Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến Toán 7 Cánh diều

Bài tập trắc nghiệm này được thiết kế để giúp học sinh lớp 7 làm quen và rèn luyện kỹ năng giải các bài toán liên quan đến đa thức một biến và nghiệm của đa thức, theo chương trình Cánh diều.

Với hình thức trắc nghiệm, các em có thể tự đánh giá kiến thức của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả. Giaitoan.edu.vn cung cấp đầy đủ đáp án và lời giải chi tiết để các em hiểu rõ hơn về từng dạng bài.

Đề bài

    Câu 1 :

    Biết \((x - 1)f(x) = (x + 4)f(x + 8)\). Vậy f(x) có ít nhất bao nhiêu nghiệm.

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      4

    • D.

      f(x) có vô số nghiệm

    Câu 2 :

    Thu gọn đa thức M = -x2 + 5x – 4x3 + (-2x)2 ta được:

    • A.

      3x2 + 5x – 4x3

    • B.

      -3x2 + 5x – 4x3

    • C.

      -4x3 – x2 + x

    • D.

      -4x3 – 5x2 + 5x

    Câu 3 :

    Tìm nghiệm của đa thức - x2 + 3x

    • A.

      x = 3

    • B.

      x = 0

    • C.

      x = 0; x = 3

    • D.

      x = -3; x = 0

    Câu 4 :

    Cho \(Q(x) = a{x^2} - 3x + 9\). Tìm a biết Q(x) nhận –3 là nghiệm

    • A.

      a = –1

    • B.

      a = –4

    • C.

      a = –2

    • D.

      a = 3

    Câu 5 :

    Cho \(P(x) = - 3{x^2} + 27\). Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm?

    • A.

      1 nghiệm

    • B.

      2 nghiệm 

    • C.

      3 nghiệm

    • D.

      Vô nghiệm

    Câu 6 :

    Tập nghiệm của đa thức \(f(x) = (x + 14)(x - 4)\) là:

    • A.

      \({\rm{\{ 4;}}\,{\rm{14\} }}\)

    • B.

      \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\,{\rm{14\} }}\) 

    • C.

      \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

    • D.

      \({\rm{\{ 4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

    Câu 7 :

    Cho đa thức sau : \(f(x) = 3{x^2} + \,15x + 12\). Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:

    • A.

      –9

    • B.

      1

    • C.

      -1

    • D.

      -2

    Câu 8 :

    Tìm đa thức \(f\left( x \right) = ax + b.\) Biết \(f\left( 0 \right) = 7;f\left( 2 \right) = 13.\)

    • A.

      \(f\left( x \right) = 7x + 3\)

    • B.

      \(f\left( x \right) = 3x - 7\)

    • C.

      \(f\left( x \right) = 3x + 7\)

    • D.

      \(f\left( x \right) = 7x - 3\)

    Câu 9 :

    Cho \(f\left( x \right) = 1 + {x^3} + {x^5} + {x^7} + ... + {x^{101}}.\) Tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 1} \right).\)

    • A.

      \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = - 100\)

    • B.

      \(f\left( 1 \right) = 51;f\left( { - 1} \right) = - 49\)

    • C.

      \(f\left( 1 \right) = 50;f\left( { - 1} \right) = - 50\)

    • D.

      \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = 100\)

    Câu 10 :

    Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = {x^5} + 2;\) \(g\left( x \right) = 5{x^3} - 4x + 2.\) Chọn câu đúng về \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\)

    • A.

      \(f\left( { - 2} \right) = g\left( { - 2} \right)\)

    • B.

      \(f\left( { - 2} \right) = 3.g\left( { - 2} \right)\)

    • C.

      \(f\left( { - 2} \right) > g\left( { - 2} \right)\)

    • D.

      \(f\left( { - 2} \right) < g\left( { - 2} \right)\)

    Câu 11 :

    Cho đa thức \(A = {x^4} - 4{x^3} + x - 3{x^2} + 1.\) Tính giá trị của \(A\) tại \(x = - 2.\)

    • A.

      \(A = - 35\)

    • B.

      \(A = 53\)

    • C.

      \(A = 33\)

    • D.

      \(A = 35\)

    Câu 12 :

    Sắp xếp đa thức \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4\) theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

    • A.

      \( - 8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

    • B.

      \( - 8{x^6} - 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

    • C.

      \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

    • D.

      \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} + 3{x^2} + 4\)

    Câu 13 :

    Bậc của đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là

    • A.

      \(10\)

    • B.

      \(8\)

    • C.

      \(9\)

    • D.

      \(7\)

    Câu 14 :

    Hệ số cao nhất của đa thức \(5{x^6} + 6{x^5} + {x^4} - 3{x^2} + 7\) là:

    • A.

      \(6\)

    • B.

      \(7\)

    • C.

      \(4\)

    • D.

      \(5\)

    Câu 15 :

    Với \(a,b,c\) là các hằng số, hệ số tự do của đa thức \({x^2} + \left( {a + b} \right)x - 5a + 3b + 2\) là:

    • A.

      \(5a + 3b + 2\)

    • B.

      \( - 5a + 3b + 2\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(3b + 2\)

    Câu 16 :

    Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

    • A.

      \({x^2} + y + 1\)

    • B.

