Chào mừng các em học sinh đến với bài học ôn hè Toán 6 - Dạng 2: Bảng dữ liệu. Biểu đồ tranh, thuộc Chủ đề 11. Bài học này sẽ giúp các em nắm vững kiến thức về cách đọc, hiểu và sử dụng bảng dữ liệu, biểu đồ tranh để giải quyết các bài toán thực tế.
Giaitoan.edu.vn cung cấp đầy đủ lý thuyết, ví dụ minh họa và bài tập luyện tập đa dạng, giúp các em tự tin ôn tập và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới.
1.Bảng thống kê Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu, bao gồm các hàng và các cột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối tượng đó
1.Bảng thống kê
Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu, bao gồm các hàng và các cột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối tượng đó.
Ví dụ 1:
Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 của lớp 6A5 thành dãy dữ liệu: 5, 8, 6, 7, 8, 5, 4, 6, 9, 6, 8, 8.
Ta lập được bảng thống kê sau:
- Trong bảng thống kê có:
+ Đối tượng thống kê: Ta cần tìm số liệu của đối tượng nào thì đó là đối tượng thống kê. Các đối tượng này được biểu diễn ở dòng đầu tiên của bảng.
+ Tiêu chí thống kê: Thông tin, đặc điểm của mỗi đối tượng.
+ Ứng với mỗi đối tượng thống kê có một số liệu thống kê theo tiêu chí, lần lượt được biểu diễn ở dòng thứ hai.
Ví dụ 2:
Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong gia đình của 30 học sinh lớp 6A.
Số anh chị em ruột | 0 | 1 | 2 | 3 |
Số học sinh | 9 | 6 | 7 | 8 |
Ta cần tìm thông tin số anh chị em ruột nên đối tượng thống kê là 0, 1, 2, 3
Tiêu chí thống kê là số học sinh ứng với số anh chị em ruột.
Chẳng hạn:
Với đối tượng là “Số anh chị em ruột bằng 0” thì có 9 học sinh.
Số học sinh có 1 anh chị em ruột là 6.
Số học sinh có 2 anh chị em ruột là 7.
Số học sinh có 3 anh chị em ruột là 8.
2. Biểu đồ tranh
Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính trực quan, dễ hiểu. Trong biểu đồ tranh, một biểu tượng(hoặc hình ảnh có thể thay thế cho một số đối tượng.
a) Đọc biểu đồ tranh
Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để biểu diễn dữ liệu
Một biểu tượng (một hình ảnh) có thể thay thế cho một số các đối tượng.
Cách đọc biểu đồ tranh:
Bước 1: Xác định biểu tượng (hình ảnh) có thể thay thế cho bao nhiêu đối tượng.
Bước 2: Lấy số lượng nhân với số thay thế vừa xác định để tìm số liệu cho đối tượng tương ứng.
b) Ví dụ
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số ti vi (TV) bán được qua các năm của 1 siêu thị điện máy.
Năm 2016 có số ti vi là 2.500=1000 ti vi.
Năm 2017: 3.500=1500 ti vi.
Năm 2018: 500+250=750 ti vi.
Năm 2019: 4.500=2000 ti vi
Năm 2020: 6.500=3000 ti vi
c) Vẽ biểu đồ tranh
Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
*) Chọn biểu tượng ( hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn
*) Xác định mỗi biểu tượng ( hoặc hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng
Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh
*) Biểu đồ tranh thường gồm 2 cột
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng đối tượng
*) Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh
1.Bảng thống kê
Bảng thống kê là một cách trình bày dữ liệu chi tiết hơn bảng dữ liệu ban đầu, bao gồm các hàng và các cột, thể hiện danh sách các đối tượng thống kê cùng với các dữ liệu của đối tượng đó.
Ví dụ 1:
Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 của lớp 6A5 thành dãy dữ liệu: 5, 8, 6, 7, 8, 5, 4, 6, 9, 6, 8, 8.
Ta lập được bảng thống kê sau:
- Trong bảng thống kê có:
+ Đối tượng thống kê: Ta cần tìm số liệu của đối tượng nào thì đó là đối tượng thống kê. Các đối tượng này được biểu diễn ở dòng đầu tiên của bảng.
+ Tiêu chí thống kê: Thông tin, đặc điểm của mỗi đối tượng.
+ Ứng với mỗi đối tượng thống kê có một số liệu thống kê theo tiêu chí, lần lượt được biểu diễn ở dòng thứ hai.
Ví dụ 2:
Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong gia đình của 30 học sinh lớp 6A.
Số anh chị em ruột | 0 | 1 | 2 | 3 |
Số học sinh | 9 | 6 | 7 | 8 |
Ta cần tìm thông tin số anh chị em ruột nên đối tượng thống kê là 0, 1, 2, 3
Tiêu chí thống kê là số học sinh ứng với số anh chị em ruột.
