Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia

Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia

Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia

Bài 71 thuộc chương trình Toán lớp 3, là bài học quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về phép nhân và phép chia đã học. Bài học này tập trung vào việc ôn tập các bảng nhân, bảng chia, và ứng dụng vào giải các bài toán thực tế.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp tài liệu học tập chi tiết, bài tập đa dạng và lời giải dễ hiểu để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải toán.

Bài 4. Mỗi chùm có 5 quả dừa. Hỏi 4 chùm dừa như vậy có bao nhiêu quả?

Bài 4

    Bài 4 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

    Mỗi chùm có 5 quả dừa. Hỏi 4 chùm dừa như vậy có bao nhiêu quả?

    Phương pháp giải:

    Để tìm số quả dừa có trong 4 chùm ta lấy số quả dừa có trong 1 chùm nhân với 4.

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt

    Mỗi chùm: 5 quả

    4 chùm: ... quả ?

    Bài giải

    4 chùm dừa như vậy có số quả là:

    5 × 4 = 20 (quả)

    Đáp số: 20 quả dừa.

    Bài 5

      Bài 5 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

      Bác thợ mộc cưa một thanh gỗ dài 20 dm thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu đề-xi-mét?

      Phương pháp giải:

      Để tìm độ dài mỗi đoạn ta lấy độ dài thanh gỗ ban đầu chia cho số đoạn được chia.

      Lời giải chi tiết:

      Tóm tắt

      Thanh gỗ dài: 20 dm

      Cưa thành 5 đoạn bằng nhau

      Mỗi đoạn dài: ... dm?

      Bài giải

      Mỗi đoạn dài số đề-xi-mét là:

      20 : 5 = 4 (dm)

      Đáp số: 4 dm.

      Bài 5

        Bài 5 (trang 126 SGK Toán 2 tập 2)

        Rô-bốt đếm trong chuồng cả gà và thỏ có 8 cái chân. Hỏi trong chuồng có mấy con thỏ?

        Phương pháp giải:

        Học sinh có thể làm theo cách thử chọn: trường hợp có 1 con thỏ, 2 con thỏ, ... từ đó tìm số con gà trong mỗi trường hợp và lựa chọn đáp án thích hợp.

        Lời giải chi tiết:

        • Nếu có 1 con thỏ, tức là có 4 cái chân thỏ. Suy ra có 4 cái chân gà (vì 8 – 4 = 4).

        Khi đó trong chuồng có 2 con gà (Vì mỗi con gà có 2 chân và 4 : 2 = 2).

        Vậy có 1 con thỏ và 2 con gà.

        • Nếu có 2 con thỏ, tức là có 8 cái chân thỏ (vì mỗi con thỏ có 2 chân và 4 × 2 = 8).

        Suy ra không có con gà nào (vì 8 – 8 = 0). Do đó trường hợp này không xảy ra.

        Vậy trong chuồng có 1 con thỏ và 2 con gà.

        Bài 2

          Bài 2 (trang 122 SGK Toán 2 tập 2)

          Viết tích thành tổng rồi tính (theo mẫu).

          a) 3 × 4

          b) 9 × 2

          c) 6 × 5

          Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 1 1

          Phương pháp giải:

          Phép nhân 3 × 4 có nghĩa là “3 được lấy 4 lần”, hay ta có:

          3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12

          3 × 4 = 12

          Ta thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.

          Lời giải chi tiết:

          b) 9 × 2 = 9 + 9 = 18

          9 × 2 = 18

          c) 6 × 5 = 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = 30

          6 × 5 = 30

          Bài LT3

            Bài 1 (trang 125 SGK Toán 2 tập 2)

            Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

            Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 10 1

            Phương pháp giải:

            - Áp dụng các công thức:

            Thừa số × Thừa số = Tích ; Số bị chia : Số chia = Thương

            - Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.

            Lời giải chi tiết:

            Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 10 2

            Bài 3

              Bài 3 (trang 126 SGK Toán 2 tập 2)

              Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

              Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 12 1

              Phương pháp giải:

              Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

              Lời giải chi tiết:

              a) Ta có: 5 × 3 = 15 ;

              15 + 9 = 24.