      \({x^3} - 2{x^2} + 3\)

    • C.

      \(xy + {x^2} - 3\)

    • D.

      \(xyz - yz + 3\)

    Câu 17 :

    Bậc của đơn thức: (-2x2).5x3 là:

    • A.

      -10

    • B.

      10

    • C.

      5

    • D.

      -5

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Biết \((x - 1)f(x) = (x + 4)f(x + 8)\). Vậy f(x) có ít nhất bao nhiêu nghiệm.

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      4

    • D.

      f(x) có vô số nghiệm

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Nếu f(a) = 0 thì a là nghiệm của đa thức f(x).

    Lời giải chi tiết :

    Vì \((x - 1)f(x) = (x + 4)f(x + 8)\)với mọi x nên suy ra:

    • Khi x – 1 = 0, hay x = 1 thì ta có:

     \((1 - 1).f(1) = (1 + 4)f(1 + 8)\\ 0.f(1) = 5.f(9)\\f(9) = 0\)

    Vậy x = 9 là một nghiệm của f(x).

    • Khi x + 4 = 0, hay x = –4 thì ta có:

    \(( - 4 - 1).f( - 4) = ( - 4 + 4).f( - 4 + 8)\\ - 5.f( - 4) = 0.f(4) \\ f( - 4) = 0\)

    Vậy x = –4 là một nghiệm của f(x).

    Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 9 và –4.

    Câu 2 :

    Thu gọn đa thức M = -x2 + 5x – 4x3 + (-2x)2 ta được:

    • A.

      3x2 + 5x – 4x3

    • B.

      -3x2 + 5x – 4x3

    • C.

      -4x3 – x2 + x

    • D.

      -4x3 – 5x2 + 5x

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Nhóm các hạng tử cùng bậc rồi thu gọn

    Lời giải chi tiết :

    M = -x2 + 5x – 4x3 + (-2x)2

    = -x2 + 5x – 4x3 + 4x2

    =( -x2 + 4x2) + 5x – 4x3

    =3x2 + 5x – 4x3

    Câu 3 :

    Tìm nghiệm của đa thức - x2 + 3x

    • A.

      x = 3

    • B.

      x = 0

    • C.

      x = 0; x = 3

    • D.

      x = -3; x = 0

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Các đa thức có hệ số tự do là 0 thì có một nghiệm là x = 0.

    + Đưa đa thức đã cho về dạng x . A

    + x . A = 0 khi x = 0 hoặc A = 0

    Lời giải chi tiết :

    Xét - x2 + 3x = 0

    x . (-x +3) = 0

    \( - x + 3 = 0\) hoặc \(x = 0\)

    \(x = 3\) hoặc \(x = 0\)

    Vậy x = 0; x = 3

    Câu 4 :

    Cho \(Q(x) = a{x^2} - 3x + 9\). Tìm a biết Q(x) nhận –3 là nghiệm

    • A.

      a = –1

    • B.

      a = –4

    • C.

      a = –2

    • D.

      a = 3

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Q(x) nhận –3 là nghiệm nên Q(–3) = 0, từ đó ta tìm được a.

    Lời giải chi tiết :

    Q(x) nhận –3 là nghiệm nên Q(–3) = 0 nên:

    \(\begin{array}{l}a.{( - 3)^2} - 3.( - 3) + 9 = 0 \\9a + 9 + 9 = 0\\9a = - 18\\a = - 2\end{array}\)

    Vậy Q(x) nhận –3 là nghiệm thì \(a = - 2\).

    Câu 5 :

    Cho \(P(x) = - 3{x^2} + 27\). Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm?

    • A.

      1 nghiệm

    • B.

      2 nghiệm 

    • C.

      3 nghiệm

    • D.

      Vô nghiệm

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Muốn biết đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm, ta giải P(x) = 0 để tìm x.

    Lời giải chi tiết :

    \(P(x) = 0 \)

    \(- 3{x^2} + 27 = 0 \)

    \(- 3{x^2} = - 27 \)

    \({x^2} = 9 \)

    suy ra \(x = 3\) hoặc \(x = - 3\)

    Vậy đa thức P(x) có 2 nghiệm.

    Câu 6 :

    Tập nghiệm của đa thức \(f(x) = (x + 14)(x - 4)\) là:

    • A.

      \({\rm{\{ 4;}}\,{\rm{14\} }}\)

    • B.

      \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\,{\rm{14\} }}\) 

    • C.

      \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

    • D.

      \({\rm{\{ 4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Muốn tìm nghiệm của đa thức f(x), ta giải f(x) = 0 để tìm x.

    f(x) =A . B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0

    Lời giải chi tiết :

    \(f(x) = 0 \Rightarrow (x + 14)(x - 4) = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 14 = 0\\x - 4 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 14\\x = 4\end{array} \right.\)

    Vậy tập nghiệm của đa thức f(x) là {4; –14}.

    Câu 7 :

    Cho đa thức sau : \(f(x) = 3{x^2} + \,15x + 12\). Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:

    • A.

      –9

    • B.

      1

    • C.

      -1

    • D.

