Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên Toán 7 Cánh diều

Bài viết này cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản môn Toán lớp 7 chương trình Cánh diều.

Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập và củng cố kiến thức đã học.

Đề bài

    Câu 1 :

    Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

    • A.

      1

    • B.

      \(\dfrac{1}{{100}}\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{10}}\)

    Câu 2 :

    Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

    • A.

      Màu đen

    • B.

      Màu đỏ

    • C.

      Như nhau

    • D.

      Không so sánh được

    Câu 3 :

    2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

    • A.

      “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

    • B.

      “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

    • C.

      Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

    • D.

      Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

    Câu 4 :

    Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 5 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 6 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      1

    • D.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    Câu 7 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      100%

    • D.

      16,7%

    Câu 8 :

    Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0%

    • C.

      100%

    • D.

      8,3%

    Câu 9 :

    Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

    • A.

      Đội M

    • B.

      Đội N

    • C.

      Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

    • D.

      Chưa kết luận được

    Câu 10 :

    Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

    • A.

      0 < p < 100

    • B.

      0 < p < 1

    • C.

      0 \( \le \) p \( \le \) 1

    • D.

      1 \( \le \) p \( \le \) 100

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

    • A.

      1

    • B.

      \(\dfrac{1}{{100}}\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{10}}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Có 10 biến cố đồng khả năng ( tương ứng với việc chủ trò chọn được 1 số trong số 10 số từ 1 đến 10) và luôn xảy ra 1 trong 10 biến cố này

    Vậy xác suất chủ trò chọn được con số Khánh đang giữ là \(\dfrac{1}{{10}}\), tức là xác suất Khánh trúng thưởng là \(\dfrac{1}{{10}}\)

    Câu 2 :

    Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

    • A.

      Màu đen

    • B.

      Màu đỏ

    • C.

      Như nhau

    • D.

      Không so sánh được

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Số bi màu nào nhiều hơn thì khả năng lấy được bi màu đó lớn hơn

    Lời giải chi tiết :

    Vì số bi đen nhiều hơn số bi đỏ nên khả năng Ly lấy được viên bi màu đen lớn hơn.

    Câu 3 :

    2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

    • A.

      “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

    • B.

      “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

    • C.

      Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

    • D.

      Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    2 biến cố đồng khả năng là 2 biến cố có khả năng xảy ra như nhau.

    Lời giải chi tiết :

    B. “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là 2 biến cố đồng khả năng.

    Câu 4 :

    Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Xét hai biến cố sau:

    A: “ Bạn được gọi là nam”

    B: “ Bạn được gọi là nữ”

    Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 6 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 6 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

    Do đó xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 5 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

    • A.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    • B.

      1

    • C.

      \(\dfrac{1}{3}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Biến cố ngẫu nhiên: Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Xét biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” . Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 2 chấm, 3 chấm, 5 chấm.

    Xét biến cố B: “ Số chấm xuất hiện không là số nguyên tố”. Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 1 chấm, 4 chấm, 6 chấm.

    Khi đó 2 biến cố A và B là 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố này.

    Vậy xác suất của biến cố A là: \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 6 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      1

    • D.

      \(\dfrac{1}{6}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

    Lời giải chi tiết :

    Có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”

    Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)

    Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 4 là \(\dfrac{1}{6}\)

    Câu 7 :

    Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0

    • C.

      100%

    • D.

      16,7%

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Biến cố không thể có xác suất là 0

    Lời giải chi tiết :

    Vì biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là biến cố không thể nên xác suất của biến cố là 0.

    Câu 8 :

    Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

    • A.

      50%

    • B.

      0%

    • C.

      100%

    • D.

      8,3%

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Biến cố chắc chắn có xác suất là 100%

    Lời giải chi tiết :

    Vì tháng 4 luôn có 30 ngày nên biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là biến cố chắc chắn nên có xác suất là 100%.

    Câu 9 :

    Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

    • A.

      Đội M

    • B.

      Đội N

    • C.

      Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

    • D.

      Chưa kết luận được

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Xác suất của biến cố càng gần 1 thì biến cố đó càng có nhiều khả năng xảy ra. Xác suất của biến cố càng gần 0 thì biến cố đó càng có ít khả năng xảy ra.

    Lời giải chi tiết :

    Xác suất thua của đội M là 50% nên xác suất thắng của đội N là 50%.

    Vì 40% < 50%. Như vậy xác suất thắng của đội M nhỏ hơn xác suất thắng của đội N

    Vậy đội N có khả năng thắng cao hơn

    Câu 10 :

    Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

    • A.

      0 < p < 100

    • B.

      0 < p < 1

    • C.

      0 \( \le \) p \( \le \) 1

    • D.

      1 \( \le \) p \( \le \) 100

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị từ 0 đến 1, gọi là xác suất của biến cố.

    Lời giải chi tiết :

    0 \( \le \) xác suất \( \le \) 1

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

      • A.

        1

      • B.

        \(\dfrac{1}{{100}}\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{10}}\)

      Câu 2 :

      Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

      • A.

