Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng

Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng

Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng

Bài học này thuộc chương trình Toán lớp 1, tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng thực hành với các hình dạng cơ bản. Học sinh sẽ được làm quen với các thao tác gấp, cắt, ghép, xếp hình để tạo ra các hình mới, đồng thời học cách vẽ đoạn thẳng đơn giản.

Mục tiêu chính của bài học là giúp học sinh phát triển tư duy không gian, khả năng quan sát và sự khéo léo trong việc thao tác với các vật thể hình học.

Giải Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng trang 106, 107, 108, 109 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Dùng một tờ giấy hình chữ nhật, gấp rồi cắt thành một hình vuông và một hình chữ nhật (theo mẫu).

Bài 3

    Đo độ dài các đoạn thẳng: AB, CD, GH, MN, NP.

    Vẽ các đoạn thẳng có độ dài như vậy vào vở.

    Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 6 1

    Phương pháp giải:

    - Dùng thước kẻ để đo độ dài các đoạn thẳng.

    - Cách đo độ dài của một đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.

    • Cách vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm:

    - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.

    - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.

    - Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 12 cm.

    - Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 12 cm.

    • Làm tương tự để vẽ các đoạn thẳng khác.

    Lời giải chi tiết:

    Độ dài các đoạn thẳng AB, CD, GH, MN, NP như sau:

    Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 6 2

    Vẽ các đoạn thẳng AB, CD, GH, MN, NP :

    Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 6 3

    HĐ2

      Bài 1 (trang 108 SGK Toán 2 tập 1)

      Vẽ đoạn thẳng

      a) AB có độ dài 9 cm.

      b) CD có độ dài 12 cm.

      Phương pháp giải:

      • Cách vẽ đoạn thẳng AB dài 9 cm:

      - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.

      - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.

      - Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 9 cm.

      - Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 9 cm.

      • Làm tương tự để vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm.

      Lời giải chi tiết:

      a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 9 cm.

      - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A. 

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 1

      - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 2

      - Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 9 cm.

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 3

      - Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 9 cm.

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 4

      b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm.

      - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm C.

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 5

      - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm C vừa chấm.

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 6

      - Bước 3: Chấm điểm D tại vị trí 12 cm.

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 7

      - Bước 4: Nối hai điểm C và D ta được đoạn thẳng CD dài 9 cm.

      Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4 8

      HĐ1

        Bài 1 (trang 106 SGK Toán 2 tập 1)

        Dùng một tờ giấy hình chữ nhật, gấp rồi cắt thành một hình vuông và một hình chữ nhật (theo mẫu).

        Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 0 1

        Phương pháp giải:

        Quan sát hình vẽ rồi thực hành gấp rồi cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật theo mẫu đã cho.

        Lời giải chi tiết:

        Học sinh tự gấp rồi cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật theo mẫu đã cho.

        Bài 2

          Đo độ dài mỗi đoạn thẳng dưới đây.

          Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 5 1

          Phương pháp giải:

          - Dùng thước kẻ để đo độ dài các đoạn thẳng.

          - Cách đo độ dài của một đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.

          Lời giải chi tiết:

          Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 5 2

          Bài 2

            Gấp rồi cắt một hình vuông thành bốn hình tam giác.

            Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 1 1

            Dùng bốn hình tam giác vừa cắt được để xếp thành mỗi hình sau:

            Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 1 2

            Phương pháp giải:

            Học sinh gấp rồi cắt hình vuông thành bốn hình tam giác như hướng dẫn trong sách, sau đó dùng bốn hình tam giác vừa cắt được để xếp thành mỗi hình theo mẫu đã cho.

            Lời giải chi tiết:

            Học sinh gấp rồi cắt hình vuông thành bốn hình tam giác như hướng dẫn trong sách.

            Dùng bốn hình tam giác vừa cắt được để xếp thành mỗi hình theo các đường nét đứt dưới đây:

            Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 1 3

            Bài 3

              Cắt hình đã cho thành hai phần để ghép lại được một hình vuông (theo mẫu).

              Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 2 1

              Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 2 2

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình vẽ đã cho, cắt hình đã cho thành hai phần thích hợp để ghép lại được một hình vuông.

