Chào mừng các em học sinh đến với bài học toán lớp 3 Bài 16: Lít. Bài học này sẽ giúp các em làm quen với đơn vị đo dung tích là lít, hiểu cách sử dụng và so sánh các dung tích khác nhau.
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về khái niệm lít, cách nhận biết và ứng dụng lít trong cuộc sống hàng ngày. Bài học được thiết kế sinh động, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức một cách hiệu quả.
Giải Bài 16: Lít trang 63, 64, 65 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Quan sát tranh rồi chọn câu đúng.
Bài 1 (trang 64 SGK Toán 2 tập 1)
Tính (theo mẫu).
Mẫu: 8 \(l\) + 6 \(l\) = 14 \(l\); 12 \(l\) – 7 \(l\) = 5 \(l\).
a) 5 \(l\) + 4 \(l\) 12 \(l\) + 20 \(l\) 7 \(l\) + 6 \(l\) | b) 9 \(l\) – 3 \(l\) 19 \(l\) – 10 \(l\) 11 \(l\) – 2 \(l\) |
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép cộng, trừ như thông thường, sau đó ghi thêm đơn vị đo là \(l\) vào kết quả phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) 5 \(l\) + 4 \(l\) = 9 \(l\) 12 \(l\) + 20 \(l\) = 32 \(l\) 7 \(l\) + 6 \(l\) = 13 \(l\) | b) 9 \(l\) – 3 \(l\) = 6 \(l\) 19 \(l\) – 10 \(l\) = 9 \(l\) 11 \(l\) – 2 \(l\)= 9 \(l\) |
Bài 1 (trang 63 SGK Toán 2 tập 1)
Quan sát tranh rồi chọn câu đúng.
Đổ hết nước từ ca 1 \(l\) được đầy một chai và một cốc (như hình vẽ).
A. Chai đựng 1 \(l\) nước.
B. Chai đựng ít hơn 1 \(l\) nước.
C. Chai đựng nhiều hơn 1 \(l\) nước.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh vẽ, so sánh lượng nước 1 \(l\) ở ca 1 \(l\) với lượng nước ở chai rồi lựa chọn câu trả lời đúng.
Lời giải chi tiết:
Quan sát tranh ta thấy 1 \(l\) chứa đầy một chai và một cốc nên chai chứa ít hơn 1 \(l\) nước. Do đó câu đúng là B.
Tìm số thích hợp.
Trong can còn lại bao nhiêu lít nước?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, tìm ra phép trừ thích hợp (lấy số lít ở can trừ đi số lít nước đã rót ra), nhẩm rồi viết kết quả vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Nhẩm: 10 \(l\) – 4 \(l\) = 6 \(l\) ; 15 \(l\) – 5 \(l\) = 10 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, tìm ra phép cộng thích hợp, nhẩm rồi viết kết quả vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Nhẩm:
a) 3 \(l\) + 5 \(l\) = 8 \(l\) ; 5 \(l\) + 8 \(l\) = 13 \(l\)
b) 1 \(l\) + 2 \(l\) + 5 \(l\) = 8 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hợp.
Rót hết nước từ bình A và bình B được các cốc nước (như hình vẽ).
a) Lượng nước ở bình A là cốc. Lượng nước ở bình B là
cốc.
b) Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là cốc.
Phương pháp giải:
a) Quan sát tranh rồi nêu, viết số cốc nước vào ô có dấu “?”.
b) Để tìm lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A bao nhiêu cốc ta lấy số cốc nước rót được từ bình B trừ đi số cốc nước rót được từ bình A.
Lời giải chi tiết:
a) Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc.
b) Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là:
6 – 4 = 2 (cốc)
Đáp số: 2 cốc.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Dựa vào cách đọc các đơn vị đo để viết các số đo. Lưu ý: lít được viết tắt là \(l\).
Lời giải chi tiết:
Mỗi đồ vật đựng số lít nước bằng tổng số lít nước ở các ca bên cạnh (như hình vẽ).
a) Tìm số thích hợp.
b) Đồ vật nào đựng nhiều nước nhất? Đồ vật nào đựng ít nước nhất?