      -2

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thay lần lượt các giá trị x = - 9 ; x = 1 ; x = -1 và x = -4 vào f(x). Tại giá trị x nào mà làm f(x) = 0 thì giá trị x đó là nghiệm của đa thức f(x)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có : f(-9) = 3. (-9)2 + 15 . (-9) + 12 = 3.81 + (-135) +12 = 120

    f(1) = 3. 12 +15 . 1 + 12 = 30

    f(-1) = 3. (-1)2 + 15. (-1) +12 = 0

    f(-2) = 3. (-2)2 + 15. (-2) + 12 = -6

    Vì f(-1) = 0 nên x = -1 là nghiệm của đa thức f(x)

    Câu 8 :

    Tìm đa thức \(f\left( x \right) = ax + b.\) Biết \(f\left( 0 \right) = 7;f\left( 2 \right) = 13.\)

    • A.

      \(f\left( x \right) = 7x + 3\)

    • B.

      \(f\left( x \right) = 3x - 7\)

    • C.

      \(f\left( x \right) = 3x + 7\)

    • D.

      \(f\left( x \right) = 7x - 3\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thay \(x = 0\) vào \(f\left( x \right)\) và sử dụng \(f\left( 0 \right) = 7\) để tìm \(b.\) Thay \(x = 2\) vào \(f\left( x \right)\) và sử dụng \(f\left( 2 \right) = 7\) để tìm \(a.\)

    Lời giải chi tiết :

    Thay \(x = 0\) vào \(f\left( x \right)\) ta được \(f\left( 0 \right) = a.0 + b = 7 \Rightarrow b = 7\)

    Ta được \(f\left( x \right) = ax + 7\)

    Thay \(x = 2\) vào \(f\left( x \right) = ax + 7\) ta được \(f\left( 2 \right) = a.2 + 7 = 13 \Rightarrow 2a = 6 \Rightarrow a = 3\)

    Vậy \(f\left( x \right) = 3x + 7.\)

    Câu 9 :

    Cho \(f\left( x \right) = 1 + {x^3} + {x^5} + {x^7} + ... + {x^{101}}.\) Tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 1} \right).\)

    • A.

      \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = - 100\)

    • B.

      \(f\left( 1 \right) = 51;f\left( { - 1} \right) = - 49\)

    • C.

      \(f\left( 1 \right) = 50;f\left( { - 1} \right) = - 50\)

    • D.

      \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = 100\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Ta thay \(x = 1;x = - 1\) vào \(f\left( x \right)\) để tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 1} \right)\)

    Lời giải chi tiết :

    Thay \(x = 1\) vào \(f\left( x \right)\) ta được \(f\left( 1 \right) = 1 + {1^3} + {1^5} + {1^7} + ... + {1^{101}}\) \( = \underbrace {1 + 1 + 1 + ... + 1}_{51\,số\,1} = 51.1 = 51\)

    Thay \(x = - 1\) vào \(f\left( x \right)\) ta được \(f\left( { - 1} \right) = 1 + {\left( { - 1} \right)^3} + {\left( { - 1} \right)^5} + ... + {\left( { - 1} \right)^{101}}\)

    \( = 1 + \underbrace {\left( { - 1} \right) + \left( { - 1} \right) + ... + \left( { - 1} \right)}_{5\,0\,số\,\,\left( { - 1} \right)}\) \( = 1 + 50.\left( { - 1} \right) = 1 - 50 = - 49\)

    Vậy \(f\left( 1 \right) = 51;f\left( { - 1} \right) = - 49\)

    Câu 10 :

    Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = {x^5} + 2;\) \(g\left( x \right) = 5{x^3} - 4x + 2.\) Chọn câu đúng về \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\)

    • A.

      \(f\left( { - 2} \right) = g\left( { - 2} \right)\)

    • B.

      \(f\left( { - 2} \right) = 3.g\left( { - 2} \right)\)

    • C.

      \(f\left( { - 2} \right) > g\left( { - 2} \right)\)

    • D.

      \(f\left( { - 2} \right) < g\left( { - 2} \right)\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Thay giá trị của biến \(x = - 2\) vào mỗi biểu thức và thực hiện phép tính để tính \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\) So sánh \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\)

    Lời giải chi tiết :

    Thay \(x = - 2\) vào \(f\left( x \right) = {x^5} + 2\) ta được \(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^5} + 2 = - 30\)

    Thay \(x = - 2\) vào \(g\left( x \right) = 5{x^3} - 4x + 2\)ta được \(g\left( { - 2} \right) = 5.{\left( { - 2} \right)^3} - 4.\left( { - 2} \right) + 2 = - 30\)

    Suy ra \(f\left( { - 2} \right) = g\left( { - 2} \right)\,\,\left( {{\rm{do}}\, - 30 = - 30} \right)\)

    Câu 11 :

    Cho đa thức \(A = {x^4} - 4{x^3} + x - 3{x^2} + 1.\) Tính giá trị của \(A\) tại \(x = - 2.\)

    • A.

      \(A = - 35\)

    • B.

      \(A = 53\)

    • C.

      \(A = 33\)

    • D.

