Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 72: Ôn tập về hình học

Bài 72: Ôn tập về hình học

Bài 72: Ôn tập về hình học - Nền tảng vững chắc cho toán học

Bài 72: Ôn tập về hình học là một bài học quan trọng trong chương trình toán lớp 6, giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa lại những kiến thức cơ bản về hình học đã học. Bài học này bao gồm các nội dung về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc, và các loại góc.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp tài liệu học tập đầy đủ, bài tập đa dạng và phương pháp giải chi tiết để giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán hình học.

Bài 1. a) Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình sau? b) Có bao nhiêu đường cong trong hình sau?

Bài 2

    Bài 2 (trang 129 SGK Toán 2 tập 2)

    Tính độ dài các đường gấp khúc ABC, BCD và ABCD.

    Bài 72: Ôn tập về hình học 6 1

    Phương pháp giải:

    Để tìm độ dài đường gấp khúc ta tính độ độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.

    Lời giải chi tiết:

    Độ dài đường gấp khúc ABC là:

    18 + 9 = 27 (cm)

    Độ dài đường gấp khúc BCD là:

    9 + 14 = 23 (cm)

    Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

    18 + 9 + 14 = 41 (cm)

    Vậy: Độ dài đường gấp khúc ABC là 27 cm.

    Độ dài đường gấp khúc BCD là 23 cm.

    Độ dài đường gấp khúc ABCD là 41 cm.

    Bài 4

      Bài 4 (trang 128 SGK Toán 2 tập 2)

      Vẽ hình (theo mẫu).

      Bài 72: Ôn tập về hình học 3 1

      Phương pháp giải:

      Học sinh quan sát hình vẽ mẫu rồi tự vẽ hình vào vở ô li theo đúng mẫu đã cho.

      Lời giải chi tiết:

      Học sinh quan sát hình vẽ mẫu rồi tự vẽ hình vào vở ô li theo đúng mẫu đã cho.

      Bài 2

        Bài 2 (trang 127 SGK Toán 2 tập 2)

        Có bao nhiêu hình tứ giác trong hình sau?

        Bài 72: Ôn tập về hình học 1 1

        Phương pháp giải:

        Có thể đánh số vào các hình (như hình vẽ ở lời giải) rồi đếm các hình tứ giác có trong hình.

        Lời giải chi tiết:

        Ta đánh số vào các hình như sau: 

        Bài 72: Ôn tập về hình học 1 2

        Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (2), hình (1 và 2), hình (2 và 3).

        Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.

        Bài 4

          Bài 4 (trang 130 SGK Toán 2 tập 2)

          Kiến vàng đi đến đĩa kéo theo đường MNPQO, kiến đỏ đi đến đĩa kẹo theo đường ABCDEGHO (như hình vẽ). Hỏi đường đi của con kiến nào ngắn hơn?

          Bài 72: Ôn tập về hình học 8 1

          Phương pháp giải:

          Quan sát đường đi của kiến vàng và kiến đỏ trên hình vẽ, nhẩm tính mỗi đường đi gồm bao nhiêu cạnh của ô vuông, đếm số cạnh đó, từ đó so sánh, biết được đường đi nào ngắn hơn.

          Lời giải chi tiết:

          Đường đi của kiến vàng gồm số cạnh của ô vuông là:

          1 + 5 + 7 + 3 = 16 (cạnh)

          Mà mỗi cạnh của ô vuông dài 1cm, do đó đường đi của kiến vàng dài 16 cm.

          Đường đi của kiến đỏ gồm số cạnh của ô vuông là:

          2 + 4 + 2 + 1 + 1 + 2 + 3 = 15 (cạnh)

          Mà mỗi cạnh của ô vuông dài 1cm, do đó đường đi của kiến đỏ dài 15 cm.

          Lại có: 16 cm > 15 cm.

          Vậy: Đường đi của kiến đỏ ngắn hơn.

