Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 35. Ôn tập đo lường

Bài 35. Ôn tập đo lường

Bài 35: Ôn tập đo lường - Nền tảng Toán học vững chắc

Bài 35 Ôn tập đo lường là một phần quan trọng trong chương trình Toán lớp 5, giúp học sinh củng cố kiến thức về các đơn vị đo và các phép toán liên quan đến đo lường. Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp các bài giảng và bài tập ôn tập chi tiết, dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán.

Học sinh sẽ được ôn lại các kiến thức về đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian và thực hành giải các bài toán ứng dụng thực tế.

Giải Bài 35. Ôn tập đo lường trang SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1.

Bài 2

    Tính:

    19 kg + 25 kg

    63 kg – 28 kg

    35 kg + 28 kg

    44 kg – 25 kg

    44 kg – 19 kg

    63 kg – 35 kg

    Phương pháp giải:

    Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “kg” vào kết quả.

    Lời giải chi tiết:

    19 kg + 25 kg = 44 kg

    63 kg – 28 kg = 35 kg

    35 kg + 28 kg = 63 kg

    44 kg – 25 kg = 19 kg

    44 kg – 19 kg = 25 kg

    63 kg – 35 kg = 28 kg

    Bài 4

      Mẹ mua con lợn cân nặng 25 kg về nuôi. Sau một thời gian, con lợn tăng thêm 18 kg. Hỏi lúc này, con lợn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

      Phương pháp giải:

      - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng ban đầu của con lợn, cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi) và hỏi gì (cân nặng lúc sau của con lợn), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

      - Để tìm cân nặng của con lợn lúc này ta lấy cân nặng ban đầu của con lợn cộng với cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi.

      Lời giải chi tiết:

      Tóm tắt

      Lúc đầu: 25 kg

      Tăng thêm: 18 kg

      Lúc sau: … kg ?

      Bài giải

      Lúc này con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

      25 + 18 = 43 (kg)

      Đáp số: 43 kg.

      Bài 2

        Tính.

        a) 25 \(l\) + 8 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\)

        33 \(l\) – 8 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)

        33 \(l\) – 25 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\)

        b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

        Phương pháp giải:

        a) Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “\(l\)” vào kết quả.

        b) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.

        Lời giải chi tiết:

        a)

        25 \(l\) + 8 \(l\) = 33 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\) = 63 \(l\)

        33 \(l\) – 8 \(l\)= 25 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)= 19 \(l\)

        33 \(l\) – 25 \(l\) = 8 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\) = 44 \(l\)

        b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

        = 23 \(l\) + 30 \(l\) = 35 \(l\) + 16 \(l\)

        = 53 \(l\) = 51 \(l\)

        Bài 5

          Có ba con dê cân nặng 14 kg, 18 kg, 16 kg muốn sang sông để ăn cỏ. Rô-bốt nói: "Thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg”. Hỏi hai con dê nào có thể cùng nhau sang sông?

          Bài 35. Ôn tập đo lường 4 1

          Phương pháp giải:

          Tìm hai trong ba số đo: 14 kg, 18 kg, 16 kg có tổng nào là số đo bé hơn 31 kg, từ đó tìm được 2 con dê có thể cùng nhau sang sông.

          Lời giải chi tiết:

          Vì “thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg” nên tổng số ki-lô-gam của cả hai con dê muốn cùng nhau sang sông phải bé hơn, cùng lắm là bằng 31 kg.

          Ta có:

          14 kg + 18 kg = 32 kg ; 32 kg > 31 kg.

          14kg + 16 kg = 30 kg ; 30 kg < 31 kg.

          18 kg + 16 kg = 34 kg ; 34 kg > 31 kg.

          Vậy hai con dê 14 kg và 16 kg có thể cùng nhau qua sông.

          LT1

            Bài 1 (trang 132 SGK Toán 2 tập 1)

            Câu nào đúng, câu nào sai?

            Bài 35. Ôn tập đo lường 0 1

            a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 2

            b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 3

            c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 4

            Phương pháp giải:

            a, b) Quan sát tranh, học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi (đúng, sai).

            c) Khi so sánh cân nặng của gấu bông và sóc bông, ta có thể so sánh “bắc cầu” qua thỏ bông.