              Lời giải chi tiết:

              a)

              Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 2 3

              Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 2 4

              Bài 4

                Hai hình nào ở cột bên trái phép được hình ở cột bên phải?

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 3 1

                Phương pháp giải:

                Quan sát kĩ các hình ở cột bên trái và hình ở cột bên phải rồi tìm hai hình nào ở cột bên trái phép được hình ở cột bên phải.

                Lời giải chi tiết:

                a) Ghép hình 1 và hình 3 sẽ được hình ở cột bên phải.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 3 2

                b) Ghép hình 1 và hình 3 sẽ được hình ở cột bên phải.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 3 3

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • HĐ1
                • Bài 2
                • Bài 3
                • Bài 4
                • HĐ2
                • Bài 2
                • Bài 3

                Bài 1 (trang 106 SGK Toán 2 tập 1)

                Dùng một tờ giấy hình chữ nhật, gấp rồi cắt thành một hình vuông và một hình chữ nhật (theo mẫu).

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 1

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình vẽ rồi thực hành gấp rồi cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật theo mẫu đã cho.

                Lời giải chi tiết:

                Học sinh tự gấp rồi cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật theo mẫu đã cho.

                Gấp rồi cắt một hình vuông thành bốn hình tam giác.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 2

                Dùng bốn hình tam giác vừa cắt được để xếp thành mỗi hình sau:

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 3

                Phương pháp giải:

                Học sinh gấp rồi cắt hình vuông thành bốn hình tam giác như hướng dẫn trong sách, sau đó dùng bốn hình tam giác vừa cắt được để xếp thành mỗi hình theo mẫu đã cho.

                Lời giải chi tiết:

                Học sinh gấp rồi cắt hình vuông thành bốn hình tam giác như hướng dẫn trong sách.

                Dùng bốn hình tam giác vừa cắt được để xếp thành mỗi hình theo các đường nét đứt dưới đây:

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 4

                Cắt hình đã cho thành hai phần để ghép lại được một hình vuông (theo mẫu).

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 5

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 6

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình vẽ đã cho, cắt hình đã cho thành hai phần thích hợp để ghép lại được một hình vuông.

                Lời giải chi tiết:

                a)

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 7

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 8

                Hai hình nào ở cột bên trái phép được hình ở cột bên phải?

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 9

                Phương pháp giải:

                Quan sát kĩ các hình ở cột bên trái và hình ở cột bên phải rồi tìm hai hình nào ở cột bên trái phép được hình ở cột bên phải.

                Lời giải chi tiết:

                a) Ghép hình 1 và hình 3 sẽ được hình ở cột bên phải.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 10

                b) Ghép hình 1 và hình 3 sẽ được hình ở cột bên phải.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 11

                Bài 1 (trang 108 SGK Toán 2 tập 1)

                Vẽ đoạn thẳng

                a) AB có độ dài 9 cm.

                b) CD có độ dài 12 cm.

                Phương pháp giải:

                • Cách vẽ đoạn thẳng AB dài 9 cm:

                - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.

                - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.

                - Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 9 cm.

                - Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 9 cm.

                • Làm tương tự để vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm.

                Lời giải chi tiết:

                a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 9 cm.

                - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A. 

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 12

                - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 13

                - Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 9 cm.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 14

                - Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 9 cm.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 15

                b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm.

                - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm C.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 16

                - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm C vừa chấm.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 17

                - Bước 3: Chấm điểm D tại vị trí 12 cm.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 18

                - Bước 4: Nối hai điểm C và D ta được đoạn thẳng CD dài 9 cm.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 19

                Đo độ dài mỗi đoạn thẳng dưới đây.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 20

                Phương pháp giải:

                - Dùng thước kẻ để đo độ dài các đoạn thẳng.

                - Cách đo độ dài của một đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.

                Lời giải chi tiết:

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 21

                Đo độ dài các đoạn thẳng: AB, CD, GH, MN, NP.

                Vẽ các đoạn thẳng có độ dài như vậy vào vở.

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 22

                Phương pháp giải:

                - Dùng thước kẻ để đo độ dài các đoạn thẳng.

                - Cách đo độ dài của một đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.

                • Cách vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm:

                - Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.

                - Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.

                - Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 12 cm.

                - Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 12 cm.

                • Làm tương tự để vẽ các đoạn thẳng khác.

                Lời giải chi tiết:

                Độ dài các đoạn thẳng AB, CD, GH, MN, NP như sau:

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 23

                Vẽ các đoạn thẳng AB, CD, GH, MN, NP :

                Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng 24

                Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 27. Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng trong chuyên mục Đề kiểm tra Toán lớp 2 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng - Giải pháp học Toán lớp 1 hiệu quả

                Bài 27 trong chương trình Toán lớp 1 là một bước quan trọng trong việc giúp các em học sinh làm quen với thế giới hình học. Bài học này không chỉ đơn thuần là học thuộc các khái niệm mà còn đòi hỏi sự thực hành, sáng tạo và khả năng tư duy không gian. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết và các bài tập thực hành để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức.

                I. Mục tiêu bài học

                • Kiến thức: Học sinh nhận biết được các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Biết cách gấp, cắt, ghép, xếp các hình để tạo thành các hình mới. Biết cách vẽ đoạn thẳng.
                • Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng gấp, cắt, ghép, xếp hình một cách chính xác. Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng đúng quy trình.
                • Thái độ: Phát triển tư duy không gian, tính cẩn thận, tỉ mỉ và sự sáng tạo trong học tập.

                II. Nội dung bài học

                1. Thực hành gấp hình: Học sinh được hướng dẫn cách gấp các hình vuông, hình chữ nhật thành các hình khác nhau. Ví dụ: gấp đôi hình vuông để tạo thành hình tam giác.
                2. Thực hành cắt hình: Học sinh được hướng dẫn cách cắt các hình vuông, hình chữ nhật theo các đường thẳng, đường cong để tạo thành các hình mới.
                3. Thực hành ghép hình: Học sinh được hướng dẫn cách ghép các hình đã cắt để tạo thành các hình phức tạp hơn. Ví dụ: ghép hai hình tam giác để tạo thành hình vuông.
                4. Thực hành xếp hình: Học sinh được hướng dẫn cách xếp các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác để tạo thành các hình ảnh quen thuộc. Ví dụ: xếp các hình để tạo thành ngôi nhà, cây cối, con vật.
                5. Vẽ đoạn thẳng: Học sinh được hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng bằng thước kẻ.

                III. Bài tập thực hành

                Dưới đây là một số bài tập thực hành để giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học:

                1. Bài 1: Cắt một hình vuông thành bốn hình tam giác bằng nhau.
                2. Bài 2: Ghép hai hình tam giác vuông để tạo thành một hình chữ nhật.
                3. Bài 3: Xếp các hình vuông, hình chữ nhật để tạo thành một ngôi nhà đơn giản.
                4. Bài 4: Vẽ đoạn thẳng dài 5cm bằng thước kẻ.
                5. Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 8cm bằng thước kẻ.

                IV. Mở rộng bài học

                Để giúp các em học sinh hiểu sâu hơn về bài học, có thể thực hiện các hoạt động mở rộng sau:

                • Tổ chức trò chơi: Tổ chức các trò chơi liên quan đến việc gấp, cắt, ghép, xếp hình để tạo không khí vui vẻ và hứng thú cho học sinh.
                • Sử dụng đồ vật xung quanh: Khuyến khích học sinh sử dụng các đồ vật xung quanh để thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình.
                • Vẽ tranh sáng tạo: Khuyến khích học sinh vẽ tranh sáng tạo bằng cách sử dụng các hình đã học.

                V. Lưu ý khi thực hiện bài học

                Để đảm bảo bài học đạt hiệu quả cao, cần lưu ý những điều sau:

                • Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu cần thiết: giấy, kéo, thước kẻ, bút chì, màu vẽ.
                • Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác một cách cẩn thận, tỉ mỉ.
                • Khuyến khích học sinh sáng tạo và tự khám phá.
                • Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách thường xuyên.

                VI. Kết luận

                Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng là một bài học quan trọng giúp các em học sinh phát triển tư duy không gian, khả năng quan sát và sự khéo léo. Bằng cách thực hành thường xuyên và sáng tạo, các em sẽ nắm vững kiến thức và yêu thích môn Toán hơn.