          Bài 5

            Bài 5 (trang 128 SGK Toán 2 tập 2)

            a) Nêu tên ba điểm thẳng hàng trong mỗi hình sau:

            Bài 72: Ôn tập về hình học 4 1

            b) Rô-bốt đã trồng 5 cây thành 2 hàng, sao cho mỗi hàng có 3 cây như sau:

            Bài 72: Ôn tập về hình học 4 2

            Em hãy tìm cách trồng 7 cây thành 3 hàng, sao cho mỗi hàng có 3 cây.

            Phương pháp giải:

            a) Quan sát hình, nhận biết rồi viết tên ba điểm thẳng hàng trong mỗi hình.

            b) Dựa vào câu a (gợi ý) để tìm cách trồng 7 cây thành 3 hàng.

            Lời giải chi tiết:

            a) • Hình bên trái có:

            - Ba điểm A, E, B thẳng hàng.

            - Ba điểm A, G, C thẳng hàng.

            - Ba điểm B, H, C thẳng hàng.

            • Hình bên phải có:

            - Ba điểm M, O, P thẳng hàng.

            - Ba điểm N, O, Q thẳng hàng.

            b) Ta có thể trồng 7 cây thành 3 hàng, sao cho mỗi hàng có 3 cây như sau: 

            Bài 72: Ôn tập về hình học 4 3

            Bài 3

              Bài 3 (trang 127 SGK Toán 2 tập 2)

              Hình nào là khối trụ? Hình nào là khối cầu?

              Bài 72: Ôn tập về hình học 2 1

              Phương pháp giải:

              Nhớ lại hình dạng của các hình khối đã học, sau đó quan sát các hình đã cho rồi xác định hình nào là khối trụ, hình nào là khối cầu.

              Lời giải chi tiết:

              Trong các hình đã cho, hình B là khối trụ, hình E là khối cầu.

              LT2

                Bài 1 (trang 129 SGK Toán 2 tập 2)

                Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét, em hãy đo độ dài đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC. Sau đó cho biết độ dài đoạn thẳng AC là bao nhiêu xăng-ti-mét.

                Bài 72: Ôn tập về hình học 5 1

                Phương pháp giải:

                Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng AB và BC. Sau đó tính độ dài đoạn thẳng AC bằng cách lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC.

                Lời giải chi tiết:

                Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét ta đo được đoạn thẳng AB dài 8 cm, đoạn thẳng BC dài 5 cm.

                Độ dài đoạn thẳng AC là:

                8 cm + 5 cm = 13 cm.

                LT1

                  Bài 1 (trang 127 SGK Toán 2 tập 2)

                  a) Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình sau? 

                  Bài 72: Ôn tập về hình học 0 1

                  b) Có bao nhiêu đường cong trong hình sau?

                  Bài 72: Ôn tập về hình học 0 2

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ, đếm số đoạn thẳng hoặc số đường cong có trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Các đoạn thẳng có trong hình vẽ là AB, AC, AD, BD, DC và BC.

                  Vậy có 6 đoạn thẳng.

                  b) Trong hình vẽ có 3 đường cong.

                  Bài 3

                    Bài 3 (trang 129 SGK Toán 2 tập 2)

                    Con ốc sên có thể bò tới bông hoa theo đường gấp khúc MAN hoặc MBN. Hỏi ốc sên bò theo đường nào ngắn hơn và ngắn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét?

                    Bài 72: Ôn tập về hình học 7 1

                    Phương pháp giải:

                    - Tính độ dài đường gấp khúc MAN ta lấy độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng MA cộng với độ dài đoạn thẳng AN.

                    - Tính độ dài đường gấp khúc MBN ta lấy độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng MB cộng với độ dài đoạn thẳng BN.

                    - So sánh độ dài hai đường gấp khúc rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                    Lời giải chi tiết:

                    Độ dài đường gấp khúc MAN là:

                    12 + 27 = 39 (cm)

                    Độ dài đường gấp khúc MBN là:

                    9 + 27 = 36 (cm)

                    Ta có: 39 cm > 36 cm. 

                    Do đó, ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn số xăng-ti-mét là:

                    39 – 36 = 3 (cm)

                    Vậy: Con ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn 3 cm.