            Lời giải chi tiết:

            Quan sát tranh ta thấy:

            - Ở hình 1, cầu nghiêng về phía gấu bông, do đó gấu bông nặng hơn thỏ bông (hay thỏ bông nhẹ hơn gấu bông).

            - Ở hình 2, cầu nghiêng về phía thỏ bông, do đó thỏ bông nặng hơn sóc bông (hay sóc bông nhẹ hơn thỏ bông ).

            - Thỏ bông nhẹ hơn gấu bông (hình 1), sóc bông nhẹ hơn thỏ bông (hình 2), từ đó suy ra sóc bông nhẹ hơn gấu bông

            Vậy ta có kết quả như sau:

            a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 5

            b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 6

            c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 7

            Bài 4

              Giải bài toán theo tóm tắt sau:

              Tóm tắt

              Có: 18 thùng nước mắm

              Thêm: 4 thùng nước mắm

              Có tất cả: ... thùng nước mắm?

              Bài 35. Ôn tập đo lường 8 1

              Phương pháp giải:

              - Dựa vào tóm tắt để nêu bài toán thích hợp.

              - Phân tích, tóm tắt đề bài xem đề bài cho biết gì và hỏi gì.

              - Để tìm số thùng nước mắm có tất cả ta lấy số thùng có ban đầu cộng với số thùng có thêm.

              Lời giải chi tiết:

              Có thể nêu bài toán như sau: Ở nhà kho có 18 thùng nước mắm. Ở cửa hàng có 4 thùng nước mắm. Hỏi có tất cả bao nhiêu thùng nước mắm ở nhà kho và cửa hàng?

              Bài giải

              Có tất cả số thùng nước mắm là:

              18 + 4 = 22 (thùng)

              Đáp số: 22 thùng nước mắm.

              Bài 3

                Tìm số thích hợp.

                Bài 35. Ôn tập đo lường 2 1

                Phương pháp giải:

                a) Quan sát cân, đọc số đo ki-lô-gam mỗi quả cân ở trên cân đĩa, sau đó để tính cân nặng con thỏ ta tính tổng cân nặng của 2 quả cân trên đĩa cân.

                b) Quan sát cân, đọc kim trên cân đồng hồ và số đo ki-lô-gam của quả cân ở trên đĩa, sau đó để tính cân nặng của túi gạo ta lấy số đo trên cân đồng hồ trừ đi số đo ki-lô-gam của quả cân.

                Lời giải chi tiết:

                Bài 35. Ôn tập đo lường 2 2

                Bài 3

                  Chọn câu trả lời đúng.

                  Trong thùng có 15 \(l\) nước. Múc hết nước từ thùng rót vào đầy các can. Có thể rót vào đầy ba can nào trong các phương án sau?

                  Bài 35. Ôn tập đo lường 7 1

                  Phương pháp giải:

                  Tính tổng số lít nước ở mỗi đáp án A, B, C rồi so sánh tổng số lít nước đó với 15 \(l\), từ đó chọn được đáp án đúng.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  3 \(l\) + 10 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\) + 5 \(l\) = 18 \(l\) ;

                  2 \(l\) + 5 \(l\) + 15 \(l\) = 7 \(l\) + 15 \(l\) = 22 \(l\) ;

                  10 \(l\) + 2 \(l\) + 3 \(l\) = 12 \(l\) + 3 \(l\) = 15 \(l\) .

                  Mà: 18 \(l\) > 15\(l\) ; 22 \(l\) > 15 \(l\) ; 15 \(l\) = 15 \(l\).

                  Vậy có thể rót đầy ba can 10 \(l\); 2 \(l\) và 3 \(l\).

                  Chọn C.

                  LT2

                    Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

                    Tìm số thích hợp.

                    Có hai bình chứa đầy nước. Bạn Mai đã rót hết nước ở bình A sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 8 ca, rót hết nước ở bình B sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 5 ca.

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 5 1

                    a) - Bình A chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 5 2 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 5 3 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 5 4 \(l\) nước. 