      \(A = 35\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Thay x = - 2 vào đa thức rồi tính giá trị đa thức

    Lời giải chi tiết :

    Thay \(x = - 2\) vào biểu thức \(A\), ta có

    \(A = {\left( { - 2} \right)^4} - 4.{\left( { - 2} \right)^3} + \left( { - 2} \right) - 3.{\left( { - 2} \right)^2} + 1\)

    \( = 16 + 32 - 2 - 12 + 1 = 35\)

    Vậy với \(x = - 2\) thì \(A = 35.\)

    Câu 12 :

    Sắp xếp đa thức \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4\) theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

    • A.

      \( - 8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

    • B.

      \( - 8{x^6} - 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

    • C.

      \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

    • D.

      \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} + 3{x^2} + 4\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Sắp xếp các hạng tử theo số mũ của biến giảm dần từ cao xuống thấp

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4 = - 8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

    Câu 13 :

    Bậc của đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là

    • A.

      \(10\)

    • B.

      \(8\)

    • C.

      \(9\)

    • D.

      \(7\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Viết đa thức dưới dạng thu gọn. Trong dạng thu gọn, bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó

    Lời giải chi tiết :

    Ta có số mũ cao nhất của biến trong đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là \(9\) nên bậc của đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là \(9.\)

    Câu 14 :

    Hệ số cao nhất của đa thức \(5{x^6} + 6{x^5} + {x^4} - 3{x^2} + 7\) là:

    • A.

      \(6\)

    • B.

      \(7\)

    • C.

      \(4\)

    • D.

      \(5\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hệ số cao nhất của đa thức: “hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.”

    Lời giải chi tiết :

    Hệ số cao nhất của đa thức \(5{x^6} + 6{x^5} + {x^4} - 3{x^2} + 7\) là hệ số của \(x^6\).

    Hệ số của \(x^6\) là \(5\) nên hệ số cao nhất của đa thức là 5.

    Câu 15 :

    Với \(a,b,c\) là các hằng số, hệ số tự do của đa thức \({x^2} + \left( {a + b} \right)x - 5a + 3b + 2\) là:

    • A.

      \(5a + 3b + 2\)

    • B.

      \( - 5a + 3b + 2\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(3b + 2\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hệ số tự do của đa thức: “Hệ số của lũy thừa 0 của biến gọi là hệ số tự do”

    Lời giải chi tiết :

    Hệ số tự do của đa thức \({x^2} + \left( {a + b} \right)x - 5a + 3b + 2\) là \( - 5a + 3b + 2.\) (vì a và b là các hằng số)

    \(- 5a + 3b + 2\) là hệ số không chứa biến x nên là hệ số tự do.

    Lưu ý: a, b không phải là biến.

    Câu 16 :

    Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

    • A.

      \({x^2} + y + 1\)

    • B.

      \({x^3} - 2{x^2} + 3\)

    • C.

      \(xy + {x^2} - 3\)

    • D.

      \(xyz - yz + 3\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng định nghĩa đa thức một biến: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

    Lời giải chi tiết :

    Đa thức \({x^3} - 2{x^2} + 3\) là đa thức một biến

    Câu 17 :

    Bậc của đơn thức: (-2x2).5x3 là:

    • A.

      -10

    • B.

      10

    • C.

      5

    • D.

      -5

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Thực hiện phép nhân 2 đơn thức

    + Bậc của đơn thức là số mũ của lũy thừa của biến.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: (-2x2).5x3 = (-2). 5 . (x2 . x3) = -10 . x5

    Bậc của đơn thức này là 5

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Biết \((x - 1)f(x) = (x + 4)f(x + 8)\). Vậy f(x) có ít nhất bao nhiêu nghiệm.

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        4

      • D.

        f(x) có vô số nghiệm

      Câu 2 :

      Thu gọn đa thức M = -x2 + 5x – 4x3 + (-2x)2 ta được:

      • A.

        3x2 + 5x – 4x3

      • B.

        -3x2 + 5x – 4x3

      • C.

        -4x3 – x2 + x

      • D.

        -4x3 – 5x2 + 5x

      Câu 3 :

      Tìm nghiệm của đa thức - x2 + 3x

      • A.

        x = 3

      • B.

        x = 0

      • C.

        x = 0; x = 3

      • D.

        x = -3; x = 0

      Câu 4 :

      Cho \(Q(x) = a{x^2} - 3x + 9\). Tìm a biết Q(x) nhận –3 là nghiệm

      • A.

        a = –1

      • B.

        a = –4

      • C.

        a = –2

      • D.

        a = 3

      Câu 5 :

      Cho \(P(x) = - 3{x^2} + 27\). Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm?

      • A.

        1 nghiệm

      • B.

        2 nghiệm 

      • C.

        3 nghiệm

      • D.

        Vô nghiệm

      Câu 6 :

      Tập nghiệm của đa thức \(f(x) = (x + 14)(x - 4)\) là:

      • A.

        \({\rm{\{ 4;}}\,{\rm{14\} }}\)

      • B.

        \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\,{\rm{14\} }}\) 

      • C.

        \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

      • D.

        \({\rm{\{ 4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

      Câu 7 :

      Cho đa thức sau : \(f(x) = 3{x^2} + \,15x + 12\). Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:

      • A.

        –9

      • B.

        1

      • C.

        -1

      • D.