                    Bài 5

                      Bài 5 (trang 130 SGK Toán 2 tập 2)

                      Cây cầu là đường gấp khúc ABCD dài 160 m. Đoạn cầu là đường gấp khúc BCD dài 110 m. Hỏi đoạn cầu AB dài bao nhiêu mét?

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 9 1

                      Phương pháp giải:

                      Để tính độ dài đoạn cầu AB ta lấy độ dài cả cây cầu (là đường gấp khúc ABCD) trừ đi độ dài đoạn cầu là đường gấp khúc BCD.

                      Lời giải chi tiết:

                      Đoạn cầu AB dài số mét là:

                      160 – 110 = 50 (m)

                      Đáp số: 50 m.

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • LT1
                      • Bài 2
                      • Bài 3
                      • Bài 4
                      • Bài 5
                      • LT2
                      • Bài 2
                      • Bài 3
                      • Bài 4
                      • Bài 5

                      Bài 1 (trang 127 SGK Toán 2 tập 2)

                      a) Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình sau? 

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 1

                      b) Có bao nhiêu đường cong trong hình sau?

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 2

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát hình vẽ, đếm số đoạn thẳng hoặc số đường cong có trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Các đoạn thẳng có trong hình vẽ là AB, AC, AD, BD, DC và BC.

                      Vậy có 6 đoạn thẳng.

                      b) Trong hình vẽ có 3 đường cong.

                      Bài 2 (trang 127 SGK Toán 2 tập 2)

                      Có bao nhiêu hình tứ giác trong hình sau?

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 3

                      Phương pháp giải:

                      Có thể đánh số vào các hình (như hình vẽ ở lời giải) rồi đếm các hình tứ giác có trong hình.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta đánh số vào các hình như sau: 

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 4

                      Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (2), hình (1 và 2), hình (2 và 3).

                      Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.

                      Bài 3 (trang 127 SGK Toán 2 tập 2)

                      Hình nào là khối trụ? Hình nào là khối cầu?

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 5

                      Phương pháp giải:

                      Nhớ lại hình dạng của các hình khối đã học, sau đó quan sát các hình đã cho rồi xác định hình nào là khối trụ, hình nào là khối cầu.

                      Lời giải chi tiết:

                      Trong các hình đã cho, hình B là khối trụ, hình E là khối cầu.

                      Bài 4 (trang 128 SGK Toán 2 tập 2)

                      Vẽ hình (theo mẫu).

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 6

                      Phương pháp giải:

                      Học sinh quan sát hình vẽ mẫu rồi tự vẽ hình vào vở ô li theo đúng mẫu đã cho.

                      Lời giải chi tiết:

                      Học sinh quan sát hình vẽ mẫu rồi tự vẽ hình vào vở ô li theo đúng mẫu đã cho.

                      Bài 5 (trang 128 SGK Toán 2 tập 2)

                      a) Nêu tên ba điểm thẳng hàng trong mỗi hình sau:

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 7

                      b) Rô-bốt đã trồng 5 cây thành 2 hàng, sao cho mỗi hàng có 3 cây như sau:

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 8

                      Em hãy tìm cách trồng 7 cây thành 3 hàng, sao cho mỗi hàng có 3 cây.

                      Phương pháp giải:

                      a) Quan sát hình, nhận biết rồi viết tên ba điểm thẳng hàng trong mỗi hình.

                      b) Dựa vào câu a (gợi ý) để tìm cách trồng 7 cây thành 3 hàng.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) • Hình bên trái có:

                      - Ba điểm A, E, B thẳng hàng.

                      - Ba điểm A, G, C thẳng hàng.

                      - Ba điểm B, H, C thẳng hàng.

                      • Hình bên phải có:

                      - Ba điểm M, O, P thẳng hàng.

                      - Ba điểm N, O, Q thẳng hàng.

                      b) Ta có thể trồng 7 cây thành 3 hàng, sao cho mỗi hàng có 3 cây như sau: 

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 9

                      Bài 1 (trang 129 SGK Toán 2 tập 2)

                      Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét, em hãy đo độ dài đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC. Sau đó cho biết độ dài đoạn thẳng AC là bao nhiêu xăng-ti-mét.