        Màu đen

      • B.

        Màu đỏ

      • C.

        Như nhau

      • D.

        Không so sánh được

      Câu 3 :

      2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

      • A.

        “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

      • B.

        “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

      • C.

        Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

      • D.

        Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

      Câu 4 :

      Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 5 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 6 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        1

      • D.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      Câu 7 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        100%

      • D.

        16,7%

      Câu 8 :

      Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0%

      • C.

        100%

      • D.

        8,3%

      Câu 9 :

      Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

      • A.

        Đội M

      • B.

        Đội N

      • C.

        Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

      • D.

        Chưa kết luận được

      Câu 10 :

      Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

      • A.

        0 < p < 100

      • B.

        0 < p < 1

      • C.

        0 \( \le \) p \( \le \) 1

      • D.

        1 \( \le \) p \( \le \) 100

      Câu 1 :

      Khánh tham gia chơi bốc thăm trúng thưởng. Ban tổ chức phát cho mỗi người chơi 1 số từ 1 đến 10. Chủ tọa bốc ngẫu nhiên 1 quả bóng có đánh số. Con số được chọn thuộc về ai thì người đó đạt được phần thưởng. Xác suất để Khánh trúng thưởng là:

      • A.

        1

      • B.

        \(\dfrac{1}{{100}}\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{10}}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Có 10 biến cố đồng khả năng ( tương ứng với việc chủ trò chọn được 1 số trong số 10 số từ 1 đến 10) và luôn xảy ra 1 trong 10 biến cố này

      Vậy xác suất chủ trò chọn được con số Khánh đang giữ là \(\dfrac{1}{{10}}\), tức là xác suất Khánh trúng thưởng là \(\dfrac{1}{{10}}\)

      Câu 2 :

      Một hộp đựng 30 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 17 viên màu đen có cùng kích thước. Bạn Ly lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Ly lấy được viên bi màu nào lớn hơn?

      • A.

        Màu đen

      • B.

        Màu đỏ

      • C.

        Như nhau

      • D.

        Không so sánh được

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Số bi màu nào nhiều hơn thì khả năng lấy được bi màu đó lớn hơn

      Lời giải chi tiết :

      Vì số bi đen nhiều hơn số bi đỏ nên khả năng Ly lấy được viên bi màu đen lớn hơn.

      Câu 3 :

      2 biến cố nào sau là 2 biến cố đồng khả năng?

      • A.

        “ Lượng mưa tháng 6 tại Hà Nội là 800 mm” và “ Lượng mưa tháng 7 tại Hà Nội là 800 mm”

      • B.

        “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”

      • C.

        Viết 1 số tự nhiên bất kì. Hai biến cố là “ Viết được số nguyên tố” và “ Viết được hợp số”

      • D.

        Lớp 7A2 có 15 học sinh nam, 31 học sinh. Cô giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên làm bài tập. 2 biến cố “Cô gọi được bạn nam ” và “ Cô gọi được bạn nữ”

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      2 biến cố đồng khả năng là 2 biến cố có khả năng xảy ra như nhau.

      Lời giải chi tiết :

      B. “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt sấp” và “ Tung 1 đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là 2 biến cố đồng khả năng.

      Câu 4 :

      Tổ học sinh của lớp 7A1 có 6 bạn nam và 6 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Xét hai biến cố sau:

      A: “ Bạn được gọi là nam”

      B: “ Bạn được gọi là nữ”

      Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 6 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 6 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

      Do đó xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 5 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” là:

      • A.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      • B.

        1

      • C.

        \(\dfrac{1}{3}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Biến cố ngẫu nhiên: Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Xét biến cố A: “ Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” . Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 2 chấm, 3 chấm, 5 chấm.

      Xét biến cố B: “ Số chấm xuất hiện không là số nguyên tố”. Có 3 khả năng xảy ra biến cố này là: Xuất hiện mặt 1 chấm, 4 chấm, 6 chấm.

      Khi đó 2 biến cố A và B là 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố này.

      Vậy xác suất của biến cố A là: \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 6 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 4 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        1

      • D.

        \(\dfrac{1}{6}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{k}\)

      Lời giải chi tiết :

      Có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”

      Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)

      Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 4 là \(\dfrac{1}{6}\)

      Câu 7 :

      Thực hiện gieo 1 con xúc xắc. Xác suất của biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0

      • C.

        100%

      • D.

        16,7%

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Biến cố không thể có xác suất là 0

      Lời giải chi tiết :

      Vì biến cố: “ Gieo được mặt 8 chấm ” là biến cố không thể nên xác suất của biến cố là 0.

      Câu 8 :

      Xác suất của biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là:

      • A.

        50%

      • B.

        0%

      • C.

        100%

      • D.

        8,3%

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Biến cố chắc chắn có xác suất là 100%

      Lời giải chi tiết :

      Vì tháng 4 luôn có 30 ngày nên biến cố: “ Tháng 4 có 30 ngày” là biến cố chắc chắn nên có xác suất là 100%.