        -2

      Câu 8 :

      Tìm đa thức \(f\left( x \right) = ax + b.\) Biết \(f\left( 0 \right) = 7;f\left( 2 \right) = 13.\)

      • A.

        \(f\left( x \right) = 7x + 3\)

      • B.

        \(f\left( x \right) = 3x - 7\)

      • C.

        \(f\left( x \right) = 3x + 7\)

      • D.

        \(f\left( x \right) = 7x - 3\)

      Câu 9 :

      Cho \(f\left( x \right) = 1 + {x^3} + {x^5} + {x^7} + ... + {x^{101}}.\) Tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 1} \right).\)

      • A.

        \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = - 100\)

      • B.

        \(f\left( 1 \right) = 51;f\left( { - 1} \right) = - 49\)

      • C.

        \(f\left( 1 \right) = 50;f\left( { - 1} \right) = - 50\)

      • D.

        \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = 100\)

      Câu 10 :

      Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = {x^5} + 2;\) \(g\left( x \right) = 5{x^3} - 4x + 2.\) Chọn câu đúng về \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\)

      • A.

        \(f\left( { - 2} \right) = g\left( { - 2} \right)\)

      • B.

        \(f\left( { - 2} \right) = 3.g\left( { - 2} \right)\)

      • C.

        \(f\left( { - 2} \right) > g\left( { - 2} \right)\)

      • D.

        \(f\left( { - 2} \right) < g\left( { - 2} \right)\)

      Câu 11 :

      Cho đa thức \(A = {x^4} - 4{x^3} + x - 3{x^2} + 1.\) Tính giá trị của \(A\) tại \(x = - 2.\)

      • A.

        \(A = - 35\)

      • B.

        \(A = 53\)

      • C.

        \(A = 33\)

      • D.

        \(A = 35\)

      Câu 12 :

      Sắp xếp đa thức \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4\) theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

      • A.

        \( - 8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

      • B.

        \( - 8{x^6} - 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

      • C.

        \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

      • D.

        \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} + 3{x^2} + 4\)

      Câu 13 :

      Bậc của đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là

      • A.

        \(10\)

      • B.

        \(8\)

      • C.

        \(9\)

      • D.

        \(7\)

      Câu 14 :

      Hệ số cao nhất của đa thức \(5{x^6} + 6{x^5} + {x^4} - 3{x^2} + 7\) là:

      • A.

        \(6\)

      • B.

        \(7\)

      • C.

        \(4\)

      • D.

        \(5\)

      Câu 15 :

      Với \(a,b,c\) là các hằng số, hệ số tự do của đa thức \({x^2} + \left( {a + b} \right)x - 5a + 3b + 2\) là:

      • A.

        \(5a + 3b + 2\)

      • B.

        \( - 5a + 3b + 2\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(3b + 2\)

      Câu 16 :

      Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

      • A.

        \({x^2} + y + 1\)

      • B.

        \({x^3} - 2{x^2} + 3\)

      • C.

        \(xy + {x^2} - 3\)

      • D.

        \(xyz - yz + 3\)

      Câu 17 :

      Bậc của đơn thức: (-2x2).5x3 là:

      • A.

        -10

      • B.

        10

      • C.

        5

      • D.

        -5

      Câu 1 :

      Biết \((x - 1)f(x) = (x + 4)f(x + 8)\). Vậy f(x) có ít nhất bao nhiêu nghiệm.

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        4

      • D.

        f(x) có vô số nghiệm

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Nếu f(a) = 0 thì a là nghiệm của đa thức f(x).

      Lời giải chi tiết :

      Vì \((x - 1)f(x) = (x + 4)f(x + 8)\)với mọi x nên suy ra:

      • Khi x – 1 = 0, hay x = 1 thì ta có:

       \((1 - 1).f(1) = (1 + 4)f(1 + 8)\\ 0.f(1) = 5.f(9)\\f(9) = 0\)

      Vậy x = 9 là một nghiệm của f(x).

      • Khi x + 4 = 0, hay x = –4 thì ta có:

      \(( - 4 - 1).f( - 4) = ( - 4 + 4).f( - 4 + 8)\\ - 5.f( - 4) = 0.f(4) \\ f( - 4) = 0\)

      Vậy x = –4 là một nghiệm của f(x).

      Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 9 và –4.

      Câu 2 :

      Thu gọn đa thức M = -x2 + 5x – 4x3 + (-2x)2 ta được:

      • A.

        3x2 + 5x – 4x3

      • B.

        -3x2 + 5x – 4x3

      • C.

        -4x3 – x2 + x

      • D.

        -4x3 – 5x2 + 5x

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Nhóm các hạng tử cùng bậc rồi thu gọn

      Lời giải chi tiết :

      M = -x2 + 5x – 4x3 + (-2x)2

      = -x2 + 5x – 4x3 + 4x2

      =( -x2 + 4x2) + 5x – 4x3

      =3x2 + 5x – 4x3

      Câu 3 :

      Tìm nghiệm của đa thức - x2 + 3x

      • A.

        x = 3

      • B.

        x = 0

      • C.

        x = 0; x = 3

      • D.

        x = -3; x = 0

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Các đa thức có hệ số tự do là 0 thì có một nghiệm là x = 0.