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát trong, đếm số ca 1 \(l\) ở mỗi bình, từ đó tìm được số lít nước mỗi bình chứa được.

                    b) Để tìm số lít nướ cả hai bình chứa được ta lấy số lít nước bình A chứa được cộng với số lít nước bình B chứa được.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) - Bình A chứa được 8 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được 5 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được 13 \(l\) nước (Vì 8 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\)).

                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                    • LT1
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4
                    • Bài 5
                    • LT2
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4

                    Bài 1 (trang 132 SGK Toán 2 tập 1)

                    Câu nào đúng, câu nào sai?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 1

                    a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 2

                    b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 3

                    c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 4

                    Phương pháp giải:

                    a, b) Quan sát tranh, học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi (đúng, sai).

                    c) Khi so sánh cân nặng của gấu bông và sóc bông, ta có thể so sánh “bắc cầu” qua thỏ bông.

                    Lời giải chi tiết:

                    Quan sát tranh ta thấy:

                    - Ở hình 1, cầu nghiêng về phía gấu bông, do đó gấu bông nặng hơn thỏ bông (hay thỏ bông nhẹ hơn gấu bông).

                    - Ở hình 2, cầu nghiêng về phía thỏ bông, do đó thỏ bông nặng hơn sóc bông (hay sóc bông nhẹ hơn thỏ bông ).

                    - Thỏ bông nhẹ hơn gấu bông (hình 1), sóc bông nhẹ hơn thỏ bông (hình 2), từ đó suy ra sóc bông nhẹ hơn gấu bông

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 5

                    b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 6

                    c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 7

                    Tính:

                    19 kg + 25 kg

                    63 kg – 28 kg

                    35 kg + 28 kg

                    44 kg – 25 kg

                    44 kg – 19 kg

                    63 kg – 35 kg

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “kg” vào kết quả.

                    Lời giải chi tiết:

                    19 kg + 25 kg = 44 kg

                    63 kg – 28 kg = 35 kg

                    35 kg + 28 kg = 63 kg

                    44 kg – 25 kg = 19 kg

                    44 kg – 19 kg = 25 kg

                    63 kg – 35 kg = 28 kg

                    Tìm số thích hợp.

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 8

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát cân, đọc số đo ki-lô-gam mỗi quả cân ở trên cân đĩa, sau đó để tính cân nặng con thỏ ta tính tổng cân nặng của 2 quả cân trên đĩa cân.

                    b) Quan sát cân, đọc kim trên cân đồng hồ và số đo ki-lô-gam của quả cân ở trên đĩa, sau đó để tính cân nặng của túi gạo ta lấy số đo trên cân đồng hồ trừ đi số đo ki-lô-gam của quả cân.

                    Lời giải chi tiết:

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 9

                    Mẹ mua con lợn cân nặng 25 kg về nuôi. Sau một thời gian, con lợn tăng thêm 18 kg. Hỏi lúc này, con lợn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                    Phương pháp giải:

                    - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng ban đầu của con lợn, cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi) và hỏi gì (cân nặng lúc sau của con lợn), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                    - Để tìm cân nặng của con lợn lúc này ta lấy cân nặng ban đầu của con lợn cộng với cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi.

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Lúc đầu: 25 kg

                    Tăng thêm: 18 kg

                    Lúc sau: … kg ?

                    Bài giải

                    Lúc này con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

                    25 + 18 = 43 (kg)

                    Đáp số: 43 kg.

                    Có ba con dê cân nặng 14 kg, 18 kg, 16 kg muốn sang sông để ăn cỏ. Rô-bốt nói: "Thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg”. Hỏi hai con dê nào có thể cùng nhau sang sông?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 10

                    Phương pháp giải:

                    Tìm hai trong ba số đo: 14 kg, 18 kg, 16 kg có tổng nào là số đo bé hơn 31 kg, từ đó tìm được 2 con dê có thể cùng nhau sang sông.

                    Lời giải chi tiết:

                    Vì “thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg” nên tổng số ki-lô-gam của cả hai con dê muốn cùng nhau sang sông phải bé hơn, cùng lắm là bằng 31 kg.