      Câu 9 :

      Các chuyên gia nhận định về trận đấu ngày mai giữa 2 đội bóng M và N: Đội M có xác suất thắng là 40%, xác suất thua là 50%, xác suất hòa là 10%. Hỏi theo nhận định trên, đội nào có khả năng thắng cao hơn?

      • A.

        Đội M

      • B.

        Đội N

      • C.

        Xác suất thắng của 2 đội bằng nhau

      • D.

        Chưa kết luận được

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Xác suất của biến cố càng gần 1 thì biến cố đó càng có nhiều khả năng xảy ra. Xác suất của biến cố càng gần 0 thì biến cố đó càng có ít khả năng xảy ra.

      Lời giải chi tiết :

      Xác suất thua của đội M là 50% nên xác suất thắng của đội N là 50%.

      Vì 40% < 50%. Như vậy xác suất thắng của đội M nhỏ hơn xác suất thắng của đội N

      Vậy đội N có khả năng thắng cao hơn

      Câu 10 :

      Xác suất p của một biến cố có giá trị thỏa mãn:

      • A.

        0 < p < 100

      • B.

        0 < p < 1

      • C.

        0 \( \le \) p \( \le \) 1

      • D.

        1 \( \le \) p \( \le \) 100

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị từ 0 đến 1, gọi là xác suất của biến cố.

      Lời giải chi tiết :

      0 \( \le \) xác suất \( \le \) 1

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản Toán 7 Cánh diều tại chuyên mục bài tập toán 7 trên toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản - Toán 7 Cánh diều

      Bài 6 trong chương trình Toán 7 Cánh diều giới thiệu cho học sinh về khái niệm xác suất của một biến cố ngẫu nhiên thông qua các trò chơi đơn giản. Việc hiểu rõ khái niệm này là nền tảng quan trọng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn, đặc biệt trong lĩnh vực thống kê và xác suất.

      1. Khái niệm biến cố ngẫu nhiên

      Một biến cố ngẫu nhiên là một sự kiện mà kết quả của nó không thể đoán trước một cách chắc chắn. Ví dụ, khi tung một đồng xu, kết quả có thể là mặt ngửa hoặc mặt sấp. Mỗi kết quả này là một biến cố ngẫu nhiên.

      2. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên

      Xác suất của một biến cố ngẫu nhiên là tỷ lệ giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố đó và tổng số kết quả có thể xảy ra trong một thí nghiệm. Xác suất thường được biểu diễn bằng một số thực nằm trong khoảng từ 0 đến 1.

      • Xác suất bằng 0: Biến cố không thể xảy ra.
      • Xác suất bằng 1: Biến cố chắc chắn xảy ra.

      3. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Tung đồng xu

      Khi tung một đồng xu cân đối, có hai kết quả có thể xảy ra: mặt ngửa (N) và mặt sấp (S). Xác suất để tung được mặt ngửa là 1/2, và xác suất để tung được mặt sấp cũng là 1/2.

      Ví dụ 2: Gieo xúc xắc

      Khi gieo một con xúc xắc 6 mặt, có 6 kết quả có thể xảy ra: 1, 2, 3, 4, 5, 6. Xác suất để gieo được mặt 3 là 1/6.

      4. Bài tập trắc nghiệm minh họa

      1. Câu 1: Trong một hộp có 5 quả bóng màu đỏ và 3 quả bóng màu xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Xác suất để lấy được quả bóng màu đỏ là bao nhiêu?
        • A. 3/8
        • B. 5/8
        • C. 1/2
        • D. 1/8

        Đáp án: B. 5/8

      2. Câu 2: Gieo một con xúc xắc 6 mặt. Xác suất để gieo được một số chẵn là bao nhiêu?
        • A. 1/6
        • B. 1/3
        • C. 1/2
        • D. 2/3

        Đáp án: C. 1/2

      5. Mở rộng và ứng dụng

      Khái niệm xác suất không chỉ dừng lại ở các trò chơi đơn giản. Nó được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống, như dự báo thời tiết, thống kê y tế, phân tích tài chính, và nhiều hơn nữa. Việc nắm vững kiến thức về xác suất giúp chúng ta đưa ra những quyết định sáng suốt hơn trong cuộc sống.

      6. Luyện tập thêm

      Để hiểu sâu hơn về bài học, các em học sinh nên tự giải thêm nhiều bài tập khác nhau. Có thể tìm thấy các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, hoặc trên các trang web học toán trực tuyến như giaitoan.edu.vn. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập một cách hiệu quả.

      7. Lưu ý khi giải bài tập về xác suất

      • Xác định rõ không gian mẫu (tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra).
      • Xác định rõ biến cố cần tính xác suất.
      • Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
      • Áp dụng công thức tính xác suất: P(A) = (Số kết quả thuận lợi cho A) / (Tổng số kết quả có thể xảy ra).

      Hy vọng với những kiến thức và bài tập trắc nghiệm trên, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán 7 và nắm vững kiến thức về xác suất của biến cố ngẫu nhiên.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7