      + Đưa đa thức đã cho về dạng x . A

      + x . A = 0 khi x = 0 hoặc A = 0

      Lời giải chi tiết :

      Xét - x2 + 3x = 0

      x . (-x +3) = 0

      \( - x + 3 = 0\) hoặc \(x = 0\)

      \(x = 3\) hoặc \(x = 0\)

      Vậy x = 0; x = 3

      Câu 4 :

      Cho \(Q(x) = a{x^2} - 3x + 9\). Tìm a biết Q(x) nhận –3 là nghiệm

      • A.

        a = –1

      • B.

        a = –4

      • C.

        a = –2

      • D.

        a = 3

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Q(x) nhận –3 là nghiệm nên Q(–3) = 0, từ đó ta tìm được a.

      Lời giải chi tiết :

      Q(x) nhận –3 là nghiệm nên Q(–3) = 0 nên:

      \(\begin{array}{l}a.{( - 3)^2} - 3.( - 3) + 9 = 0 \\9a + 9 + 9 = 0\\9a = - 18\\a = - 2\end{array}\)

      Vậy Q(x) nhận –3 là nghiệm thì \(a = - 2\).

      Câu 5 :

      Cho \(P(x) = - 3{x^2} + 27\). Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm?

      • A.

        1 nghiệm

      • B.

        2 nghiệm 

      • C.

        3 nghiệm

      • D.

        Vô nghiệm

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Muốn biết đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm, ta giải P(x) = 0 để tìm x.

      Lời giải chi tiết :

      \(P(x) = 0 \)

      \(- 3{x^2} + 27 = 0 \)

      \(- 3{x^2} = - 27 \)

      \({x^2} = 9 \)

      suy ra \(x = 3\) hoặc \(x = - 3\)

      Vậy đa thức P(x) có 2 nghiệm.

      Câu 6 :

      Tập nghiệm của đa thức \(f(x) = (x + 14)(x - 4)\) là:

      • A.

        \({\rm{\{ 4;}}\,{\rm{14\} }}\)

      • B.

        \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\,{\rm{14\} }}\) 

      • C.

        \({\rm{\{ }} - {\rm{4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

      • D.

        \({\rm{\{ 4;}}\, - {\rm{14\} }}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Muốn tìm nghiệm của đa thức f(x), ta giải f(x) = 0 để tìm x.

      f(x) =A . B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0

      Lời giải chi tiết :

      \(f(x) = 0 \Rightarrow (x + 14)(x - 4) = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 14 = 0\\x - 4 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 14\\x = 4\end{array} \right.\)

      Vậy tập nghiệm của đa thức f(x) là {4; –14}.

      Câu 7 :

      Cho đa thức sau : \(f(x) = 3{x^2} + \,15x + 12\). Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:

      • A.

        –9

      • B.

        1

      • C.

        -1

      • D.

        -2

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Thay lần lượt các giá trị x = - 9 ; x = 1 ; x = -1 và x = -4 vào f(x). Tại giá trị x nào mà làm f(x) = 0 thì giá trị x đó là nghiệm của đa thức f(x)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có : f(-9) = 3. (-9)2 + 15 . (-9) + 12 = 3.81 + (-135) +12 = 120

      f(1) = 3. 12 +15 . 1 + 12 = 30

      f(-1) = 3. (-1)2 + 15. (-1) +12 = 0

      f(-2) = 3. (-2)2 + 15. (-2) + 12 = -6

      Vì f(-1) = 0 nên x = -1 là nghiệm của đa thức f(x)

      Câu 8 :

      Tìm đa thức \(f\left( x \right) = ax + b.\) Biết \(f\left( 0 \right) = 7;f\left( 2 \right) = 13.\)

      • A.

        \(f\left( x \right) = 7x + 3\)

      • B.

        \(f\left( x \right) = 3x - 7\)

      • C.

        \(f\left( x \right) = 3x + 7\)

      • D.

        \(f\left( x \right) = 7x - 3\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Thay \(x = 0\) vào \(f\left( x \right)\) và sử dụng \(f\left( 0 \right) = 7\) để tìm \(b.\) Thay \(x = 2\) vào \(f\left( x \right)\) và sử dụng \(f\left( 2 \right) = 7\) để tìm \(a.\)

      Lời giải chi tiết :

      Thay \(x = 0\) vào \(f\left( x \right)\) ta được \(f\left( 0 \right) = a.0 + b = 7 \Rightarrow b = 7\)

      Ta được \(f\left( x \right) = ax + 7\)

      Thay \(x = 2\) vào \(f\left( x \right) = ax + 7\) ta được \(f\left( 2 \right) = a.2 + 7 = 13 \Rightarrow 2a = 6 \Rightarrow a = 3\)

      Vậy \(f\left( x \right) = 3x + 7.\)

      Câu 9 :

      Cho \(f\left( x \right) = 1 + {x^3} + {x^5} + {x^7} + ... + {x^{101}}.\) Tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 1} \right).\)

      • A.

        \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = - 100\)

      • B.

        \(f\left( 1 \right) = 51;f\left( { - 1} \right) = - 49\)

      • C.

        \(f\left( 1 \right) = 50;f\left( { - 1} \right) = - 50\)

      • D.