                    Ta có:

                    14 kg + 18 kg = 32 kg ; 32 kg > 31 kg.

                    14kg + 16 kg = 30 kg ; 30 kg < 31 kg.

                    18 kg + 16 kg = 34 kg ; 34 kg > 31 kg.

                    Vậy hai con dê 14 kg và 16 kg có thể cùng nhau qua sông.

                    Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

                    Tìm số thích hợp.

                    Có hai bình chứa đầy nước. Bạn Mai đã rót hết nước ở bình A sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 8 ca, rót hết nước ở bình B sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 5 ca.

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 11

                    a) - Bình A chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 12 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 13 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 14 \(l\) nước. 

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát trong, đếm số ca 1 \(l\) ở mỗi bình, từ đó tìm được số lít nước mỗi bình chứa được.

                    b) Để tìm số lít nướ cả hai bình chứa được ta lấy số lít nước bình A chứa được cộng với số lít nước bình B chứa được.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) - Bình A chứa được 8 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được 5 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được 13 \(l\) nước (Vì 8 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\)).

                    Tính.

                    a) 25 \(l\) + 8 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\)

                    33 \(l\) – 8 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)

                    33 \(l\) – 25 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\)

                    b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

                    Phương pháp giải:

                    a) Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “\(l\)” vào kết quả.

                    b) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.

                    Lời giải chi tiết:

                    a)

                    25 \(l\) + 8 \(l\) = 33 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\) = 63 \(l\)

                    33 \(l\) – 8 \(l\)= 25 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)= 19 \(l\)

                    33 \(l\) – 25 \(l\) = 8 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\) = 44 \(l\)

                    b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

                    = 23 \(l\) + 30 \(l\) = 35 \(l\) + 16 \(l\)

                    = 53 \(l\) = 51 \(l\)

                    Chọn câu trả lời đúng.

                    Trong thùng có 15 \(l\) nước. Múc hết nước từ thùng rót vào đầy các can. Có thể rót vào đầy ba can nào trong các phương án sau?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 15

                    Phương pháp giải:

                    Tính tổng số lít nước ở mỗi đáp án A, B, C rồi so sánh tổng số lít nước đó với 15 \(l\), từ đó chọn được đáp án đúng.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có:

                    3 \(l\) + 10 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\) + 5 \(l\) = 18 \(l\) ;

                    2 \(l\) + 5 \(l\) + 15 \(l\) = 7 \(l\) + 15 \(l\) = 22 \(l\) ;

                    10 \(l\) + 2 \(l\) + 3 \(l\) = 12 \(l\) + 3 \(l\) = 15 \(l\) .

                    Mà: 18 \(l\) > 15\(l\) ; 22 \(l\) > 15 \(l\) ; 15 \(l\) = 15 \(l\).

                    Vậy có thể rót đầy ba can 10 \(l\); 2 \(l\) và 3 \(l\).

                    Chọn C.

                    Giải bài toán theo tóm tắt sau:

                    Tóm tắt

                    Có: 18 thùng nước mắm

                    Thêm: 4 thùng nước mắm

                    Có tất cả: ... thùng nước mắm?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 16

                    Phương pháp giải:

                    - Dựa vào tóm tắt để nêu bài toán thích hợp.

                    - Phân tích, tóm tắt đề bài xem đề bài cho biết gì và hỏi gì.

                    - Để tìm số thùng nước mắm có tất cả ta lấy số thùng có ban đầu cộng với số thùng có thêm.

                    Lời giải chi tiết:

                    Có thể nêu bài toán như sau: Ở nhà kho có 18 thùng nước mắm. Ở cửa hàng có 4 thùng nước mắm. Hỏi có tất cả bao nhiêu thùng nước mắm ở nhà kho và cửa hàng?

                    Bài giải

                    Có tất cả số thùng nước mắm là:

                    18 + 4 = 22 (thùng)

                    Đáp số: 22 thùng nước mắm.

                    Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 35. Ôn tập đo lường trong chuyên mục bài tập toán lớp 2 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                    Bài 35: Ôn tập đo lường - Hướng dẫn chi tiết và bài tập thực hành

                    Bài 35 Ôn tập đo lường là một bước quan trọng trong việc hoàn thiện kiến thức toán học lớp 5. Bài học này tổng hợp lại các kiến thức đã học về đo lường, giúp học sinh nắm vững các đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế.