Chẳng hạn:
Với đối tượng là “Số anh chị em ruột bằng 0” thì có 9 học sinh.
Số học sinh có 1 anh chị em ruột là 6.
Số học sinh có 2 anh chị em ruột là 7.
Số học sinh có 3 anh chị em ruột là 8.
2. Biểu đồ tranh
Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính trực quan, dễ hiểu. Trong biểu đồ tranh, một biểu tượng(hoặc hình ảnh có thể thay thế cho một số đối tượng.
a) Đọc biểu đồ tranh
Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để biểu diễn dữ liệu
Một biểu tượng (một hình ảnh) có thể thay thế cho một số các đối tượng.
Cách đọc biểu đồ tranh:
Bước 1: Xác định biểu tượng (hình ảnh) có thể thay thế cho bao nhiêu đối tượng.
Bước 2: Lấy số lượng nhân với số thay thế vừa xác định để tìm số liệu cho đối tượng tương ứng.
b) Ví dụ
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số ti vi (TV) bán được qua các năm của 1 siêu thị điện máy.
Năm 2016 có số ti vi là 2.500=1000 ti vi.
Năm 2017: 3.500=1500 ti vi.
Năm 2018: 500+250=750 ti vi.
Năm 2019: 4.500=2000 ti vi
Năm 2020: 6.500=3000 ti vi
c) Vẽ biểu đồ tranh
Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
*) Chọn biểu tượng ( hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn
*) Xác định mỗi biểu tượng ( hoặc hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng
Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh
*) Biểu đồ tranh thường gồm 2 cột
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng đối tượng
*) Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh
Bài 1:
Người ta ghi lại lượng nước mỗi gia đình tiêu thụ \(\left( {{m^3}} \right)\) trong một tháng của 20 hộ dân trong một xóm được bảng dữ liệu như sau:
9 | 6 | 5 | 4 | 8 | 7 | 6 | 9 | 7 | 9 |
6 | 8 | 10 | 12 | 9 | 6 | 8 | 9 | 4 | 5 |
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu trên.
b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.
Bài 2:
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số lượng sách giáo khoa lớp 6 – Bộ Chân trời sáng tạo, bán được tại một hiệu sách vào ngày Chủ nhật vừa qua.
a) Sách nào bán được nhiều nhất? Tính số lượng?
b) Tổng số cuốn sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong ngày Chủ nhật vừa qua là bao nhiêu cuốn?
Lời giải chi tiết:
Bài 1:
Người ta ghi lại lượng nước mỗi gia đình tiêu thụ \(\left( {{m^3}} \right)\) trong một tháng của 20 hộ dân trong một xóm được bảng dữ liệu như sau:
9 | 6 | 5 | 4 | 8 | 7 | 6 | 9 | 7 | 9 |
6 | 8 | 10 | 12 | 9 | 6 | 8 | 9 | 4 | 5 |
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu trên.
b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.
Phương pháp
Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu, bảng thống kê.
Lời giải
a) Tên bảng dữ liệu: Bảng dữ liệu ban đầu
b) Bảng thống kê tương ứng:
Số nước được tiêu thụ (\({m^3}\)) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 12 |
Số hộ dân | 2 | 2 | 4 | 2 | 3 | 5 | 1 | 1 |
Bài 2:
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số lượng sách giáo khoa lớp 6 – Bộ Chân trời sáng tạo, bán được tại một hiệu sách vào ngày Chủ nhật vừa qua.
a) Sách nào bán được nhiều nhất? Tính số lượng?
b) Tổng số cuốn sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong ngày Chủ nhật vừa qua là bao nhiêu cuốn?
Phương pháp
Đọc dữ liệu ở biểu đồ tranh, thực hiện phép tính nhân
Lời giải
a) Sách Toán có 7 biểu tượng nên bán được nhiều nhất và số sách Toán bán được là 7.9=63 (cuốn sách)
Sách Tin học, sách Lịch sử và Địa lí có 2 biểu tượng nên bán được ít nhất và số sách mỗi loại là 2.9=18 (cuốn sách)
b) Tổng số có 21 biểu tượng nên số sách giáo khoa lớp 6 bán được là: 21.9=189 (cuốn sách)
Bài 1:
Người ta ghi lại lượng nước mỗi gia đình tiêu thụ \(\left( {{m^3}} \right)\) trong một tháng của 20 hộ dân trong một xóm được bảng dữ liệu như sau:
9 | 6 | 5 | 4 | 8 | 7 | 6 | 9 | 7 | 9 |
6 | 8 | 10 | 12 | 9 | 6 | 8 | 9 | 4 | 5 |
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu trên.
b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.