        \(f\left( 1 \right) = 101;f\left( { - 1} \right) = 100\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Ta thay \(x = 1;x = - 1\) vào \(f\left( x \right)\) để tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 1} \right)\)

      Lời giải chi tiết :

      Thay \(x = 1\) vào \(f\left( x \right)\) ta được \(f\left( 1 \right) = 1 + {1^3} + {1^5} + {1^7} + ... + {1^{101}}\) \( = \underbrace {1 + 1 + 1 + ... + 1}_{51\,số\,1} = 51.1 = 51\)

      Thay \(x = - 1\) vào \(f\left( x \right)\) ta được \(f\left( { - 1} \right) = 1 + {\left( { - 1} \right)^3} + {\left( { - 1} \right)^5} + ... + {\left( { - 1} \right)^{101}}\)

      \( = 1 + \underbrace {\left( { - 1} \right) + \left( { - 1} \right) + ... + \left( { - 1} \right)}_{5\,0\,số\,\,\left( { - 1} \right)}\) \( = 1 + 50.\left( { - 1} \right) = 1 - 50 = - 49\)

      Vậy \(f\left( 1 \right) = 51;f\left( { - 1} \right) = - 49\)

      Câu 10 :

      Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = {x^5} + 2;\) \(g\left( x \right) = 5{x^3} - 4x + 2.\) Chọn câu đúng về \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\)

      • A.

        \(f\left( { - 2} \right) = g\left( { - 2} \right)\)

      • B.

        \(f\left( { - 2} \right) = 3.g\left( { - 2} \right)\)

      • C.

        \(f\left( { - 2} \right) > g\left( { - 2} \right)\)

      • D.

        \(f\left( { - 2} \right) < g\left( { - 2} \right)\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Thay giá trị của biến \(x = - 2\) vào mỗi biểu thức và thực hiện phép tính để tính \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\) So sánh \(f\left( { - 2} \right)\) và \(g\left( { - 2} \right).\)

      Lời giải chi tiết :

      Thay \(x = - 2\) vào \(f\left( x \right) = {x^5} + 2\) ta được \(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^5} + 2 = - 30\)

      Thay \(x = - 2\) vào \(g\left( x \right) = 5{x^3} - 4x + 2\)ta được \(g\left( { - 2} \right) = 5.{\left( { - 2} \right)^3} - 4.\left( { - 2} \right) + 2 = - 30\)

      Suy ra \(f\left( { - 2} \right) = g\left( { - 2} \right)\,\,\left( {{\rm{do}}\, - 30 = - 30} \right)\)

      Câu 11 :

      Cho đa thức \(A = {x^4} - 4{x^3} + x - 3{x^2} + 1.\) Tính giá trị của \(A\) tại \(x = - 2.\)

      • A.

        \(A = - 35\)

      • B.

        \(A = 53\)

      • C.

        \(A = 33\)

      • D.

        \(A = 35\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Thay x = - 2 vào đa thức rồi tính giá trị đa thức

      Lời giải chi tiết :

      Thay \(x = - 2\) vào biểu thức \(A\), ta có

      \(A = {\left( { - 2} \right)^4} - 4.{\left( { - 2} \right)^3} + \left( { - 2} \right) - 3.{\left( { - 2} \right)^2} + 1\)

      \( = 16 + 32 - 2 - 12 + 1 = 35\)

      Vậy với \(x = - 2\) thì \(A = 35.\)

      Câu 12 :

      Sắp xếp đa thức \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4\) theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

      • A.

        \( - 8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

      • B.

        \( - 8{x^6} - 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

      • C.

        \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

      • D.

        \(8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} + 3{x^2} + 4\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Sắp xếp các hạng tử theo số mũ của biến giảm dần từ cao xuống thấp

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4 = - 8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)

      Câu 13 :

      Bậc của đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là

      • A.

        \(10\)

      • B.

        \(8\)

      • C.

        \(9\)

      • D.

        \(7\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Viết đa thức dưới dạng thu gọn. Trong dạng thu gọn, bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó

      Lời giải chi tiết :

      Ta có số mũ cao nhất của biến trong đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là \(9\) nên bậc của đa thức \(8{x^8} - {x^2} + {x^9} + {x^5} - 12{x^3} + 10\) là \(9.\)

      Câu 14 :

      Hệ số cao nhất của đa thức \(5{x^6} + 6{x^5} + {x^4} - 3{x^2} + 7\) là:

      • A.

        \(6\)

      • B.

        \(7\)

      • C.

        \(4\)

      • D.

        \(5\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hệ số cao nhất của đa thức: “hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.”

      Lời giải chi tiết :

      Hệ số cao nhất của đa thức \(5{x^6} + 6{x^5} + {x^4} - 3{x^2} + 7\) là hệ số của \(x^6\).

      Hệ số của \(x^6\) là \(5\) nên hệ số cao nhất của đa thức là 5.

      Câu 15 :

      Với \(a,b,c\) là các hằng số, hệ số tự do của đa thức \({x^2} + \left( {a + b} \right)x - 5a + 3b + 2\) là:

      • A.

        \(5a + 3b + 2\)

      • B.