Phương pháp giải:
a) Tính tổng số lít nước ở các ca để tìm số lít nước mà mỗi đồ vật đựng được.
b) So sánh các số ở bảng (câu a), từ đó tìm được đồ vật nào đựng nhiều nước nhất, đồ vật nào đựng ít nước nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Nhẩm: 1 \(l\) + 1 \(l\) + 1 \(l\) = 3 \(l\).
2 \(l\) + 2 \(l\) + 1 \(l\) = 5 \(l\).
3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 7 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có: 2 \(l\) < 3 \(l\) < 5 \(l\) < 7 \(l\).
Do đó, can đựng nhiều nước nhất, bình đựng ít nước nhất.
Trong can có 15 \(l\) nước mắm. Mẹ đã rót 7 \(l\) nước mắm vào các chai. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước mắm?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định bài toán cho biết gì (số lít nước mắm ban đầu có trong can, số lít nước mắm mẹ đã rót vào các chai) và hỏi gì (số lít nước mắm còn lại trong can), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số lít nước mắm còn lại trong can ta lấy số lít nước mắm ban đầu có trong can trừ đi số lít nước mắm mẹ đã rót vào các chai.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Có: 15 \(l\) nước mắm
Rót vào cái chai: 7 \(l\) nước mắm
Còn lại: … \(l\) nước mắm?
Bài giải
Trong can còn lại số lít nước mắm là:
15 – 7 = 8 (\(l\))
Đáp số: 8 \(l\) nước mắm.
Bài 1 (trang 63 SGK Toán 2 tập 1)
Quan sát tranh rồi chọn câu đúng.
Đổ hết nước từ ca 1 \(l\) được đầy một chai và một cốc (như hình vẽ).
A. Chai đựng 1 \(l\) nước.
B. Chai đựng ít hơn 1 \(l\) nước.
C. Chai đựng nhiều hơn 1 \(l\) nước.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh vẽ, so sánh lượng nước 1 \(l\) ở ca 1 \(l\) với lượng nước ở chai rồi lựa chọn câu trả lời đúng.
Lời giải chi tiết:
Quan sát tranh ta thấy 1 \(l\) chứa đầy một chai và một cốc nên chai chứa ít hơn 1 \(l\) nước. Do đó câu đúng là B.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Dựa vào cách đọc các đơn vị đo để viết các số đo. Lưu ý: lít được viết tắt là \(l\).
Lời giải chi tiết:
Tìm số thích hợp.
Rót hết nước từ bình A và bình B được các cốc nước (như hình vẽ).
a) Lượng nước ở bình A là cốc. Lượng nước ở bình B là
cốc.
b) Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là cốc.
Phương pháp giải:
a) Quan sát tranh rồi nêu, viết số cốc nước vào ô có dấu “?”.
b) Để tìm lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A bao nhiêu cốc ta lấy số cốc nước rót được từ bình B trừ đi số cốc nước rót được từ bình A.
Lời giải chi tiết:
a) Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc.
b) Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là:
6 – 4 = 2 (cốc)
Đáp số: 2 cốc.
Bài 1 (trang 64 SGK Toán 2 tập 1)
Tính (theo mẫu).
Mẫu: 8 \(l\) + 6 \(l\) = 14 \(l\); 12 \(l\) – 7 \(l\) = 5 \(l\).
a) 5 \(l\) + 4 \(l\) 12 \(l\) + 20 \(l\) 7 \(l\) + 6 \(l\) | b) 9 \(l\) – 3 \(l\) 19 \(l\) – 10 \(l\) 11 \(l\) – 2 \(l\) |
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép cộng, trừ như thông thường, sau đó ghi thêm đơn vị đo là \(l\) vào kết quả phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) 5 \(l\) + 4 \(l\) = 9 \(l\) 12 \(l\) + 20 \(l\) = 32 \(l\) 7 \(l\) + 6 \(l\) = 13 \(l\) | b) 9 \(l\) – 3 \(l\) = 6 \(l\) 19 \(l\) – 10 \(l\) = 9 \(l\) 11 \(l\) – 2 \(l\)= 9 \(l\) |
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, tìm ra phép cộng thích hợp, nhẩm rồi viết kết quả vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Nhẩm:
a) 3 \(l\) + 5 \(l\) = 8 \(l\) ; 5 \(l\) + 8 \(l\) = 13 \(l\)
b) 1 \(l\) + 2 \(l\) + 5 \(l\) = 8 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hợp.
