Bài viết này cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh lớp 7 rèn luyện kỹ năng áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc dấu ngoặc trong các biểu thức toán học theo chương trình Cánh diều.
Với các dạng bài tập đa dạng, kèm theo đáp án chi tiết, các em học sinh có thể tự đánh giá năng lực và củng cố kiến thức một cách hiệu quả. Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán.
Tính:
\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)
\(\frac{{ - 799}}{{216}}\)
\(\frac{{ - 113}}{{35}}\)
\( - 1\)
\(\frac{{ - 961}}{{216}}\)
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
x = 1
x = 3
x = -1
x = 9
Tìm x biết:
\( - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\)
\(\frac{3}{{40}}\)
\(\frac{{17}}{{200}}\)
\(\frac{{ - 17}}{{200}}\)
\(\frac{2}{{25}}\)
Tính \(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}}\)
530
52
2515
515
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
0
\(\frac{6}{7}\)
\(\frac{{40}}{{49}}\)
1
Tìm x thỏa mãn: \(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
x = \(\frac{5}{4}\); x = -2 ; x = 2
x = 5 ; x = -4
x = \(\frac{{ - 5}}{4}\)
x = \(\frac{5}{4}\)
Với n nguyên dương, cho Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
Tìm khẳng định đúng nhất:
Q luôn chia hết cho 13
Q luôn chia hết cho 11
Q luôn chia hết cho 5
Q luôn chia hết cho 6
Tìm n biết:
\(\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\)
24
23
25
8
Tính: \(B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\)
1
\(\frac{{116}}{{225}}\)
\(\frac{{46}}{{225}}\)
0
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(M = \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}}\)
\(\frac{3}{2}\)
\( - \frac{3}{2}\)
3
\(\frac{2}{3}\)
Lời giải và đáp án
Tính:
\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)
\(\frac{{ - 799}}{{216}}\)
\(\frac{{ - 113}}{{35}}\)
\( - 1\)
\(\frac{{ - 961}}{{216}}\)
Đáp án : D
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa à nhân và chia à cộng và trừ.
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : { } -> [ ] -> ( )
\(\begin{array}{l}\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\left( {\frac{2}{{22}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{4}{{14}}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{7}{4}.\frac{{ - 3}}{{14}}\\ = \frac{5}{9}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 110}}{{27}} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 880}}{{216}} + \frac{{ - 81}}{{216}}\\ = \frac{{ - 961}}{{216}}\end{array}\)
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
x = 1
x = 3
x = -1
x = 9
Đáp án : A
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
a + b = c + d thì a – c = d – b
2x + 3 = -x + 6
2x + x = 6 – 3
3x = 3
x = 1
Vậy x = 1
Tìm x biết:
\( - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\)
\(\frac{3}{{40}}\)
\(\frac{{17}}{{200}}\)
\(\frac{{ - 17}}{{200}}\)
\(\frac{2}{{25}}\)
Đáp án : A
Bước 1: Tính các lũy thừa
Bước 2: Tìm -2x
Bước 3: Tìm x
\(\begin{array}{l} - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\\ - 2x + \frac{4}{{25}} = \frac{1}{{100}}\\ - 2x = \frac{1}{{100}} - \frac{4}{{25}}\\ - 2x = \frac{1}{{100}} - \frac{{16}}{{100}}\\ - 2x = \frac{{ - 15}}{{100}}\\ x = \frac{{ - 15}}{{100}}:( - 2)\\ x = \frac{{ - 15}}{{100}}.\frac{{ - 1}}{2}\\ x = \frac{3}{{40}}\end{array}\)
Tính \(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}}\)
530
52
2515
515
Đáp án : D
Đưa tử số và mẫu số về dạng chứa lũy thừa có cùng cơ số rồi thực hiện rút gọn
Chú ý công thức: (a.b)m = am . bm
am : an = am-n
am : bm = (a:b)m
\(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{30}}}}{{{{(5.25)}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{30}}}}{{{5^{15}}{{.25}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{15}}}}{{{5^{15}}}} = {5^{15}}\)
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
0
\(\frac{6}{7}\)
\(\frac{{40}}{{49}}\)
1
Đáp án : C
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . b + a . c = a . (b + c)
T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
= [40. (-43,57 – 26,43)] : (-49 . 63,6 – 49 . 6,4)
= [40 . (-70)] : [(-49) . (63,6 + 6,4)]
= [40 . (-70)] : [(-49) . 70]
= (-40) . 70 : (-49) : 70
= \(\frac{{40}}{{49}}\)
Tìm x thỏa mãn: \(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
x = \(\frac{5}{4}\); x = -2 ; x = 2
x = 5 ; x = -4
x = \(\frac{{ - 5}}{4}\)
x = \(\frac{5}{4}\)
Đáp án : D
Nếu A . B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0
\(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
+) Trường hợp 1:
\(\begin{array}{l} - 2x + \frac{5}{2} = 0\\ 2x = \frac{5}{2}\\ x = \frac{5}{2}:2\\ x = \frac{5}{4}\end{array}\)
+) Trường hợp 2:
\({x^2} + 4 = 0\)
\( {x^2} = - 4\) (Vô lí vì \(x^2 \ge 0\) với mọi x)
Vậy x = \(\frac{5}{4}\)
Với n nguyên dương, cho Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
Tìm khẳng định đúng nhất:
Q luôn chia hết cho 13
Q luôn chia hết cho 11
Q luôn chia hết cho 5
Q luôn chia hết cho 6
Đáp án : D
Phát hiện mối liên hệ giữa hạng tử.
