Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Dạng 7. Hai bài toán về phân số Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6

Dạng 7. Hai bài toán về phân số Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6

Dạng 7: Hai bài toán về phân số - Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên đề Dạng 7: Hai bài toán về phân số, thuộc Chủ đề 6 trong chương trình Ôn hè Toán 6 của giaitoan.edu.vn. Chuyên đề này tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giải các bài toán liên quan đến phân số, một trong những kiến thức nền tảng quan trọng của môn Toán.

Chúng tôi cung cấp các bài tập đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, cùng với lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán tương tự.

a) Tìm a/b của m là

Lý thuyết

    a) Tìm \(\dfrac{a}{b}\) của m là m . \(\dfrac{a}{b}\)

    b) Tìm số n biết \(\dfrac{a}{b}\) bằng m thì n = m : \(\dfrac{a}{b}\)

    Bài toán

      Bài 1:

      a) Cho \(\dfrac{2}{5}\) của 100m là \(x{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( m \right)\). Khi đó giá trị của \(x\) là

      b) Tìm một số biết rằng \(\dfrac{5}{6}\) của số đó bằng \(\dfrac{3}{8}\) của 120.

      Bài 2:

      Trong rổ có 40 quả cam. Số táo bằng \(\dfrac{9}{{10}}\) số cam và số cam bằng \(\dfrac{{10}}{{11}}\) số xoài. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam, táo và xoài?

      Bài 3:

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài.

      a) Tính diện tích mảnh vườn.

      b) Người ta lấy \(\dfrac{3}{5}\) diện tích mảnh vườn để trồng cây, \(\dfrac{3}{{20}}\) diện tích phần vườn còn lại dùng để nuôi gà. Tính diện tích phần vườn dùng để nuôi gà?

      Bài 4:

      Một tr­ường học có 516 học sinh gồm bốn khối 6, 7, 8 và 9. Số học sinh khối 6 bằng \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh cả tr­ường. Số học sinh khối 7 và 8 bằng \(\dfrac{5}{9}\) số học sinh còn lại. Tính số học sinh khối \(9\).

      Bài 5:

      Trong một hội nghị học sinh giỏi, số học sinh nữ chiếm \(\dfrac{2}{5}\) tổng số học sinh , trong đó \(\dfrac{3}{8}\) số nữ là học sinh lớp 6. Trong số học sinh nam dự hội nghị, \(\dfrac{2}{9}\) là học sinh lớp \(6\). Biết số học sinh dự hội nghị trong khoảng từ 100 đến 170. Tính số học sinh nam và nữ lớp \(6\).

      Lời giải chi tiết:

      Bài 1:

      a) Cho \(\dfrac{2}{5}\) của 100m là \(x{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( m \right)\). Khi đó giá trị của \(x\) là

      b) Tìm một số biết rằng \(\dfrac{5}{6}\) của số đó bằng \(\dfrac{3}{8}\) của 120.

      Phương pháp

      a) Tìm \(\dfrac{a}{b}\) của m là m . \(\dfrac{a}{b}\)

      b) Tìm số n biết \(\dfrac{a}{b}\) bằng m thì n = m : \(\dfrac{a}{b}\)

      Lời giải

      a) Ta có: \(x = 100 \cdot \dfrac{2}{5} = 40{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( m \right)\)

      b) \(\dfrac{3}{8}\) của 120 là: \(120 \cdot \dfrac{3}{8} = 45\)

      \(\dfrac{5}{6}\) của một số bằng 45 thì số đó là: \(45:\dfrac{5}{6} = 54\)

      Bài 2:

      Trong rổ có 40 quả cam. Số táo bằng \(\dfrac{9}{{10}}\) số cam và số cam bằng \(\dfrac{{10}}{{11}}\) số xoài. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam, táo và xoài?

      Phương pháp

      + Áp dụng bài toán tìm \(\dfrac{m}{n}\) của \(a\) là: \(a.\dfrac{m}{n}\), tính được số quả táo.

      + Áp dụng dạng toán tìm \(a\) biết \(\dfrac{m}{n}\) của \(a\) là \(b\). Ta có: \(a = b:\dfrac{m}{n}\), tính được số quả xoài.

      Lời giải

      Trong rổ có số quả táo là: \(40.\dfrac{9}{{10}} = 36\) (quả)

      Trong rổ có số quả xoài là: \(40:\dfrac{{10}}{{11}} = 44\) (quả)

      Trong rổ có tất cả số quả táo, cam và xoài là: \(40 + 36 + 44 = 120\) (quả)

      Bài 3:

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài.

      a) Tính diện tích mảnh vườn.

      b) Người ta lấy \(\dfrac{3}{5}\) diện tích mảnh vườn để trồng cây, \(\dfrac{3}{{20}}\) diện tích phần vườn còn lại dùng để nuôi gà. Tính diện tích phần vườn dùng để nuôi gà?

      Phương pháp

      Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước

      Lời giải

      Chiều rộng của mảnh vườn là: \(60.\dfrac{2}{3} = 40\) \(\left( m \right)\)

      a) Diện tích của mảnh vườn là: \(60.40 = 2400\left( {{m^2}} \right)\)

      b) Diện tích phần vườn trồng cây là: \(2400.\dfrac{3}{5} = 1440\left( {{m^2}} \right)\)

      Diện tích phần vườn còn lại là: \(2400 - 1440 = 960\left( {{m^2}} \right)\)

      Diện tích phần vườn nuôi gà là: \(960.\dfrac{3}{{20}} = 144\left( {{m^2}} \right)\)

      Bài 4:

      Một tr­ường học có 516 học sinh gồm bốn khối 6, 7, 8 và 9. Số học sinh khối 6 bằng \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh cả tr­ường. Số học sinh khối 7 và 8 bằng \(\dfrac{5}{9}\) số học sinh còn lại. Tính số học sinh khối \(9\).

      Phương pháp

      \(\dfrac{m}{n}\) của số \(a\) bằng \(a.\dfrac{m}{n}\)

      Lời giải

      Số học sinh khối 6 là:

      \(516 \cdot \dfrac{1}{4} = 129\)(học sinh)

      Số học sinh còn lại là:

      \(516 - 129 = 387\) (học sinh)

      Số học sinh khối 7 và 8 là:

      \(287 \cdot \dfrac{5}{9} = 215\)(học sinh)

      Số học sinh khối 9 là:

      \(387 - 215 = 172\) (học sinh)

      Bài 5:

      Trong một hội nghị học sinh giỏi, số học sinh nữ chiếm \(\dfrac{2}{5}\) tổng số học sinh , trong đó \(\dfrac{3}{8}\) số nữ là học sinh lớp 6. Trong số học sinh nam dự hội nghị, \(\dfrac{2}{9}\) là học sinh lớp \(6\). Biết số học sinh dự hội nghị trong khoảng từ 100 đến 170. Tính số học sinh nam và nữ lớp \(6\).

      Phương pháp

      Gọi số học sinh tham dự hội nghị là \(x\left( {100 \le x \le 170,{\kern 1pt} {\kern 1pt} x \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) (học sinh).

      Phân tích đề và sử dụng bài toán: \(\dfrac{m}{n}\) của số \(a\) bằng \(a.\dfrac{m}{n}\)

      Lời giải

      Gọi số học sinh tham dự hội nghị là \(x\left( {100 \le x \le 170,{\kern 1pt} {\kern 1pt} x \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) (học sinh).

      Số học sinh nữ lớp 6 có mặt bằng \(\dfrac{2}{5} \cdot \dfrac{3}{8} = \dfrac{3}{{20}}\) tổng số học sinh tham dự hay bằng \(\dfrac{{3x}}{{20}}\).

      Số học sinh nam lớp 6 là: \(\dfrac{{3x}}{5} \cdot \dfrac{2}{9} = \dfrac{{2x}}{{15}}\)

      Do số học sinh phải là số tự nhiên nên x phải chia hết cho cả 20 và 160, có \(100 \le x \le 170\) nên \(x = 120\).

      Vậy số học sinh nam lớp 6 là 160, số học sinh nữ lớp 6 là 18. 

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Lý thuyết
      • Bài toán
      • Tải về

      a) Tìm \(\dfrac{a}{b}\) của m là m . \(\dfrac{a}{b}\)

      b) Tìm số n biết \(\dfrac{a}{b}\) bằng m thì n = m : \(\dfrac{a}{b}\)

      Bài 1:

      a) Cho \(\dfrac{2}{5}\) của 100m là \(x{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( m \right)\). Khi đó giá trị của \(x\) là

      b) Tìm một số biết rằng \(\dfrac{5}{6}\) của số đó bằng \(\dfrac{3}{8}\) của 120.

      Bài 2:

      Trong rổ có 40 quả cam. Số táo bằng \(\dfrac{9}{{10}}\) số cam và số cam bằng \(\dfrac{{10}}{{11}}\) số xoài. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam, táo và xoài?

      Bài 3:

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài.

      a) Tính diện tích mảnh vườn.

      b) Người ta lấy \(\dfrac{3}{5}\) diện tích mảnh vườn để trồng cây, \(\dfrac{3}{{20}}\) diện tích phần vườn còn lại dùng để nuôi gà. Tính diện tích phần vườn dùng để nuôi gà?

      Bài 4:

      Một tr­ường học có 516 học sinh gồm bốn khối 6, 7, 8 và 9. Số học sinh khối 6 bằng \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh cả tr­ường. Số học sinh khối 7 và 8 bằng \(\dfrac{5}{9}\) số học sinh còn lại. Tính số học sinh khối \(9\).

      Bài 5:

      Trong một hội nghị học sinh giỏi, số học sinh nữ chiếm \(\dfrac{2}{5}\) tổng số học sinh , trong đó \(\dfrac{3}{8}\) số nữ là học sinh lớp 6. Trong số học sinh nam dự hội nghị, \(\dfrac{2}{9}\) là học sinh lớp \(6\). Biết số học sinh dự hội nghị trong khoảng từ 100 đến 170. Tính số học sinh nam và nữ lớp \(6\).

      Lời giải chi tiết:

      Bài 1:

      a) Cho \(\dfrac{2}{5}\) của 100m là \(x{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( m \right)\). Khi đó giá trị của \(x\) là

      b) Tìm một số biết rằng \(\dfrac{5}{6}\) của số đó bằng \(\dfrac{3}{8}\) của 120.

      Phương pháp

      a) Tìm \(\dfrac{a}{b}\) của m là m . \(\dfrac{a}{b}\)

      b) Tìm số n biết \(\dfrac{a}{b}\) bằng m thì n = m : \(\dfrac{a}{b}\)

      Lời giải

      a) Ta có: \(x = 100 \cdot \dfrac{2}{5} = 40{\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( m \right)\)

      b) \(\dfrac{3}{8}\) của 120 là: \(120 \cdot \dfrac{3}{8} = 45\)

      \(\dfrac{5}{6}\) của một số bằng 45 thì số đó là: \(45:\dfrac{5}{6} = 54\)

      Bài 2:

      Trong rổ có 40 quả cam. Số táo bằng \(\dfrac{9}{{10}}\) số cam và số cam bằng \(\dfrac{{10}}{{11}}\) số xoài. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam, táo và xoài?

      Phương pháp

      + Áp dụng bài toán tìm \(\dfrac{m}{n}\) của \(a\) là: \(a.\dfrac{m}{n}\), tính được số quả táo.

      + Áp dụng dạng toán tìm \(a\) biết \(\dfrac{m}{n}\) của \(a\) là \(b\). Ta có: \(a = b:\dfrac{m}{n}\), tính được số quả xoài.

      Lời giải

      Trong rổ có số quả táo là: \(40.\dfrac{9}{{10}} = 36\) (quả)

      Trong rổ có số quả xoài là: \(40:\dfrac{{10}}{{11}} = 44\) (quả)

      Trong rổ có tất cả số quả táo, cam và xoài là: \(40 + 36 + 44 = 120\) (quả)

      Bài 3:

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài.

      a) Tính diện tích mảnh vườn.

      b) Người ta lấy \(\dfrac{3}{5}\) diện tích mảnh vườn để trồng cây, \(\dfrac{3}{{20}}\) diện tích phần vườn còn lại dùng để nuôi gà. Tính diện tích phần vườn dùng để nuôi gà?

      Phương pháp

      Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước

      Lời giải

      Chiều rộng của mảnh vườn là: \(60.\dfrac{2}{3} = 40\) \(\left( m \right)\)

      a) Diện tích của mảnh vườn là: \(60.40 = 2400\left( {{m^2}} \right)\)

      b) Diện tích phần vườn trồng cây là: \(2400.\dfrac{3}{5} = 1440\left( {{m^2}} \right)\)

      Diện tích phần vườn còn lại là: \(2400 - 1440 = 960\left( {{m^2}} \right)\)

      Diện tích phần vườn nuôi gà là: \(960.\dfrac{3}{{20}} = 144\left( {{m^2}} \right)\)

      Bài 4:

      Một tr­ường học có 516 học sinh gồm bốn khối 6, 7, 8 và 9. Số học sinh khối 6 bằng \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh cả tr­ường. Số học sinh khối 7 và 8 bằng \(\dfrac{5}{9}\) số học sinh còn lại. Tính số học sinh khối \(9\).

      Phương pháp

      \(\dfrac{m}{n}\) của số \(a\) bằng \(a.\dfrac{m}{n}\)

      Lời giải

      Số học sinh khối 6 là:

      \(516 \cdot \dfrac{1}{4} = 129\)(học sinh)

      Số học sinh còn lại là:

      \(516 - 129 = 387\) (học sinh)

      Số học sinh khối 7 và 8 là:

      \(287 \cdot \dfrac{5}{9} = 215\)(học sinh)

      Số học sinh khối 9 là:

      \(387 - 215 = 172\) (học sinh)

      Bài 5:

      Trong một hội nghị học sinh giỏi, số học sinh nữ chiếm \(\dfrac{2}{5}\) tổng số học sinh , trong đó \(\dfrac{3}{8}\) số nữ là học sinh lớp 6. Trong số học sinh nam dự hội nghị, \(\dfrac{2}{9}\) là học sinh lớp \(6\). Biết số học sinh dự hội nghị trong khoảng từ 100 đến 170. Tính số học sinh nam và nữ lớp \(6\).

      Phương pháp

      Gọi số học sinh tham dự hội nghị là \(x\left( {100 \le x \le 170,{\kern 1pt} {\kern 1pt} x \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) (học sinh).

      Phân tích đề và sử dụng bài toán: \(\dfrac{m}{n}\) của số \(a\) bằng \(a.\dfrac{m}{n}\)

      Lời giải

      Gọi số học sinh tham dự hội nghị là \(x\left( {100 \le x \le 170,{\kern 1pt} {\kern 1pt} x \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) (học sinh).

      Số học sinh nữ lớp 6 có mặt bằng \(\dfrac{2}{5} \cdot \dfrac{3}{8} = \dfrac{3}{{20}}\) tổng số học sinh tham dự hay bằng \(\dfrac{{3x}}{{20}}\).

      Số học sinh nam lớp 6 là: \(\dfrac{{3x}}{5} \cdot \dfrac{2}{9} = \dfrac{{2x}}{{15}}\)

      Do số học sinh phải là số tự nhiên nên x phải chia hết cho cả 20 và 160, có \(100 \le x \le 170\) nên \(x = 120\).

      Vậy số học sinh nam lớp 6 là 160, số học sinh nữ lớp 6 là 18. 

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Dạng 7. Hai bài toán về phân số Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6 – nội dung then chốt trong chuyên mục sgk toán lớp 6 trên nền tảng toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Dạng 7: Hai bài toán về phân số - Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6

      Phân số là một khái niệm quan trọng trong toán học, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của chương trình học. Việc nắm vững các kiến thức về phân số không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán trong sách giáo khoa mà còn là nền tảng cho các kiến thức toán học phức tạp hơn ở các lớp trên.

      I. Kiến thức cơ bản về phân số

      Trước khi đi vào giải các bài toán về phân số, chúng ta cần ôn lại một số kiến thức cơ bản:

      • Phân số là gì? Phân số là biểu thức của một tỷ lệ giữa hai số, được viết dưới dạng a/b, trong đó a là tử số và b là mẫu số.
      • Các loại phân số: Phân số tối giản, phân số bằng nhau, phân số lớn hơn, nhỏ hơn.
      • Các phép toán với phân số: Cộng, trừ, nhân, chia phân số.

      II. Các dạng bài tập thường gặp trong Dạng 7

      Dạng 7: Hai bài toán về phân số thường bao gồm các bài tập sau:

      1. Bài toán tìm phân số khi biết tổng hoặc hiệu của chúng: Đây là dạng bài tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về các phép toán cộng, trừ phân số để tìm ra phân số cần tìm.
      2. Bài toán tìm phân số khi biết tích hoặc thương của chúng: Dạng bài tập này yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức về các phép toán nhân, chia phân số.
      3. Bài toán ứng dụng phân số vào thực tế: Các bài toán này thường liên quan đến các tình huống thực tế, yêu cầu học sinh phân tích và áp dụng kiến thức về phân số để giải quyết.

      III. Phương pháp giải bài toán về phân số

      Để giải các bài toán về phân số một cách hiệu quả, học sinh cần:

      • Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán.
      • Phân tích bài toán: Xác định dạng bài toán và phương pháp giải phù hợp.
      • Thực hiện các phép toán: Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số một cách chính xác.
      • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả tìm được phù hợp với điều kiện của bài toán.

      IV. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Tổng của hai phân số là 5/6. Phân số thứ nhất là 1/3. Tìm phân số thứ hai.

      Giải:

      Phân số thứ hai là: 5/6 - 1/3 = 5/6 - 2/6 = 3/6 = 1/2

      Ví dụ 2: Tích của hai phân số là 2/3. Phân số thứ nhất là 1/2. Tìm phân số thứ hai.

      Giải:

      Phân số thứ hai là: 2/3 : 1/2 = 2/3 * 2/1 = 4/3

      V. Bài tập luyện tập

      Dưới đây là một số bài tập luyện tập để các em có thể rèn luyện kỹ năng giải bài toán về phân số:

      1. Tìm hai phân số có tổng là 7/8 và phân số thứ nhất là 1/4.
      2. Tìm hai phân số có hiệu là 1/2 và phân số thứ hai là 3/4.
      3. Tìm hai phân số có tích là 5/6 và phân số thứ nhất là 1/3.
      4. Tìm hai phân số có thương là 2/3 và phân số thứ hai là 1/4.

      VI. Lời khuyên

      Để học tốt môn Toán, đặc biệt là các bài toán về phân số, các em cần:

      • Học thuộc các kiến thức cơ bản về phân số.
      • Luyện tập thường xuyên các bài tập về phân số.
      • Tìm hiểu các phương pháp giải bài toán về phân số.
      • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

      Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6