Trong can còn lại bao nhiêu lít nước?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, tìm ra phép trừ thích hợp (lấy số lít ở can trừ đi số lít nước đã rót ra), nhẩm rồi viết kết quả vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Nhẩm: 10 \(l\) – 4 \(l\) = 6 \(l\) ; 15 \(l\) – 5 \(l\) = 10 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Mỗi đồ vật đựng số lít nước bằng tổng số lít nước ở các ca bên cạnh (như hình vẽ).
a) Tìm số thích hợp.
b) Đồ vật nào đựng nhiều nước nhất? Đồ vật nào đựng ít nước nhất?
Phương pháp giải:
a) Tính tổng số lít nước ở các ca để tìm số lít nước mà mỗi đồ vật đựng được.
b) So sánh các số ở bảng (câu a), từ đó tìm được đồ vật nào đựng nhiều nước nhất, đồ vật nào đựng ít nước nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Nhẩm: 1 \(l\) + 1 \(l\) + 1 \(l\) = 3 \(l\).
2 \(l\) + 2 \(l\) + 1 \(l\) = 5 \(l\).
3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 7 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có: 2 \(l\) < 3 \(l\) < 5 \(l\) < 7 \(l\).
Do đó, can đựng nhiều nước nhất, bình đựng ít nước nhất.
Trong can có 15 \(l\) nước mắm. Mẹ đã rót 7 \(l\) nước mắm vào các chai. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước mắm?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định bài toán cho biết gì (số lít nước mắm ban đầu có trong can, số lít nước mắm mẹ đã rót vào các chai) và hỏi gì (số lít nước mắm còn lại trong can), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số lít nước mắm còn lại trong can ta lấy số lít nước mắm ban đầu có trong can trừ đi số lít nước mắm mẹ đã rót vào các chai.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Có: 15 \(l\) nước mắm
Rót vào cái chai: 7 \(l\) nước mắm
Còn lại: … \(l\) nước mắm?
Bài giải
Trong can còn lại số lít nước mắm là:
15 – 7 = 8 (\(l\))
Đáp số: 8 \(l\) nước mắm.
Bài 16: Lít là một bài học quan trọng trong chương trình toán lớp 3, giúp học sinh làm quen với đơn vị đo dung tích. Dung tích là lượng chất lỏng mà một vật chứa được. Lít (l) là đơn vị đo dung tích thường được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Lít là đơn vị đo dung tích của chất lỏng. Một lít nước có thể tích khoảng 1000 centimet khối (cm³). Để hình dung rõ hơn, ta có thể so sánh một lít nước với một hộp sữa chua lớn hoặc một chai nước ngọt nhỏ.
Ngoài lít, còn có các đơn vị đo dung tích khác như:
Để so sánh dung tích của hai vật chứa, ta có thể:
Bài 1: Một chai nước ngọt có dung tích 1,5 lít. Hỏi chai nước ngọt đó chứa được bao nhiêu mililit?
Giải: 1,5 lít = 1,5 x 1000 mililit = 1500 mililit
Bài 2: Một thùng dầu có dung tích 20 lít. Hỏi thùng dầu đó chứa được bao nhiêu xentilit?
Giải: 20 lít = 20 x 10 xentilit = 200 xentilit
Lít được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày để đo dung tích của các vật chứa như:
Để chuyển đổi giữa các đơn vị đo dung tích, ta cần nhớ các mối quan hệ sau:
Đơn vị | Mối quan hệ |
---|---|
Lít (l) | 1 l = 1000 ml |
Mililit (ml) | 1 ml = 0.001 l |
Xentilit (cl) | 1 cl = 0.1 l |
Bài 1: Một bể nước có dung tích 2000 lít. Hỏi bể nước đó chứa được bao nhiêu mét khối nước?
Gợi ý: 1 mét khối = 1000 lít
Bài 2: Một vòi nước chảy vào bể trong 3 giờ, mỗi giờ chảy được 50 lít nước. Hỏi sau 3 giờ, bể nước đó chứa được bao nhiêu lít nước?
Bài học về lít đã giúp các em hiểu rõ hơn về đơn vị đo dung tích và cách ứng dụng nó trong cuộc sống. Hãy luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và giải quyết các bài toán liên quan đến lít một cách dễ dàng.