        \( - 5a + 3b + 2\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(3b + 2\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hệ số tự do của đa thức: “Hệ số của lũy thừa 0 của biến gọi là hệ số tự do”

      Lời giải chi tiết :

      Hệ số tự do của đa thức \({x^2} + \left( {a + b} \right)x - 5a + 3b + 2\) là \( - 5a + 3b + 2.\) (vì a và b là các hằng số)

      \(- 5a + 3b + 2\) là hệ số không chứa biến x nên là hệ số tự do.

      Lưu ý: a, b không phải là biến.

      Câu 16 :

      Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

      • A.

        \({x^2} + y + 1\)

      • B.

        \({x^3} - 2{x^2} + 3\)

      • C.

        \(xy + {x^2} - 3\)

      • D.

        \(xyz - yz + 3\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng định nghĩa đa thức một biến: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

      Lời giải chi tiết :

      Đa thức \({x^3} - 2{x^2} + 3\) là đa thức một biến

      Câu 17 :

      Bậc của đơn thức: (-2x2).5x3 là:

      • A.

        -10

      • B.

        10

      • C.

        5

      • D.

        -5

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Thực hiện phép nhân 2 đơn thức

      + Bậc của đơn thức là số mũ của lũy thừa của biến.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: (-2x2).5x3 = (-2). 5 . (x2 . x3) = -10 . x5

      Bậc của đơn thức này là 5

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến Toán 7 Cánh diều tại chuyên mục giải sgk toán 7 trên học toán. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến - Tổng quan

      Trong chương trình Toán 7, bài học về đa thức một biến và nghiệm của đa thức đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng đại số. Hiểu rõ khái niệm, tính chất và các phương pháp tìm nghiệm của đa thức là điều kiện cần thiết để giải quyết các bài toán phức tạp hơn ở các lớp trên.

      1. Đa thức một biến là gì?

      Đa thức một biến là biểu thức đại số có chứa một biến (thường là x) và các hệ số. Ví dụ: 3x2 + 2x - 5 là một đa thức một biến bậc 2.

      • Khái niệm biến: Biến là một ký hiệu đại số, thường dùng để biểu thị một đại lượng có thể thay đổi giá trị.
      • Hệ số: Hệ số là các số đứng trước biến trong đa thức.
      • Bậc của đa thức: Bậc của đa thức là số mũ cao nhất của biến trong đa thức.

      2. Nghiệm của đa thức là gì?

      Nghiệm của đa thức P(x) là giá trị của x sao cho P(x) = 0. Ví dụ, nếu P(x) = x - 2, thì nghiệm của P(x) là x = 2.

      3. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm về đa thức một biến và nghiệm của đa thức thường tập trung vào các nội dung sau:

      1. Xác định đa thức một biến: Đề bài yêu cầu xác định xem một biểu thức đại số có phải là đa thức một biến hay không.
      2. Tìm bậc của đa thức: Đề bài yêu cầu tìm bậc của một đa thức cho trước.
      3. Tìm nghiệm của đa thức: Đề bài yêu cầu tìm giá trị của x sao cho đa thức bằng 0.
      4. Kiểm tra một giá trị có phải là nghiệm của đa thức hay không: Đề bài cho một giá trị của x và yêu cầu kiểm tra xem nó có phải là nghiệm của đa thức hay không.
      5. Sử dụng các tính chất của đa thức để giải bài toán: Ví dụ, sử dụng định lý về nghiệm của đa thức để giải bài toán.

      4. Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm

      Để giải các bài tập trắc nghiệm về đa thức một biến và nghiệm của đa thức, các em có thể áp dụng các phương pháp sau:

      • Hiểu rõ khái niệm: Nắm vững các khái niệm về đa thức một biến, nghiệm của đa thức, bậc của đa thức.
      • Sử dụng các công thức: Áp dụng các công thức và tính chất của đa thức để giải bài toán.
      • Thử các giá trị: Nếu đề bài yêu cầu tìm nghiệm của đa thức, các em có thể thử các giá trị của x để xem giá trị nào làm cho đa thức bằng 0.
      • Loại trừ đáp án: Sử dụng các kiến thức đã học để loại trừ các đáp án sai.

      5. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?

      1. A. x2 + 2y - 3
      2. B. 3x2 - 5x + 1
      3. C. x + y2 - 4
      4. D. 2x2y + x - 1

      Giải: Đáp án đúng là B. Vì đa thức B chỉ chứa một biến là x.

      Ví dụ 2: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4.

      Giải: Để tìm nghiệm của đa thức, ta giải phương trình 2x - 4 = 0. Suy ra 2x = 4, do đó x = 2. Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 2.

      6. Luyện tập và củng cố kiến thức

      Để nắm vững kiến thức về đa thức một biến và nghiệm của đa thức, các em nên luyện tập thường xuyên các bài tập trắc nghiệm. Giaitoan.edu.vn cung cấp một kho bài tập phong phú và đa dạng, giúp các em rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

      7. Kết luận

      Bài học về đa thức một biến và nghiệm của đa thức là nền tảng quan trọng cho các bài học tiếp theo trong chương trình Toán 7. Hy vọng rằng với các kiến thức và phương pháp giải bài tập được trình bày trong bài viết này, các em sẽ học tập tốt môn Toán và đạt được kết quả cao trong các kỳ thi.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7