Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu

Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu

Bài 4: Hơn, Kém nhau bao nhiêu - Nền tảng Toán học vững chắc cho bé

Bài 4 trong chương trình Toán lớp 1 tập trung vào việc giúp các em học sinh làm quen với khái niệm 'hơn' và 'kém' trong phép so sánh số lượng. Đây là một bước đệm quan trọng để phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng, giúp các em nắm vững kiến thức một cách hiệu quả nhất.

Giải Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu trang 16, 17, 18 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Số chim cành trên hơn số chim cành dưới mấy con?

Bài 3

    Mai 7 tuổi, bố 38 tuổi. Hỏi bố hơn Mai bao nhiêu tuổi?

    Phương pháp giải:

    Để tìm số tuổi bố hơn Mai ta lấy tuổi của bố trừ đi tuổi của Mai.

    Lời giải chi tiết:

    Bố hơn Mai số tuổi là:

    38 – 7 = 31 (tuổi)

    Đáp số: 31 tuổi.

    LT

      Bài 1 (trang 17 SGK Toán 2 tập 1)

      Tìm số thích hợp.

      Mẫu: Băng giấy màu vàng ngắn hơn bằng giấy màu xanh máy xăng-ti-mét?

      6 cm – 4 cm = 2 cm

      a) Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng mấy xăng-ti-mét?

      7 cm – 4 cm = ? cm

      b) Băng giấy màu xanh ngắn hơn bằng giấy màu đỏ mấy xăng-ti-mét?

      ? cm – ? cm = ? cm 

      Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 4 1

      Phương pháp giải:

      a) Thực hiện phép trừ như thông thường, sau đó ghi thêm đơn vị đo vào kết quả.

      b) Để tìm băng giấy màu xanh ngắn hơn bằng giấy màu đỏ mấy xăng-ti-mét ta lấy độ dài băng giấy màu đỏ trừ đi độ dài băng giấy màu xanh.

      Lời giải chi tiết:

      a) Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng mấy xăng-ti-mét?

      7 cm – 4 cm = 3 cm

      b) Băng giấy màu xanh ngắn hơn bằng giấy màu đỏ mấy xăng-ti-mét?

      7 cm – 6 cm = 1 cm

      Bài 2

        Việt đã tô màu 6 bông hoa, còn 4 bông hoa chưa tô màu. Hỏi số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu mấy bông?

        Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 1 1

        Bài giải

        Số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu là:

        ? – ? = ? (bông)

        Đáp số: ? bông hoa.

        Phương pháp giải:

        Để tìm số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu ta lấy số bông hoa đã tô màu trừ đi số bông hoa chưa tô màu.

        Lời giải chi tiết:

        Số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu là:

        6 – 4 = 2 (bông)

        Đáp số: 2 bông hoa.

        Bài 2

          a) Bút nào ngắn nhất?

          Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 5 1

          b) Số ?

          - Bút chì dài hơn bút mực ? cm.

          - Bút sáp ngắn hơn bút chì ? cm.

          Phương pháp giải:

          a) Quan sát hình vẽ để tìm độ dài của mỗi chiếc bút, sau đó so sánh độ dài để tìm chiếc bút ngắn nhất.

          b) - Để tìm số xăng-ti-mét bút chì dài hơn bút mực ta lấy độ dài bút chì trừ đi độ dài bút mực.

          - Để tìm số xăng-ti-mét bút sáp ngắn hơn bút chì ta lấy độ dài bút chì trừ đi độ dài bút sáp.

          Lời giải chi tiết:

          a) Quan sát hình vẽ ta có độ dài mỗi chiếc bút như sau:

          Bút chì: 25 cm ; Bút mực: 20 cm ; Bút sáp: 10 cm.

          Mà: 10 cm < 20 cm < 25 cm.

          Vậy bút sáp ngắn nhất.

          b) Bút chì dài hơn bút mực số xăng-ti-mét là:

          25 – 20 = 5 (cm)

          Bút sáp ngắn hơn bút chì số xăng-ti-mét là:

          25 – 10 = 15 (cm)

          Vậy:

          - Bút chì dài hơn bút mực 10 cm.

          - Bút sáp ngắn hơn bút chì 15 cm.

          Bài 4

            Mai và Nam gấp được các thuyền giấy như hình dưới đây.

            Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 7 1

            a) Mai gấp được hơn Nam mấy cái thuyền?

            b) Nam gấp được kém Mai mấy cái thuyền?

            Phương pháp giải:

            - Quan sát hình vẽ để tìm số cái thuyền mỗi bạn gấp được.

            - Để tìm số cái thuyền Mai gấp được hơn Nam ta lấy số cái thuyền Mai gấp được trừ đi số cái thuyền Nam gấp được.