Bài 2:
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số lượng sách giáo khoa lớp 6 – Bộ Chân trời sáng tạo, bán được tại một hiệu sách vào ngày Chủ nhật vừa qua.
a) Sách nào bán được nhiều nhất? Tính số lượng?
b) Tổng số cuốn sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong ngày Chủ nhật vừa qua là bao nhiêu cuốn?
Lời giải chi tiết:
Bài 1:
Người ta ghi lại lượng nước mỗi gia đình tiêu thụ \(\left( {{m^3}} \right)\) trong một tháng của 20 hộ dân trong một xóm được bảng dữ liệu như sau:
9 | 6 | 5 | 4 | 8 | 7 | 6 | 9 | 7 | 9 |
6 | 8 | 10 | 12 | 9 | 6 | 8 | 9 | 4 | 5 |
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu trên.
b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.
Phương pháp
Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu, bảng thống kê.
Lời giải
a) Tên bảng dữ liệu: Bảng dữ liệu ban đầu
b) Bảng thống kê tương ứng:
Số nước được tiêu thụ (\({m^3}\)) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 12 |
Số hộ dân | 2 | 2 | 4 | 2 | 3 | 5 | 1 | 1 |
Bài 2:
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số lượng sách giáo khoa lớp 6 – Bộ Chân trời sáng tạo, bán được tại một hiệu sách vào ngày Chủ nhật vừa qua.
a) Sách nào bán được nhiều nhất? Tính số lượng?
b) Tổng số cuốn sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu sách bán được trong ngày Chủ nhật vừa qua là bao nhiêu cuốn?
Phương pháp
Đọc dữ liệu ở biểu đồ tranh, thực hiện phép tính nhân
Lời giải
a) Sách Toán có 7 biểu tượng nên bán được nhiều nhất và số sách Toán bán được là 7.9=63 (cuốn sách)
Sách Tin học, sách Lịch sử và Địa lí có 2 biểu tượng nên bán được ít nhất và số sách mỗi loại là 2.9=18 (cuốn sách)
b) Tổng số có 21 biểu tượng nên số sách giáo khoa lớp 6 bán được là: 21.9=189 (cuốn sách)
Dạng toán này tập trung vào việc khai thác thông tin từ bảng dữ liệu và biểu đồ tranh để trả lời các câu hỏi liên quan. Đây là một kỹ năng quan trọng giúp học sinh rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp và trình bày thông tin một cách khoa học.
Bài tập yêu cầu học sinh đọc bảng dữ liệu và trả lời các câu hỏi liên quan đến thông tin được cung cấp. Ví dụ: Số lượng học sinh nam trong lớp là bao nhiêu? Điểm cao nhất của bài kiểm tra là bao nhiêu?
Bài tập yêu cầu học sinh đọc biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi liên quan đến thông tin được cung cấp. Ví dụ: Có bao nhiêu con mèo trong hình vẽ? Tổng số quả táo là bao nhiêu?
Bài tập yêu cầu học sinh so sánh thông tin được trình bày trong bảng dữ liệu và biểu đồ tranh để rút ra kết luận. Ví dụ: So sánh số lượng học sinh thích môn Toán và môn Tiếng Việt.
Bài tập yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức về bảng dữ liệu và biểu đồ tranh để giải quyết các bài toán liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: Tính tổng số tiền thu được từ việc bán vé xem phim.
Ví dụ 1: Một bảng dữ liệu thống kê số lượng học sinh tham gia các câu lạc bộ trong trường như sau:
Câu lạc bộ | Số lượng học sinh |
---|---|
Cầu lông | 20 |
Cờ vua | 15 |
Âm nhạc | 25 |
Tổng cộng | 60 |
Hỏi: Câu lạc bộ nào có nhiều học sinh tham gia nhất?
Giải: Dựa vào bảng dữ liệu, ta thấy câu lạc bộ Âm nhạc có nhiều học sinh tham gia nhất với 25 học sinh.
Ví dụ 2: Một biểu đồ tranh biểu diễn số lượng sách mà mỗi bạn học sinh đọc trong một tuần như sau:
(Hình ảnh biểu đồ tranh với mỗi quyển sách đại diện cho 2 quyển sách)
Hỏi: Mỗi bạn học sinh trung bình đọc bao nhiêu quyển sách trong một tuần?
Giải: Đếm số lượng hình ảnh sách trên biểu đồ tranh, sau đó nhân với 2 để biết số lượng sách thực tế.
Để nắm vững kiến thức về Dạng 2. Bảng dữ liệu. Biểu đồ tranh Chủ đề 11 Ôn hè Toán 6, các em hãy làm các bài tập sau:
Dạng 2. Bảng dữ liệu. Biểu đồ tranh Chủ đề 11 Ôn hè Toán 6 là một dạng toán quan trọng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp và trình bày thông tin. Hy vọng với những kiến thức và bài tập được cung cấp trong bài học này, các em sẽ tự tin hơn trong việc giải quyết các bài toán liên quan.