              Vậy ta có kết quả như sau:

              Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 12 2

              b) Ta có: 4 : 2 = 2 ;

              2 × 5 = 10 ;

              10 – 4 = 6.

              Vậy ta có kết quả như sau:

              Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 12 3

              Bài 5

                Bài 5 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

                Liên hoan tết Trung thu, cô giáo mua về cho lớp 15 hộp bánh. Cô chia đều bánh cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy hộp bánh?

                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 4 1

                Phương pháp giải:

                - Để tìm số hộp bánh mỗi tổ nhận được ta lấy số hộp bánh có tất cả chia cho số tổ được chia bánh.

                Lời giải chi tiết:

                Tóm tắt

                Có: 15 hộp bánh

                Chia đều cho 5 tổ

                Mỗi tổ: ... hộp bánh ?

                Bài giải

                Mỗi tổ được số hộp bánh là:

                15 : 5 = 3 (hộp)

                Đáp số: 3 hộp bánh.

                Bài 3

                  Bài 3 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

                  Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                  Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 2 1

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát tranh, xác định phép nhân đã cho rồi viết hai phép chia tương ứng (theo mẫu đã cho).

                  Lời giải chi tiết:

                  Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 2 2

                  LT1

                    Bài 1 (trang 122 SGK Toán 2 tập 2)

                    Tìm phép nhân thích hợp.

                    Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 0 1

                    Phương pháp giải:

                    Đếm số quả cà chua ở mỗi nhóm và số nhóm từ đó nối với các phép nhân thích hợp.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có:

                    10 + 10 = 20 tương ứng với phép nhân là 10 × 2 = 20 ;

                    3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18 tương ứng với phép nhân là 3 × 6 = 18 ;

                    4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 tương ứng với phép nhân là 4 × 5 = 20 ;

                    6 + 6 + 6 + 6 = 24 tương ứng với phép nhân là 6 × 4 = 24.

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 0 2

                    LT2

                      Bài 1 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                      Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 5 1

                      Phương pháp giải:

                      Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.

                      Lời giải chi tiết:

                      Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 5 2

                      Bài 2

                        Bài 2 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

                        Mỗi con ong sẽ đậu vào bông hoa nào?

                        Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 6 1

                        Phương pháp giải:

                        Tính nhẩm kết quả các phép tính ghi trên mỗi con ong và bông hoa dựa vào bảng nhân, bảng chia 2 rồi nối hai phép tính có cùng kết quả để biết ong nào đậu vào hoa nào.

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có:

                        2 × 3 = 6 12 : 2 = 6

                        2 × 5 = 10 8 : 2 = 4

                        2 × 4 = 8 16 : 2 = 8

                        2 × 2 = 4 20 : 2 = 10

                        Vậy mỗi con ong được nối với bông hoa tương ứng như sau:

                        Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 6 2

                        Bài 4

                          Bài 4 (trang 126 SGK Toán 2 tập 2)

                          Trong ngày hội đua thuyền, mỗi đợt đua có 5 thuyền tham gia. Hỏi 3 đợt đua như vậy có tất cả bao nhiêu thuyền tham gia?

                          Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 13 1

                          Phương pháp giải:

                          - Để tìm số thuyền tham gia ở 3 đợt đua ta lấy số thuyền tham gia ở mỗi đợt đua nhân với 3.

                          Lời giải chi tiết:

                          Tóm tắt

                          Mỗi đợt đua: 5 thuyền

                          3 đợt đua: ... thuyền?

                          Bài giải

                          3 đợt đua như vậy có tất cả số thuyền tham gia là:

                          5 × 3 = 15 (thuyền)

                          Đáp số: 15 thuyền.

                          Bài 3

                            Bài 3 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

                            Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                            Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 7 1

                            Phương pháp giải:

                            Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                            Lời giải chi tiết:

                            a) Ta có: 5 × 6 = 30 ;

                            30 – 9 = 21.

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 7 2

                            b) Ta có: 14 : 2 = 7 ;

                            7 + 15 = 22.