            - Để tìm số cái thuyền Nam gấp được kém Mai ta lấy số cái thuyền Mai gấp được trừ đi số cái thuyền Nam gấp được

            Lời giải chi tiết:

            Quan sát hình vẽ ta thấy Mai gấp được 8 cái thuyền, Nam gấp được 6 cái thuyền.

            a) Mai gấp được hơn Nam số cái thuyền là:

            8 – 6 = 2 (cái thuyền)

            Đáp số: 2 cái thuyền.

            b) Nam gấp được kém Mai số cái thuyền là:

            8 – 6 = 2 (cái thuyền)

            Đáp số: 2 cái thuyền.

            Bài 4

              Một trường học có 5 thùng đựng rác tái chế và 10 thùng đựng rác khác. Hỏi số thùng đựng rác khác hơn số thùng đựng rác tái chế mấy thùng?

              Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 3 1

              Phương pháp giải:

              Để tìm số thùng đựng rác khác hơn số thùng đựng rác tái chế ta lấy số thùng đựng rác khác trừ đi số thùng đựng rác tái chế.

              Lời giải chi tiết:

              Số thùng đựng rác khác hơn số thùng đựng rác tái chế số thùng là:

              10 – 5 = 5 (thùng)

              Đáp số: 5 thùng.

              Bài 3

                Ba bạn rô-bốt rủ nhau đo chiều cao.

                Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 6 1

                a) Rô-bốt nào cao nhất?

                b) Tìm số thích hợp.

                - Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B ? cm.

                - Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C ? cm.

                Phương pháp giải:

                a) Quan sát hình vẽ để tìm chiều cao của mỗi bạn rô-bốt, sau đó so sánh độ dài để tìm bạn rô-bốt cao nhất.

                b) - Để tìm số xăng-ti-mét rô-bốt A cao hơn rô-bốt B ta lấy độ dài rô-bốt A trừ đi độ dài rô-bốt B.

                - Để tìm số xăng-ti-mét rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C ta lấy độ dài rô-bốt C trừ đi độ dài rô-bốt B.

                Lời giải chi tiết:

                a) Quan sát hình vẽ ta có chiều cao của mỗi bạn rô-bốt như sau:

                Rô-bốt A: 56 cm ; Rô-bốt B: 54 cm ; Rô-bốt C: 59 cm.

                Mà: 54 cm < 56 cm < 59 cm.

                Vậy rô-bốt C cao nhất.

                b) Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B số xăng-ti-mét là:

                56 – 54 = 2 (cm)

                Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C số xăng-ti-mét là:

                59 – 54 = 5 (cm)

                Vậy:

                - Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B 2 cm.

                - Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C 5 cm.

                  Bài 1 (trang 16 SGK Toán 2 tập 1) 

                  Số chim cành trên hơn số chim cành dưới mấy con?

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 0 1

                  Bài giải

                  Số chim cành trên hơn số chim cành dưới là:

                  ? – ? = ? (con)

                  Đáp số: ? con chim.

                  Phương pháp giải:

                  - Đếm số con chim đậu ở mỗi cành.

                  - Để tìm số con chim cành trên hơn số con chim cành dưới ta lấy số chim cành trên trừ đi số chim cành dưới.

                  Lời giải chi tiết:

                  Số chim cành trên hơn số chim cành dưới là:

                  6 – 4 = 2 (con)

                  Đáp số: 2 con chim.

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • LT
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4

                  Bài 1 (trang 16 SGK Toán 2 tập 1) 

                  Số chim cành trên hơn số chim cành dưới mấy con?

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 1

                  Bài giải

                  Số chim cành trên hơn số chim cành dưới là:

                  ? – ? = ? (con)

                  Đáp số: ? con chim.

                  Phương pháp giải:

                  - Đếm số con chim đậu ở mỗi cành.

                  - Để tìm số con chim cành trên hơn số con chim cành dưới ta lấy số chim cành trên trừ đi số chim cành dưới.

                  Lời giải chi tiết:

                  Số chim cành trên hơn số chim cành dưới là:

                  6 – 4 = 2 (con)

                  Đáp số: 2 con chim.

                  Việt đã tô màu 6 bông hoa, còn 4 bông hoa chưa tô màu. Hỏi số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu mấy bông?

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 2

                  Bài giải

                  Số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu là:

                  ? – ? = ? (bông)

                  Đáp số: ? bông hoa.

                  Phương pháp giải:

                  Để tìm số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu ta lấy số bông hoa đã tô màu trừ đi số bông hoa chưa tô màu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu là:

                  6 – 4 = 2 (bông)

                  Đáp số: 2 bông hoa.

                  Mai 7 tuổi, bố 38 tuổi. Hỏi bố hơn Mai bao nhiêu tuổi?

                  Phương pháp giải:

                  Để tìm số tuổi bố hơn Mai ta lấy tuổi của bố trừ đi tuổi của Mai.