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 10

                      Phương pháp giải:

                      Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng AB và BC. Sau đó tính độ dài đoạn thẳng AC bằng cách lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC.

                      Lời giải chi tiết:

                      Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét ta đo được đoạn thẳng AB dài 8 cm, đoạn thẳng BC dài 5 cm.

                      Độ dài đoạn thẳng AC là:

                      8 cm + 5 cm = 13 cm.

                      Bài 2 (trang 129 SGK Toán 2 tập 2)

                      Tính độ dài các đường gấp khúc ABC, BCD và ABCD.

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 11

                      Phương pháp giải:

                      Để tìm độ dài đường gấp khúc ta tính độ độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.

                      Lời giải chi tiết:

                      Độ dài đường gấp khúc ABC là:

                      18 + 9 = 27 (cm)

                      Độ dài đường gấp khúc BCD là:

                      9 + 14 = 23 (cm)

                      Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

                      18 + 9 + 14 = 41 (cm)

                      Vậy: Độ dài đường gấp khúc ABC là 27 cm.

                      Độ dài đường gấp khúc BCD là 23 cm.

                      Độ dài đường gấp khúc ABCD là 41 cm.

                      Bài 3 (trang 129 SGK Toán 2 tập 2)

                      Con ốc sên có thể bò tới bông hoa theo đường gấp khúc MAN hoặc MBN. Hỏi ốc sên bò theo đường nào ngắn hơn và ngắn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét?

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 12

                      Phương pháp giải:

                      - Tính độ dài đường gấp khúc MAN ta lấy độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng MA cộng với độ dài đoạn thẳng AN.

                      - Tính độ dài đường gấp khúc MBN ta lấy độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng MB cộng với độ dài đoạn thẳng BN.

                      - So sánh độ dài hai đường gấp khúc rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                      Lời giải chi tiết:

                      Độ dài đường gấp khúc MAN là:

                      12 + 27 = 39 (cm)

                      Độ dài đường gấp khúc MBN là:

                      9 + 27 = 36 (cm)

                      Ta có: 39 cm > 36 cm. 

                      Do đó, ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn số xăng-ti-mét là:

                      39 – 36 = 3 (cm)

                      Vậy: Con ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn 3 cm.

                      Bài 4 (trang 130 SGK Toán 2 tập 2)

                      Kiến vàng đi đến đĩa kéo theo đường MNPQO, kiến đỏ đi đến đĩa kẹo theo đường ABCDEGHO (như hình vẽ). Hỏi đường đi của con kiến nào ngắn hơn?

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 13

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát đường đi của kiến vàng và kiến đỏ trên hình vẽ, nhẩm tính mỗi đường đi gồm bao nhiêu cạnh của ô vuông, đếm số cạnh đó, từ đó so sánh, biết được đường đi nào ngắn hơn.

                      Lời giải chi tiết:

                      Đường đi của kiến vàng gồm số cạnh của ô vuông là:

                      1 + 5 + 7 + 3 = 16 (cạnh)

                      Mà mỗi cạnh của ô vuông dài 1cm, do đó đường đi của kiến vàng dài 16 cm.

                      Đường đi của kiến đỏ gồm số cạnh của ô vuông là:

                      2 + 4 + 2 + 1 + 1 + 2 + 3 = 15 (cạnh)

                      Mà mỗi cạnh của ô vuông dài 1cm, do đó đường đi của kiến đỏ dài 15 cm.

                      Lại có: 16 cm > 15 cm.

                      Vậy: Đường đi của kiến đỏ ngắn hơn.

                      Bài 5 (trang 130 SGK Toán 2 tập 2)

                      Cây cầu là đường gấp khúc ABCD dài 160 m. Đoạn cầu là đường gấp khúc BCD dài 110 m. Hỏi đoạn cầu AB dài bao nhiêu mét?

                      Bài 72: Ôn tập về hình học 14

                      Phương pháp giải:

                      Để tính độ dài đoạn cầu AB ta lấy độ dài cả cây cầu (là đường gấp khúc ABCD) trừ đi độ dài đoạn cầu là đường gấp khúc BCD.