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 7 3

                            Bài 4

                              Bài 4 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

                              Mỗi đợt thi múa rồng có 2 đội tham gia. Hỏi 4 đợt thi múa rồng như vậy có bao nhiêu đội tham gia?

                              Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 8 1

                              Phương pháp giải:

                              Để tìm số đội tham gia có trong 4 đợt thi ta lấy số đội tham gia có trong mỗi đợt thi nhân với 4.

                              Lời giải chi tiết:

                              Tóm tắt

                              Mỗi đợt thi: 2 đội

                              4 đợt thi: ... đội?

                              Bài giải

                              4 đợt thi múa rồng như vậy có số đội tham gia là:

                              2 × 4 = 8 (đội)

                              Đáp số: 8 đội.

                              Bài 2

                                Bài 2 (trang 125 SGK Toán 2 tập 2)

                                Mỗi con thỏ được lấy các củ cà rốt ghi phép tính có kết quả là số ghi trên con thỏ đó. Hỏi con thỏ nào lấy được nhiều củ cà rốt nhất?

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 11 1

                                Phương pháp giải:

                                Tính nhẩm các phép tính ghi ở các củ cà rốt. Từ đó tìm ra thỏ đã lấy được những củ cà rốt nào và tìm được chú thỏ lấy được nhiều củ cà rốt nhất.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có:

                                2 × 3 = 6 2 × 5 = 10

                                16 : 2 = 8 50 : 5 = 10

                                20 : 2 = 10 4 × 2 = 8

                                30 : 5 = 6 12 : 2 = 6

                                40 : 5 = 8 2 × 4 = 8

                                Do đó, mỗi chú thỏ lấy được cà rốt như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 11 2

                                Vậy thỏ ghi số 8 lấy được nhiều củ cà rốt nhất (4 củ).

                                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                                • LT1
                                • Bài 2
                                • Bài 3
                                • Bài 4
                                • Bài 5
                                • LT2
                                • Bài 2
                                • Bài 3
                                • Bài 4
                                • Bài 5
                                • Bài LT3
                                • Bài 2
                                • Bài 3
                                • Bài 4
                                • Bài 5

                                Bài 1 (trang 122 SGK Toán 2 tập 2)

                                Tìm phép nhân thích hợp.

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 1

                                Phương pháp giải:

                                Đếm số quả cà chua ở mỗi nhóm và số nhóm từ đó nối với các phép nhân thích hợp.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có:

                                10 + 10 = 20 tương ứng với phép nhân là 10 × 2 = 20 ;

                                3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18 tương ứng với phép nhân là 3 × 6 = 18 ;

                                4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 tương ứng với phép nhân là 4 × 5 = 20 ;

                                6 + 6 + 6 + 6 = 24 tương ứng với phép nhân là 6 × 4 = 24.

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 2

                                Bài 2 (trang 122 SGK Toán 2 tập 2)

                                Viết tích thành tổng rồi tính (theo mẫu).

                                a) 3 × 4

                                b) 9 × 2

                                c) 6 × 5

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 3

                                Phương pháp giải:

                                Phép nhân 3 × 4 có nghĩa là “3 được lấy 4 lần”, hay ta có:

                                3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12

                                3 × 4 = 12

                                Ta thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.

                                Lời giải chi tiết:

                                b) 9 × 2 = 9 + 9 = 18

                                9 × 2 = 18

                                c) 6 × 5 = 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = 30

                                6 × 5 = 30

                                Bài 3 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 4

                                Phương pháp giải:

                                Quan sát tranh, xác định phép nhân đã cho rồi viết hai phép chia tương ứng (theo mẫu đã cho).

                                Lời giải chi tiết:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 5

                                Bài 4 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

                                Mỗi chùm có 5 quả dừa. Hỏi 4 chùm dừa như vậy có bao nhiêu quả?

                                Phương pháp giải:

                                Để tìm số quả dừa có trong 4 chùm ta lấy số quả dừa có trong 1 chùm nhân với 4.

                                Lời giải chi tiết:

                                Tóm tắt

                                Mỗi chùm: 5 quả

                                4 chùm: ... quả ?