                  Lời giải chi tiết:

                  Bố hơn Mai số tuổi là:

                  38 – 7 = 31 (tuổi)

                  Đáp số: 31 tuổi.

                  Một trường học có 5 thùng đựng rác tái chế và 10 thùng đựng rác khác. Hỏi số thùng đựng rác khác hơn số thùng đựng rác tái chế mấy thùng?

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 3

                  Phương pháp giải:

                  Để tìm số thùng đựng rác khác hơn số thùng đựng rác tái chế ta lấy số thùng đựng rác khác trừ đi số thùng đựng rác tái chế.

                  Lời giải chi tiết:

                  Số thùng đựng rác khác hơn số thùng đựng rác tái chế số thùng là:

                  10 – 5 = 5 (thùng)

                  Đáp số: 5 thùng.

                  Bài 1 (trang 17 SGK Toán 2 tập 1)

                  Tìm số thích hợp.

                  Mẫu: Băng giấy màu vàng ngắn hơn bằng giấy màu xanh máy xăng-ti-mét?

                  6 cm – 4 cm = 2 cm

                  a) Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng mấy xăng-ti-mét?

                  7 cm – 4 cm = ? cm

                  b) Băng giấy màu xanh ngắn hơn bằng giấy màu đỏ mấy xăng-ti-mét?

                  ? cm – ? cm = ? cm 

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 4

                  Phương pháp giải:

                  a) Thực hiện phép trừ như thông thường, sau đó ghi thêm đơn vị đo vào kết quả.

                  b) Để tìm băng giấy màu xanh ngắn hơn bằng giấy màu đỏ mấy xăng-ti-mét ta lấy độ dài băng giấy màu đỏ trừ đi độ dài băng giấy màu xanh.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng mấy xăng-ti-mét?

                  7 cm – 4 cm = 3 cm

                  b) Băng giấy màu xanh ngắn hơn bằng giấy màu đỏ mấy xăng-ti-mét?

                  7 cm – 6 cm = 1 cm

                  a) Bút nào ngắn nhất?

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 5

                  b) Số ?

                  - Bút chì dài hơn bút mực ? cm.

                  - Bút sáp ngắn hơn bút chì ? cm.

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát hình vẽ để tìm độ dài của mỗi chiếc bút, sau đó so sánh độ dài để tìm chiếc bút ngắn nhất.

                  b) - Để tìm số xăng-ti-mét bút chì dài hơn bút mực ta lấy độ dài bút chì trừ đi độ dài bút mực.

                  - Để tìm số xăng-ti-mét bút sáp ngắn hơn bút chì ta lấy độ dài bút chì trừ đi độ dài bút sáp.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Quan sát hình vẽ ta có độ dài mỗi chiếc bút như sau:

                  Bút chì: 25 cm ; Bút mực: 20 cm ; Bút sáp: 10 cm.

                  Mà: 10 cm < 20 cm < 25 cm.

                  Vậy bút sáp ngắn nhất.

                  b) Bút chì dài hơn bút mực số xăng-ti-mét là:

                  25 – 20 = 5 (cm)

                  Bút sáp ngắn hơn bút chì số xăng-ti-mét là:

                  25 – 10 = 15 (cm)

                  Vậy:

                  - Bút chì dài hơn bút mực 10 cm.

                  - Bút sáp ngắn hơn bút chì 15 cm.

                  Ba bạn rô-bốt rủ nhau đo chiều cao.

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 6

                  a) Rô-bốt nào cao nhất?

                  b) Tìm số thích hợp.

                  - Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B ? cm.

                  - Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C ? cm.

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát hình vẽ để tìm chiều cao của mỗi bạn rô-bốt, sau đó so sánh độ dài để tìm bạn rô-bốt cao nhất.

                  b) - Để tìm số xăng-ti-mét rô-bốt A cao hơn rô-bốt B ta lấy độ dài rô-bốt A trừ đi độ dài rô-bốt B.

                  - Để tìm số xăng-ti-mét rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C ta lấy độ dài rô-bốt C trừ đi độ dài rô-bốt B.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Quan sát hình vẽ ta có chiều cao của mỗi bạn rô-bốt như sau:

                  Rô-bốt A: 56 cm ; Rô-bốt B: 54 cm ; Rô-bốt C: 59 cm.

                  Mà: 54 cm < 56 cm < 59 cm.

                  Vậy rô-bốt C cao nhất.

                  b) Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B số xăng-ti-mét là:

                  56 – 54 = 2 (cm)

                  Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C số xăng-ti-mét là:

                  59 – 54 = 5 (cm)

                  Vậy:

                  - Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B 2 cm.

                  - Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C 5 cm.

                  Mai và Nam gấp được các thuyền giấy như hình dưới đây.

