39 kg, 44 kg,….

      • B.

        Các tỉnh/ thành phố thuộc Bắc Bộ nước ta: Hà Nội, Yên Bái, Thái Bình, Thái Nguyên,….

      • C.

        Xếp loại học lực học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém

      • D.

        Thể loại sách được các bạn tổ em yêu thích: Truyện cười, truyện cổ tích, truyện tranh,….

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng

      Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính.

      Lời giải chi tiết :

      Dữ liệu ở câu A là dữ liệu định lượng

      Dữ liệu ở câu B, C, D là dữ liệu định tính.

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu Toán 7 Cánh diều tại chuyên mục toán bài tập lớp 7 trên môn toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Trắc nghiệm Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu Toán 7 Cánh diều - Tổng quan

      Bài 1 trong chương trình Toán 7 Cánh diều tập trung vào việc giới thiệu các khái niệm cơ bản về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu. Đây là nền tảng quan trọng để học sinh có thể hiểu và phân tích thông tin trong các tình huống thực tế. Bài học này giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng quan sát và kỹ năng xử lý thông tin.

      1. Thu thập dữ liệu là gì?

      Thu thập dữ liệu là quá trình tìm kiếm và ghi lại thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề hoặc trả lời một câu hỏi. Dữ liệu có thể được thu thập thông qua nhiều phương pháp khác nhau, như:

      • Quan sát: Ghi lại những gì bạn nhìn thấy.
      • Khảo sát: Hỏi ý kiến của người khác thông qua bảng hỏi hoặc phỏng vấn.
      • Thí nghiệm: Thực hiện các thí nghiệm để thu thập dữ liệu.
      • Tìm kiếm trên internet: Sử dụng các nguồn thông tin trực tuyến.

      2. Phân loại dữ liệu

      Sau khi thu thập dữ liệu, bước tiếp theo là phân loại dữ liệu thành các nhóm khác nhau dựa trên các tiêu chí nhất định. Việc phân loại dữ liệu giúp chúng ta dễ dàng quản lý, phân tích và đưa ra kết luận.

      Có nhiều cách để phân loại dữ liệu, ví dụ:

      • Phân loại theo tính chất: Dữ liệu định lượng (số) và dữ liệu định tính (không phải số).
      • Phân loại theo chủ đề: Dữ liệu về học sinh, dữ liệu về giáo viên, dữ liệu về trường học,...

      3. Biểu diễn dữ liệu

      Biểu diễn dữ liệu là cách trình bày dữ liệu một cách trực quan, dễ hiểu. Có nhiều phương pháp biểu diễn dữ liệu khác nhau, như:

      • Bảng tần số: Liệt kê các giá trị dữ liệu và số lần xuất hiện của mỗi giá trị.
      • Biểu đồ cột: Sử dụng các cột để so sánh các giá trị dữ liệu.
      • Biểu đồ tròn: Sử dụng các hình tròn để biểu diễn tỷ lệ của các giá trị dữ liệu.
      • Biểu đồ đường: Sử dụng các đường để biểu diễn sự thay đổi của dữ liệu theo thời gian.

      4. Ví dụ minh họa

      Giả sử chúng ta muốn tìm hiểu về sở thích ăn uống của học sinh lớp 7. Chúng ta có thể thu thập dữ liệu bằng cách khảo sát các bạn học sinh. Sau đó, chúng ta có thể phân loại dữ liệu theo các loại món ăn (ví dụ: cơm, phở, bún, mì,...). Cuối cùng, chúng ta có thể biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ cột để so sánh số lượng học sinh thích mỗi loại món ăn.

      5. Luyện tập với trắc nghiệm

      Để củng cố kiến thức về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu, các em hãy cùng làm bài trắc nghiệm sau đây:

      1. Câu 1: Thu thập dữ liệu là gì?
      2. Câu 2: Phân loại dữ liệu có ý nghĩa gì?
      3. Câu 3: Biểu đồ nào phù hợp để so sánh các giá trị dữ liệu?
      4. Câu 4: Một bảng tần số cho biết có 10 học sinh thích ăn phở, 8 học sinh thích ăn bún và 7 học sinh thích ăn mì. Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu này.
      5. Câu 5: Trong một cuộc khảo sát về màu sắc yêu thích, kết quả cho thấy 30% học sinh thích màu xanh, 25% thích màu đỏ, 20% thích màu vàng và 25% thích màu tím. Hãy vẽ biểu đồ tròn biểu diễn dữ liệu này.

      6. Mở rộng kiến thức

      Ngoài các kiến thức cơ bản về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu, các em có thể tìm hiểu thêm về các khái niệm nâng cao hơn, như:

      • Biến ngẫu nhiên: Một biến có thể nhận một trong nhiều giá trị khác nhau.
      • Phân phối xác suất: Mô tả khả năng xảy ra của mỗi giá trị của biến ngẫu nhiên.
      • Thống kê mô tả: Sử dụng các số liệu thống kê để tóm tắt và mô tả dữ liệu.
      • Thống kê suy luận: Sử dụng dữ liệu mẫu để đưa ra kết luận về tổng thể.

      7. Kết luận

      Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu Toán 7 Cánh diều là một bài học quan trọng giúp học sinh làm quen với các khái niệm cơ bản về thống kê. Việc nắm vững kiến thức này sẽ giúp các em có thể hiểu và phân tích thông tin trong các tình huống thực tế, đồng thời phát triển tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7