Nhóm các hạng tử có cùng cơ số rồi biến đổi
Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
= 3n+1 . 32 + 3n+1 + 2n+1 . 2 + 2n+1
= 3n+1 . (32 + 1) + 2n+1 . (2 + 1)
= 3n+1 . 10 + 2n+1 . 3
= 3n+1 . 2.5 + 2n+1 . 3
= 3.2 . ( 3n . 5 + 2)
= 6. ( 3n . 5 + 2)
Vì 6\( \vdots \) 6 nên 6. ( 3n . 5 + 2) \( \vdots \) 6 với mọi n nguyên dương
Vậy Q luôn chia hết cho 6
Tìm n biết:
\(\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\)
24
23
25
8
Đáp án : B
Rút gọn vế trái
Nếu am = an ( a khác 0, a khác 1) thì m = n
\(\begin{array}{l}\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{{3.3}^7}}}:\frac{{{{2.2}^7}}}{{{{6.6}^7}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{3^8}}}:\frac{{{2^8}}}{{{6^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{3^8}}}.\frac{{{6^8}}}{{{2^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{2^2}.{{({2^3})}^7}{{.6}^8}}}{{{{(3.2)}^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{2^2}{{.2}^{21}}{{.6}^8}}}{{{6^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow {2^{23}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow 23 = n\end{array}\)
Vậy n = 23
Tính: \(B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\)
1
\(\frac{{116}}{{225}}\)
\(\frac{{46}}{{225}}\)
0
Đáp án : B
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
\(\begin{array}{l}B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\\ = \frac{{12}}{{10}}.(\frac{{10}}{3} - \frac{{11}}{5}) - \frac{2}{{15}}.(\frac{{ - 12}}{6} + \frac{5}{6}) - 1\\ = \frac{6}{5}.(\frac{{50}}{{15}} - \frac{{33}}{{15}}) - \frac{2}{{15}}.(\frac{{ - 7}}{6}) - 1\\ = \frac{6}{5}.\frac{{17}}{{15}} + \frac{7}{{45}} - 1\\ = \frac{{34}}{{25}} + \frac{7}{{45}} - 1\\ = \frac{{306}}{{225}} + \frac{{35}}{{225}} - \frac{{225}}{{225}}\\ = \frac{{116}}{{225}}\end{array}\)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(M = \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}}\)
\(\frac{3}{2}\)
\( - \frac{3}{2}\)
3
\(\frac{2}{3}\)
Đáp án : A
Đánh giá giá trị của tử và mẫu
Chú ý: a4\( \ge \) 0, với mọi a
Vì (2x+1)4\( \ge \) 0, với mọi x nên (2x+1)4 +2 \( \ge \) 2, với mọi x
\( \Rightarrow \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}} \le \frac{3}{2}\), với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi 2x + 1 = 0 hay x = \(\frac{{ - 1}}{2}\)
Vậy Max M = \(\frac{3}{2}\).
Tính:
\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)
\(\frac{{ - 799}}{{216}}\)
\(\frac{{ - 113}}{{35}}\)
\( - 1\)
\(\frac{{ - 961}}{{216}}\)
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
x = 1
x = 3
x = -1
x = 9
Tìm x biết:
\( - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\)
\(\frac{3}{{40}}\)
\(\frac{{17}}{{200}}\)
\(\frac{{ - 17}}{{200}}\)
\(\frac{2}{{25}}\)
Tính \(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}}\)
530
52
2515
515
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
0
\(\frac{6}{7}\)
\(\frac{{40}}{{49}}\)
1
Tìm x thỏa mãn: \(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
x = \(\frac{5}{4}\); x = -2 ; x = 2
x = 5 ; x = -4
x = \(\frac{{ - 5}}{4}\)
x = \(\frac{5}{4}\)
Với n nguyên dương, cho Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
Tìm khẳng định đúng nhất:
Q luôn chia hết cho 13
Q luôn chia hết cho 11
Q luôn chia hết cho 5
Q luôn chia hết cho 6
Tìm n biết:
\(\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\)
24
23
25
8
Tính: \(B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\)
1
\(\frac{{116}}{{225}}\)
\(\frac{{46}}{{225}}\)
0
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(M = \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}}\)
\(\frac{3}{2}\)
\( - \frac{3}{2}\)
3
\(\frac{2}{3}\)
Tính:
\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)
\(\frac{{ - 799}}{{216}}\)
\(\frac{{ - 113}}{{35}}\)
\( - 1\)
\(\frac{{ - 961}}{{216}}\)
Đáp án : D
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa à nhân và chia à cộng và trừ.