                  Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu 7

                  a) Mai gấp được hơn Nam mấy cái thuyền?

                  b) Nam gấp được kém Mai mấy cái thuyền?

                  Phương pháp giải:

                  - Quan sát hình vẽ để tìm số cái thuyền mỗi bạn gấp được.

                  - Để tìm số cái thuyền Mai gấp được hơn Nam ta lấy số cái thuyền Mai gấp được trừ đi số cái thuyền Nam gấp được.

                  - Để tìm số cái thuyền Nam gấp được kém Mai ta lấy số cái thuyền Mai gấp được trừ đi số cái thuyền Nam gấp được

                  Lời giải chi tiết:

                  Quan sát hình vẽ ta thấy Mai gấp được 8 cái thuyền, Nam gấp được 6 cái thuyền.

                  a) Mai gấp được hơn Nam số cái thuyền là:

                  8 – 6 = 2 (cái thuyền)

                  Đáp số: 2 cái thuyền.

                  b) Nam gấp được kém Mai số cái thuyền là:

                  8 – 6 = 2 (cái thuyền)

                  Đáp số: 2 cái thuyền.

                  Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu trong chuyên mục học toán lớp 2 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                  Bài 4: Hơn, Kém nhau bao nhiêu - Giải thích chi tiết và bài tập thực hành

                  Bài 4 trong chương trình Toán lớp 1 giới thiệu khái niệm về việc so sánh hai số lượng và xác định số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn, và sự chênh lệch giữa chúng. Khái niệm 'hơn' và 'kém' là nền tảng quan trọng cho các phép toán phức tạp hơn trong tương lai.

                  1. Khái niệm 'Hơn' và 'Kém'

                  Hơn có nghĩa là số lượng của một đối tượng lớn hơn số lượng của đối tượng khác. Ví dụ: 5 quả táo hơn 3 quả táo.

                  Kém có nghĩa là số lượng của một đối tượng nhỏ hơn số lượng của đối tượng khác. Ví dụ: 3 quả cam kém 5 quả cam.

                  2. Cách xác định 'Hơn' và 'Kém'

                  Để xác định số nào hơn hoặc kém hơn, ta có thể thực hiện các bước sau:

                  1. Đếm số lượng của mỗi đối tượng.
                  2. So sánh hai số lượng vừa đếm được.
                  3. Nếu số lượng của đối tượng nào lớn hơn, đối tượng đó 'hơn'.
                  4. Nếu số lượng của đối tượng nào nhỏ hơn, đối tượng đó 'kém'.

                  3. Bài tập minh họa

                  Bài tập 1: Có 7 bạn nam và 4 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu bạn nam hơn bạn nữ?

                  Giải:

                  Số bạn nam hơn số bạn nữ là: 7 - 4 = 3 (bạn)

                  Đáp số: 3 bạn

                  Bài tập 2: Lan có 6 cái kẹo, Bình có 2 cái kẹo. Hỏi Bình kém Lan bao nhiêu cái kẹo?

                  Giải:

                  Số kẹo Bình kém Lan là: 6 - 2 = 4 (cái)

                  Đáp số: 4 cái kẹo

                  4. Các dạng bài tập thường gặp

                  • Bài tập so sánh số lượng hai nhóm đối tượng.
                  • Bài tập tìm số lớn hơn hoặc số nhỏ hơn.
                  • Bài tập tính số chênh lệch giữa hai số.
                  • Bài tập giải toán có lời văn liên quan đến 'hơn' và 'kém'.

                  5. Mẹo học tập hiệu quả

                  Để học tốt bài 4, các em cần:

                  • Nắm vững khái niệm 'hơn' và 'kém'.
                  • Luyện tập thường xuyên với các bài tập khác nhau.
                  • Sử dụng các hình ảnh minh họa để dễ hình dung.
                  • Hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

                  6. Ứng dụng thực tế

                  Khái niệm 'hơn' và 'kém' được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

                  • So sánh chiều cao của hai người.
                  • So sánh số tiền trong ví của hai bạn.
                  • So sánh số lượng đồ chơi của hai anh em.

                  7. Luyện tập thêm

                  Dưới đây là một số bài tập luyện tập thêm để các em củng cố kiến thức:

                  Số thứ nhấtSố thứ haiHỏiĐáp án
                  83Số nào hơn số nào bao nhiêu?8 hơn 3 là 5
                  59Số nào kém số nào bao nhiêu?5 kém 9 là 4
                  106Số nào hơn số nào bao nhiêu?10 hơn 6 là 4

                  Hy vọng với những giải thích chi tiết và bài tập thực hành trên, các em sẽ nắm vững kiến thức về bài 4 'Hơn, Kém nhau bao nhiêu' và tự tin giải các bài tập toán lớp 1.