                      Lời giải chi tiết:

                      Đoạn cầu AB dài số mét là:

                      160 – 110 = 50 (m)

                      Đáp số: 50 m.

                      Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 72: Ôn tập về hình học trong chuyên mục Hướng dẫn giải Toán lớp 2 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                      Bài 72: Ôn tập về hình học - Tổng quan kiến thức

                      Bài 72 trong chương trình Toán lớp 6 đóng vai trò quan trọng trong việc hệ thống hóa kiến thức hình học cơ bản. Bài học này tập trung vào việc ôn lại các khái niệm, định nghĩa và tính chất quan trọng đã được học trong các bài trước. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng để học tốt các chương trình hình học nâng cao hơn.

                      1. Các khái niệm cơ bản

                      • Điểm: Là một khái niệm cơ bản nhất trong hình học, không có kích thước và được dùng để xác định vị trí.
                      • Đường thẳng: Là một đường đi thẳng không bị giới hạn về hai phía.
                      • Đoạn thẳng: Là một phần của đường thẳng được giới hạn bởi hai điểm.
                      • Góc: Được tạo bởi hai tia chung gốc.
                      • Các loại góc: Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

                      2. Các tính chất quan trọng

                      Trong quá trình ôn tập, học sinh cần nắm vững các tính chất sau:

                      • Hai điểm xác định một đường thẳng duy nhất.
                      • Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
                      • Tổng các góc trên một đường thẳng bằng 180 độ.
                      • Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 độ.
                      • Hai góc đối đỉnh bằng nhau.

                      3. Bài tập minh họa

                      Để hiểu rõ hơn về các khái niệm và tính chất trên, chúng ta cùng xem xét một số bài tập minh họa:

                      Bài tập 1:

                      Cho hai điểm A và B. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm này. Đo độ dài đoạn thẳng AB.

                      Bài tập 2:

                      Vẽ góc ABC có số đo 60 độ. Xác định các tia tạo thành góc và đo số đo của các góc kề bù với góc ABC.

                      4. Phương pháp giải bài tập hình học

                      Để giải bài tập hình học hiệu quả, học sinh cần:

                      1. Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của bài toán.
                      2. Vẽ hình minh họa để hình dung rõ hơn về bài toán.
                      3. Sử dụng các kiến thức, định nghĩa và tính chất đã học để giải bài toán.
                      4. Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                      5. Ứng dụng của kiến thức hình học

                      Kiến thức hình học không chỉ quan trọng trong môn Toán mà còn có ứng dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Ví dụ:

                      • Trong kiến trúc và xây dựng, hình học được sử dụng để thiết kế các công trình, tính toán diện tích và thể tích.
                      • Trong nghệ thuật, hình học được sử dụng để tạo ra các hình ảnh, hoa văn và bố cục hài hòa.
                      • Trong khoa học tự nhiên, hình học được sử dụng để mô tả các hiện tượng vật lý và hóa học.

                      6. Luyện tập và củng cố kiến thức

                      Để nắm vững kiến thức về Bài 72: Ôn tập về hình học, học sinh cần luyện tập thường xuyên và giải nhiều bài tập khác nhau. Các bài tập có thể được tìm thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập hoặc trên các trang web học toán online như giaitoan.edu.vn.

                      7. Bảng tổng hợp các khái niệm và tính chất

                      Khái niệm/Tính chấtĐịnh nghĩa/Mô tả
                      ĐiểmKhông có kích thước, xác định vị trí
                      Đường thẳngĐường đi thẳng không giới hạn
                      Đoạn thẳngPhần của đường thẳng giới hạn bởi hai điểm
                      GócTạo bởi hai tia chung gốc
                      Góc nhọnNhỏ hơn 90 độ
                      Góc vuôngBằng 90 độ
                      Góc tùLớn hơn 90 độ và nhỏ hơn 180 độ
                      Góc bẹtBằng 180 độ

                      Hy vọng với những kiến thức và phương pháp giải bài tập được trình bày trên đây, các em học sinh sẽ học tốt Bài 72: Ôn tập về hình học và có một nền tảng vững chắc cho môn Toán.