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : { } -> [ ] -> ( )
\(\begin{array}{l}\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\left( {\frac{2}{{22}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{4}{{14}}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{7}{4}.\frac{{ - 3}}{{14}}\\ = \frac{5}{9}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 110}}{{27}} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 880}}{{216}} + \frac{{ - 81}}{{216}}\\ = \frac{{ - 961}}{{216}}\end{array}\)
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
x = 1
x = 3
x = -1
x = 9
Đáp án : A
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
a + b = c + d thì a – c = d – b
2x + 3 = -x + 6
2x + x = 6 – 3
3x = 3
x = 1
Vậy x = 1
Tìm x biết:
\( - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\)
\(\frac{3}{{40}}\)
\(\frac{{17}}{{200}}\)
\(\frac{{ - 17}}{{200}}\)
\(\frac{2}{{25}}\)
Đáp án : A
Bước 1: Tính các lũy thừa
Bước 2: Tìm -2x
Bước 3: Tìm x
\(\begin{array}{l} - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\\ - 2x + \frac{4}{{25}} = \frac{1}{{100}}\\ - 2x = \frac{1}{{100}} - \frac{4}{{25}}\\ - 2x = \frac{1}{{100}} - \frac{{16}}{{100}}\\ - 2x = \frac{{ - 15}}{{100}}\\ x = \frac{{ - 15}}{{100}}:( - 2)\\ x = \frac{{ - 15}}{{100}}.\frac{{ - 1}}{2}\\ x = \frac{3}{{40}}\end{array}\)
Tính \(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}}\)
530
52
2515
515
Đáp án : D
Đưa tử số và mẫu số về dạng chứa lũy thừa có cùng cơ số rồi thực hiện rút gọn
Chú ý công thức: (a.b)m = am . bm
am : an = am-n
am : bm = (a:b)m
\(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{30}}}}{{{{(5.25)}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{30}}}}{{{5^{15}}{{.25}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{15}}}}{{{5^{15}}}} = {5^{15}}\)
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
0
\(\frac{6}{7}\)
\(\frac{{40}}{{49}}\)
1
Đáp án : C
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . b + a . c = a . (b + c)
T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
= [40. (-43,57 – 26,43)] : (-49 . 63,6 – 49 . 6,4)
= [40 . (-70)] : [(-49) . (63,6 + 6,4)]
= [40 . (-70)] : [(-49) . 70]
= (-40) . 70 : (-49) : 70
= \(\frac{{40}}{{49}}\)
Tìm x thỏa mãn: \(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
x = \(\frac{5}{4}\); x = -2 ; x = 2
x = 5 ; x = -4
x = \(\frac{{ - 5}}{4}\)
x = \(\frac{5}{4}\)
Đáp án : D
Nếu A . B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0
\(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
+) Trường hợp 1:
\(\begin{array}{l} - 2x + \frac{5}{2} = 0\\ 2x = \frac{5}{2}\\ x = \frac{5}{2}:2\\ x = \frac{5}{4}\end{array}\)
+) Trường hợp 2:
\({x^2} + 4 = 0\)
\( {x^2} = - 4\) (Vô lí vì \(x^2 \ge 0\) với mọi x)
Vậy x = \(\frac{5}{4}\)
Với n nguyên dương, cho Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
Tìm khẳng định đúng nhất:
Q luôn chia hết cho 13
Q luôn chia hết cho 11
Q luôn chia hết cho 5
Q luôn chia hết cho 6
Đáp án : D
Phát hiện mối liên hệ giữa hạng tử.
Nhóm các hạng tử có cùng cơ số rồi biến đổi
Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
= 3n+1 . 32 + 3n+1 + 2n+1 . 2 + 2n+1
= 3n+1 . (32 + 1) + 2n+1 . (2 + 1)
= 3n+1 . 10 + 2n+1 . 3
= 3n+1 . 2.5 + 2n+1 . 3
= 3.2 . ( 3n . 5 + 2)
= 6. ( 3n . 5 + 2)
Vì 6\( \vdots \) 6 nên 6. ( 3n . 5 + 2) \( \vdots \) 6 với mọi n nguyên dương
Vậy Q luôn chia hết cho 6
Tìm n biết:
\(\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\)
24
23
25
8
Đáp án : B
Rút gọn vế trái
Nếu am = an ( a khác 0, a khác 1) thì m = n
\(\begin{array}{l}\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{{3.3}^7}}}:\frac{{{{2.2}^7}}}{{{{6.6}^7}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{3^8}}}:\frac{{{2^8}}}{{{6^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{3^8}}}.\frac{{{6^8}}}{{{2^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{2^2}.{{({2^3})}^7}{{.6}^8}}}{{{{(3.2)}^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{2^2}{{.2}^{21}}{{.6}^8}}}{{{6^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow {2^{23}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow 23 = n\end{array}\)
Vậy n = 23
Tính: \(B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\)
1
\(\frac{{116}}{{225}}\)
\(\frac{{46}}{{225}}\)
0
Đáp án : B
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
\(\begin{array}{l}B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\\ = \frac{{12}}{{10}}.(\frac{{10}}{3} - \frac{{11}}{5}) - \frac{2}{{15}}.(\frac{{ - 12}}{6} + \frac{5}{6}) - 1\\ = \frac{6}{5}.(\frac{{50}}{{15}} - \frac{{33}}{{15}}) - \frac{2}{{15}}.(\frac{{ - 7}}{6}) - 1\\ = \frac{6}{5}.\frac{{17}}{{15}} + \frac{7}{{45}} - 1\\ = \frac{{34}}{{25}} + \frac{7}{{45}} - 1\\ = \frac{{306}}{{225}} + \frac{{35}}{{225}} - \frac{{225}}{{225}}\\ = \frac{{116}}{{225}}\end{array}\)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(M = \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}}\)
\(\frac{3}{2}\)
\( - \frac{3}{2}\)
3
\(\frac{2}{3}\)
Đáp án : A
Đánh giá giá trị của tử và mẫu
Chú ý: a4\( \ge \) 0, với mọi a
Vì (2x+1)4\( \ge \) 0, với mọi x nên (2x+1)4 +2 \( \ge \) 2, với mọi x
\( \Rightarrow \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}} \le \frac{3}{2}\), với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi 2x + 1 = 0 hay x = \(\frac{{ - 1}}{2}\)
Vậy Max M = \(\frac{3}{2}\).
Bài 4 trong chương trình Toán 7 Cánh diều tập trung vào việc nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc dấu ngoặc. Đây là nền tảng quan trọng để giải quyết các bài toán phức tạp hơn trong tương lai. Việc hiểu rõ và áp dụng đúng các quy tắc này giúp học sinh tránh được những sai sót không đáng có.
Trong một biểu thức toán học, các phép tính không được thực hiện theo thứ tự tùy ý. Chúng ta cần tuân theo một quy tắc nhất định, thường được nhớ bằng câu:
Quy tắc này đảm bảo rằng các phép tính được thực hiện một cách chính xác và nhất quán.
Dấu ngoặc được sử dụng để chỉ ra thứ tự ưu tiên trong một biểu thức toán học. Các phép tính trong dấu ngoặc phải được thực hiện trước khi thực hiện các phép tính bên ngoài dấu ngoặc.
Có nhiều loại dấu ngoặc khác nhau, bao gồm:
Khi một biểu thức chứa nhiều loại dấu ngoặc khác nhau, chúng ta cần thực hiện các phép tính theo thứ tự sau:
Dưới đây là một số dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp trong Bài 4:
Yêu cầu học sinh tính giá trị của một biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và dấu ngoặc.
Yêu cầu học sinh tìm giá trị của x sao cho biểu thức bằng một giá trị cho trước.
Yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trong các lựa chọn cho trước.
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: 2 + 3 x 4 - 5
Giải:
Áp dụng quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính, ta có:
2 + 3 x 4 - 5 = 2 + 12 - 5 = 14 - 5 = 9
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: (2 + 3) x 4 - 5
Giải:
Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, ta có:
(2 + 3) x 4 - 5 = 5 x 4 - 5 = 20 - 5 = 15
Để nắm vững kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc dấu ngoặc, các em học sinh cần luyện tập thường xuyên. Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm để các em tham khảo:
Thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc dấu ngoặc là những kiến thức cơ bản nhưng vô cùng quan trọng trong chương trình Toán 7. Việc nắm vững những kiến thức này sẽ giúp các em học sinh giải quyết các bài toán một cách nhanh chóng và chính xác. Hãy luyện tập thường xuyên để củng cố kiến thức và đạt kết quả tốt nhất!