                    I. Các kiến thức cơ bản về đo lường

                    Đo lường là quá trình so sánh một đại lượng với một đơn vị đo chuẩn để xác định giá trị của đại lượng đó. Các đại lượng thường được đo lường bao gồm:

                    • Độ dài: Đo khoảng cách giữa hai điểm. Đơn vị đo độ dài phổ biến: mét (m), centimet (cm), milimet (mm), ki-lô-mét (km).
                    • Khối lượng: Đo lượng chất chứa trong vật. Đơn vị đo khối lượng phổ biến: ki-lô-gam (kg), gam (g), tấn (t).
                    • Diện tích: Đo kích thước bề mặt của vật. Đơn vị đo diện tích phổ biến: mét vuông (m2), centimet vuông (cm2), héc-ta (ha).
                    • Thời gian: Đo khoảng thời gian giữa hai thời điểm. Đơn vị đo thời gian phổ biến: giây (s), phút (phút), giờ (giờ), ngày (ngày), tháng, năm.

                    II. Chuyển đổi đơn vị đo lường

                    Việc chuyển đổi đơn vị đo lường là một kỹ năng quan trọng trong toán học. Dưới đây là một số quy tắc chuyển đổi đơn vị thường gặp:

                    • 1 m = 100 cm = 1000 mm
                    • 1 km = 1000 m
                    • 1 kg = 1000 g
                    • 1 tấn = 1000 kg
                    • 1 m2 = 10000 cm2
                    • 1 ha = 10000 m2
                    • 1 giờ = 60 phút = 3600 giây
                    • 1 ngày = 24 giờ
                    • 1 năm = 365 ngày (hoặc 366 ngày nếu là năm nhuận)

                    III. Các dạng bài tập ôn tập đo lường

                    Bài 35 Ôn tập đo lường thường bao gồm các dạng bài tập sau:

                    1. Bài tập chuyển đổi đơn vị: Yêu cầu học sinh chuyển đổi giữa các đơn vị đo khác nhau.
                    2. Bài tập tính toán: Yêu cầu học sinh thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với các đại lượng đo lường.
                    3. Bài tập giải toán: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về đo lường để giải quyết các bài toán thực tế.

                    IV. Ví dụ minh họa

                    Ví dụ 1: Chuyển đổi 3.5 km thành mét.

                    Giải: 3.5 km = 3.5 x 1000 m = 3500 m

                    Ví dụ 2: Một thùng dầu nặng 25 kg. Hỏi thùng dầu đó nặng bao nhiêu gam?

                    Giải: 25 kg = 25 x 1000 g = 25000 g

                    Ví dụ 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20 m và chiều rộng 15 m. Tính diện tích mảnh đất đó.

                    Giải: Diện tích mảnh đất = chiều dài x chiều rộng = 20 m x 15 m = 300 m2

                    V. Luyện tập và củng cố kiến thức

                    Để nắm vững kiến thức về đo lường, học sinh cần luyện tập thường xuyên với các bài tập khác nhau. Giaitoan.edu.vn cung cấp một hệ thống bài tập đa dạng, phong phú, được phân loại theo mức độ khó, giúp học sinh tự đánh giá và cải thiện khả năng của mình.

                    VI. Ứng dụng của đo lường trong thực tế

                    Kiến thức về đo lường có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta sử dụng đo lường để:

                    • Tính toán số lượng vật liệu cần thiết để xây dựng một ngôi nhà.
                    • Đo lường kích thước của quần áo, giày dép.
                    • Tính toán lượng nhiên liệu tiêu thụ của một chiếc xe.
                    • Xác định thời gian di chuyển giữa hai địa điểm.

                    Do đó, việc nắm vững kiến thức về đo lường là rất quan trọng đối với mỗi người.

                    VII. Tổng kết

                    Bài 35 Ôn tập đo lường là một bài học quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về các đơn vị đo và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế. Hãy luyện tập thường xuyên và tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan để đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán.