Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6

Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6

Dạng 3: Góc, Số Đo Góc - Chủ Đề 10 Ôn Hè Toán 6

Chào mừng các em học sinh đến với bài học Dạng 3: Góc, số đo góc trong chương trình Ôn hè Toán 6 tại giaitoan.edu.vn. Đây là một chủ đề quan trọng giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản về hình học, đặc biệt là về góc và cách đo góc.

Bài học này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức nền tảng về các loại góc (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt), cách sử dụng thước đo góc để đo góc, và các bài tập thực hành để các em có thể áp dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán cụ thể.

1. Góc * Góc là hình gồm hai tia chung gốc

Bài tập

    Bài 1:

    Điền vào chỗ chấm:

    a) Góc \(yOz\) là hình gồm ……..

    b) Góc bẹt là góc có …….

    c) Khi hai tia \(Ox,Oy\) không đối nhau, \(M\) là điểm nằm trong góc \(xOy\) nếu…..

    Bài 2:

    Cho ba điểm \(A,B,C\) không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng \(AB,AC,BC.\) Gọi \(M\) là điểm nằm trong góc \(ABC\) và góc \(ACB.\)

    a) Chứng tỏ rằng \(M\) cũng nằm trong góc \(BAC.\)

    b) Gọi \(I\) là giao điểm của hai đường thẳng \(AM\) và \(BC\). Hỏi điểm \(I\) nằm trong góc nào trong số các góc sau: \(\angle BAC,\angle BMC.\)

    Bài 3:

    Cho hình vuông\(MNPQ\) và số đo các góc ghi tương ứng như hình sau:

    a) Cho biết số đo của góc \(AMC\) bằng cách đo.

    b) Sắp xếp góc góc \(NMA\), \(AMC\), \(CMQ\) theo thứ tự số đo tăng dần.

    Trên tia \(Ox\) lấy hai điểm \(A\) và \(B\) sao cho \(OA = 3cm;\,\,OB = 6cm\).

    Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1 1

    Lời giải chi tiết:

    Bài 1:

    Điền vào chỗ chấm:

    a) Góc \(yOz\) là hình gồm ……..

    b) Góc bẹt là góc có …….

    c) Khi hai tia \(Ox,Oy\) không đối nhau, \(M\) là điểm nằm trong góc \(xOy\) nếu…..

    Phương pháp

    Áp dụng định nghĩa góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc.

    Lời giải

    a) Góc \(yOz\) là hình gồm hai tia chung gốc \(Oy\) \(Oz\).

    b) Góc bẹt là góc có hai tia đối nhau.

    c) Khi hai tia \(Ox,Oy\) không đối nhau, \(M\) là điểm nằm trong góc \(xOy\) nếu tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(Ox\)\(Oy\).

    Bài 2:

    Cho ba điểm \(A,B,C\) không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng \(AB,AC,BC.\) Gọi \(M\) là điểm nằm trong góc \(ABC\) và góc \(ACB.\)

    a) Chứng tỏ rằng \(M\) cũng nằm trong góc \(BAC.\)

    b) Gọi \(I\) là giao điểm của hai đường thẳng \(AM\) và \(BC\). Hỏi điểm \(I\) nằm trong góc nào trong số các góc sau: \(\angle BAC,\angle BMC.\)

    Phương pháp

    Sử dụng kiến thức điểm nằm trong góc.

    Lời giải

    Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1 2

    a) Điểm \(M\) nằm trong góc \(\angle ABC\) nên điểm \(M\) cùng phía với \(C\) so với \(AB\).

    Điểm \(M\) nằm trong góc \(\angle ACB\) nên điểm \(M\) cùng phía với \(B\) so với \(AC\).

    Từ đó, tia \(AM\) nằm giữa hai tia \(AB\) và \(AC\), nên điểm \(M\) nằm trong góc \(\angle BAC\).

    b) \(I\) nằm trên tia \(AM\) nên tia \(AI\) nằm giữa hai tia \(AB\) và \(AC\). Do đó, điểm \(I\) nằm trong góc \(\angle BAC.\) Điểm \(I\) cũng nằm trong góc \(BMC.\)

    Bài 3:

    Cho hình vuông\(MNPQ\) và số đo các góc ghi tương ứng như hình sau:

    a) Cho biết số đo của góc \(AMC\) bằng cách đo.

    b) Sắp xếp góc góc \(NMA\), \(AMC\), \(CMQ\) theo thứ tự số đo tăng dần.

    Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1 3

    Phương pháp

    a) Các bước đo:

    Bước 1: Đặt thước đo góc để tâm thước trùng với đỉnh của góc cần đo

    Bước 2: Vạch \({0^0}\) trên trước nằm trên một cạnh

    Bước 3: Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước đo góc thì đó là số đo của góc.

    b) Sử dụng nhận xét để so sánh hai góc.

    Lời giải

    a) + Bước 1: Đặt thước đo góc để tâm thước trùng với điểm \(M\)

    + Bước 2: Vạch \({0^0}\) trên trước nằm trên cạnh \(MC\)

    + Bước 3: Cạnh \(MA\) của \(\angle AMC\) đi đến vạch số \({45^0}\) của thước đo góc

    Vậy \(\angle AMC = {45^0}\)

    b) Vì \({15^0} < {30^0} < {45^0}\) nên \(\angle NMA < \angle CMQ < \angle AMC\)

    Sắp xếp góc góc theo thứ tự số đo tăng dần là: \(\angle NMA\); \(\angle CMQ\); \(\angle AMC\).

    Lý thuyết

      1. Góc

      * Góc là hình gồm hai tia chung gốc

      - Gốc chung là đỉnh của góc

      - Hai tia là 2 cạnh của góc

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 1

      - Điểm \(O\) là đỉnh của góc

      - Hai tia \(Ox,Oy\) là hai cạnh của góc

      - Góc \(xOy\) (góc \(yOx\) hoặc góc \(O\) )

      - Kí hiệu: \(\widehat {xOy},\,\widehat {yOx},\widehat O\)hoặc \(\angle xOy,\angle yOx,\angle O\)

      - Góc \(xOy\) còn được gọi là góc \(AOB,\) góc \(BOA,\) góc \(yOx,\) góc \(O\)

      - Chú ý: Khi viết kí hiệu góc, đỉnh góc viết ở giữa

      - Khi \(Oy\) và \(Oz\) là hai tia đối nhau, ta có góc bẹt \(yOz\)

      2. Đo góc

      * Dụng cụ đo góc: Thước đo góc (thước đo độ)

      * Cách đo góc \(xOy\)

      - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh \(O\) của góc

      - Tia \(xOy\) đi qua vạch 0

      \( \Rightarrow \) Khi đó: tia \(Oy\)đi qua vạch chỉ số đo của góc

      Góc \(xOy\) có số đo là \({36^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 2

      - Mỗi góc có một số đo, số đo góc không vượt quá \({180^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 3

      Góc \(mOn\) có số đo là \({130^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 4

      Góc \(aIb\) có số đo là \({74^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 5

      3. Các góc đặc biệt

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 0 6

      Trên hình vẽ:

      Góc \(xOy = {35^0}\) (góc nhọn)

      Góc \(xOx = {90^0}\) (góc vuông)

      Góc \(xOt = {155^0}\) (góc tù)

      Góc \(xOm = {180^0}\) (góc bẹt)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Lý thuyết
      • Bài tập
      • Tải về

      1. Góc

      * Góc là hình gồm hai tia chung gốc

      - Gốc chung là đỉnh của góc

      - Hai tia là 2 cạnh của góc

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 1

      - Điểm \(O\) là đỉnh của góc

      - Hai tia \(Ox,Oy\) là hai cạnh của góc

      - Góc \(xOy\) (góc \(yOx\) hoặc góc \(O\) )

      - Kí hiệu: \(\widehat {xOy},\,\widehat {yOx},\widehat O\)hoặc \(\angle xOy,\angle yOx,\angle O\)

      - Góc \(xOy\) còn được gọi là góc \(AOB,\) góc \(BOA,\) góc \(yOx,\) góc \(O\)

      - Chú ý: Khi viết kí hiệu góc, đỉnh góc viết ở giữa

      - Khi \(Oy\) và \(Oz\) là hai tia đối nhau, ta có góc bẹt \(yOz\)

      2. Đo góc

      * Dụng cụ đo góc: Thước đo góc (thước đo độ)

      * Cách đo góc \(xOy\)

      - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh \(O\) của góc

      - Tia \(xOy\) đi qua vạch 0

      \( \Rightarrow \) Khi đó: tia \(Oy\)đi qua vạch chỉ số đo của góc

      Góc \(xOy\) có số đo là \({36^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 2

      - Mỗi góc có một số đo, số đo góc không vượt quá \({180^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 3

      Góc \(mOn\) có số đo là \({130^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 4

      Góc \(aIb\) có số đo là \({74^0}\)

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 5

      3. Các góc đặc biệt

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 6

      Trên hình vẽ:

      Góc \(xOy = {35^0}\) (góc nhọn)

      Góc \(xOx = {90^0}\) (góc vuông)

      Góc \(xOt = {155^0}\) (góc tù)

      Góc \(xOm = {180^0}\) (góc bẹt)

      Bài 1:

      Điền vào chỗ chấm:

      a) Góc \(yOz\) là hình gồm ……..

      b) Góc bẹt là góc có …….

      c) Khi hai tia \(Ox,Oy\) không đối nhau, \(M\) là điểm nằm trong góc \(xOy\) nếu…..

      Bài 2:

      Cho ba điểm \(A,B,C\) không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng \(AB,AC,BC.\) Gọi \(M\) là điểm nằm trong góc \(ABC\) và góc \(ACB.\)

      a) Chứng tỏ rằng \(M\) cũng nằm trong góc \(BAC.\)

      b) Gọi \(I\) là giao điểm của hai đường thẳng \(AM\) và \(BC\). Hỏi điểm \(I\) nằm trong góc nào trong số các góc sau: \(\angle BAC,\angle BMC.\)

      Bài 3:

      Cho hình vuông\(MNPQ\) và số đo các góc ghi tương ứng như hình sau:

      a) Cho biết số đo của góc \(AMC\) bằng cách đo.

      b) Sắp xếp góc góc \(NMA\), \(AMC\), \(CMQ\) theo thứ tự số đo tăng dần.

      Trên tia \(Ox\) lấy hai điểm \(A\) và \(B\) sao cho \(OA = 3cm;\,\,OB = 6cm\).

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 7

      Lời giải chi tiết:

      Bài 1:

      Điền vào chỗ chấm:

      a) Góc \(yOz\) là hình gồm ……..

      b) Góc bẹt là góc có …….

      c) Khi hai tia \(Ox,Oy\) không đối nhau, \(M\) là điểm nằm trong góc \(xOy\) nếu…..

      Phương pháp

      Áp dụng định nghĩa góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc.

      Lời giải

      a) Góc \(yOz\) là hình gồm hai tia chung gốc \(Oy\) \(Oz\).

      b) Góc bẹt là góc có hai tia đối nhau.

      c) Khi hai tia \(Ox,Oy\) không đối nhau, \(M\) là điểm nằm trong góc \(xOy\) nếu tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(Ox\)\(Oy\).

      Bài 2:

      Cho ba điểm \(A,B,C\) không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng \(AB,AC,BC.\) Gọi \(M\) là điểm nằm trong góc \(ABC\) và góc \(ACB.\)

      a) Chứng tỏ rằng \(M\) cũng nằm trong góc \(BAC.\)

      b) Gọi \(I\) là giao điểm của hai đường thẳng \(AM\) và \(BC\). Hỏi điểm \(I\) nằm trong góc nào trong số các góc sau: \(\angle BAC,\angle BMC.\)

      Phương pháp

      Sử dụng kiến thức điểm nằm trong góc.

      Lời giải

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 8

      a) Điểm \(M\) nằm trong góc \(\angle ABC\) nên điểm \(M\) cùng phía với \(C\) so với \(AB\).

      Điểm \(M\) nằm trong góc \(\angle ACB\) nên điểm \(M\) cùng phía với \(B\) so với \(AC\).

      Từ đó, tia \(AM\) nằm giữa hai tia \(AB\) và \(AC\), nên điểm \(M\) nằm trong góc \(\angle BAC\).

      b) \(I\) nằm trên tia \(AM\) nên tia \(AI\) nằm giữa hai tia \(AB\) và \(AC\). Do đó, điểm \(I\) nằm trong góc \(\angle BAC.\) Điểm \(I\) cũng nằm trong góc \(BMC.\)

      Bài 3:

      Cho hình vuông\(MNPQ\) và số đo các góc ghi tương ứng như hình sau:

      a) Cho biết số đo của góc \(AMC\) bằng cách đo.

      b) Sắp xếp góc góc \(NMA\), \(AMC\), \(CMQ\) theo thứ tự số đo tăng dần.

      Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 9

      Phương pháp

      a) Các bước đo:

      Bước 1: Đặt thước đo góc để tâm thước trùng với đỉnh của góc cần đo

      Bước 2: Vạch \({0^0}\) trên trước nằm trên một cạnh

      Bước 3: Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước đo góc thì đó là số đo của góc.

      b) Sử dụng nhận xét để so sánh hai góc.

      Lời giải

      a) + Bước 1: Đặt thước đo góc để tâm thước trùng với điểm \(M\)

      + Bước 2: Vạch \({0^0}\) trên trước nằm trên cạnh \(MC\)

      + Bước 3: Cạnh \(MA\) của \(\angle AMC\) đi đến vạch số \({45^0}\) của thước đo góc

      Vậy \(\angle AMC = {45^0}\)

      b) Vì \({15^0} < {30^0} < {45^0}\) nên \(\angle NMA < \angle CMQ < \angle AMC\)

      Sắp xếp góc góc theo thứ tự số đo tăng dần là: \(\angle NMA\); \(\angle CMQ\); \(\angle AMC\).

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Dạng 3. Góc, số đo góc Chủ đề 10 Ôn hè Toán 6 – nội dung then chốt trong chuyên mục giải sgk toán 6 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Dạng 3: Góc, Số Đo Góc - Chủ Đề 10 Ôn Hè Toán 6

      Góc là một khái niệm cơ bản trong hình học, xuất hiện trong rất nhiều các bài toán và ứng dụng thực tế. Việc hiểu rõ về góc và cách đo góc là vô cùng quan trọng đối với học sinh lớp 6, đặc biệt là trong giai đoạn ôn tập hè để chuẩn bị cho năm học mới.

      1. Khái Niệm Về Góc

      Góc được tạo bởi hai tia chung gốc. Tia chung gốc gọi là cạnh góc, còn điểm chung gốc gọi là đỉnh góc. Góc thường được ký hiệu bằng ký hiệu ∠ và đặt tên bằng ba chữ cái, trong đó chữ cái ở giữa là đỉnh góc. Ví dụ: ∠ABC là góc có đỉnh B và hai cạnh là BA và BC.

      2. Các Loại Góc

      Có bốn loại góc chính:

      • Góc nhọn: Góc có số đo nhỏ hơn 90°.
      • Góc vuông: Góc có số đo bằng 90°.
      • Góc tù: Góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°.
      • Góc bẹt: Góc có số đo bằng 180°.

      3. Cách Đo Góc

      Để đo góc, ta sử dụng thước đo góc. Thước đo góc thường có hình bán tròn hoặc hình tròn, được chia thành 180° hoặc 360°. Khi đo góc, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh góc, một cạnh của thước trùng với một cạnh của góc, và đọc số đo góc trên thước.

      4. Bài Tập Thực Hành

      Dưới đây là một số bài tập thực hành để các em có thể luyện tập và củng cố kiến thức về góc và cách đo góc:

      1. Bài 1: Vẽ một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù và một góc bẹt. Sử dụng thước đo góc để kiểm tra số đo của mỗi góc.
      2. Bài 2: Cho góc ABC có số đo 60°. Vẽ tia phân giác của góc ABC.
      3. Bài 3: Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Biết ∠AOB = 120°. Tính số đo góc BOC.
      4. Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho ∠AOB = 30° và ∠AOC = 70°. Tính số đo góc BOC.

      5. Mở Rộng Kiến Thức

      Ngoài các kiến thức cơ bản về góc và cách đo góc, các em có thể tìm hiểu thêm về:

      • Góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
      • Hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc vuông.
      • Các ứng dụng của góc trong thực tế: Góc được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống, như kiến trúc, xây dựng, hàng hải, thiên văn học,...

      6. Lời Khuyên Khi Học Toán

      Để học tốt môn Toán, đặc biệt là các chủ đề về hình học, các em cần:

      • Nắm vững các định nghĩa và khái niệm cơ bản.
      • Luyện tập thường xuyên các bài tập.
      • Vẽ hình minh họa để hiểu rõ hơn về bài toán.
      • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

      Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới!

      Loại GócSố Đo
      Góc nhọn< 90°
      Góc vuông= 90°
      Góc tù> 90° và < 180°
      Góc bẹt= 180°

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6