                                Bài giải

                                4 chùm dừa như vậy có số quả là:

                                5 × 4 = 20 (quả)

                                Đáp số: 20 quả dừa.

                                Bài 5 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

                                Liên hoan tết Trung thu, cô giáo mua về cho lớp 15 hộp bánh. Cô chia đều bánh cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy hộp bánh?

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 6

                                Phương pháp giải:

                                - Để tìm số hộp bánh mỗi tổ nhận được ta lấy số hộp bánh có tất cả chia cho số tổ được chia bánh.

                                Lời giải chi tiết:

                                Tóm tắt

                                Có: 15 hộp bánh

                                Chia đều cho 5 tổ

                                Mỗi tổ: ... hộp bánh ?

                                Bài giải

                                Mỗi tổ được số hộp bánh là:

                                15 : 5 = 3 (hộp)

                                Đáp số: 3 hộp bánh.

                                Bài 1 (trang 123 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 7

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.

                                Lời giải chi tiết:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 8

                                Bài 2 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

                                Mỗi con ong sẽ đậu vào bông hoa nào?

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 9

                                Phương pháp giải:

                                Tính nhẩm kết quả các phép tính ghi trên mỗi con ong và bông hoa dựa vào bảng nhân, bảng chia 2 rồi nối hai phép tính có cùng kết quả để biết ong nào đậu vào hoa nào.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có:

                                2 × 3 = 6 12 : 2 = 6

                                2 × 5 = 10 8 : 2 = 4

                                2 × 4 = 8 16 : 2 = 8

                                2 × 2 = 4 20 : 2 = 10

                                Vậy mỗi con ong được nối với bông hoa tương ứng như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 10

                                Bài 3 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 11

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                                Lời giải chi tiết:

                                a) Ta có: 5 × 6 = 30 ;

                                30 – 9 = 21.

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 12

                                b) Ta có: 14 : 2 = 7 ;

                                7 + 15 = 22.

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 13

                                Bài 4 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

                                Mỗi đợt thi múa rồng có 2 đội tham gia. Hỏi 4 đợt thi múa rồng như vậy có bao nhiêu đội tham gia?

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 14

                                Phương pháp giải:

                                Để tìm số đội tham gia có trong 4 đợt thi ta lấy số đội tham gia có trong mỗi đợt thi nhân với 4.

                                Lời giải chi tiết:

                                Tóm tắt

                                Mỗi đợt thi: 2 đội

                                4 đợt thi: ... đội?

                                Bài giải

                                4 đợt thi múa rồng như vậy có số đội tham gia là:

                                2 × 4 = 8 (đội)

                                Đáp số: 8 đội.

                                Bài 5 (trang 124 SGK Toán 2 tập 2)

                                Bác thợ mộc cưa một thanh gỗ dài 20 dm thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu đề-xi-mét?

                                Phương pháp giải:

                                Để tìm độ dài mỗi đoạn ta lấy độ dài thanh gỗ ban đầu chia cho số đoạn được chia.

                                Lời giải chi tiết:

                                Tóm tắt

                                Thanh gỗ dài: 20 dm

                                Cưa thành 5 đoạn bằng nhau

                                Mỗi đoạn dài: ... dm?

                                Bài giải

                                Mỗi đoạn dài số đề-xi-mét là:

                                20 : 5 = 4 (dm)

                                Đáp số: 4 dm.

                                Bài 1 (trang 125 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 15

                                Phương pháp giải:

                                - Áp dụng các công thức:

                                Thừa số × Thừa số = Tích ; Số bị chia : Số chia = Thương

                                - Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.

                                Lời giải chi tiết:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 16

                                Bài 2 (trang 125 SGK Toán 2 tập 2)

                                Mỗi con thỏ được lấy các củ cà rốt ghi phép tính có kết quả là số ghi trên con thỏ đó. Hỏi con thỏ nào lấy được nhiều củ cà rốt nhất?

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 17

                                Phương pháp giải:

                                Tính nhẩm các phép tính ghi ở các củ cà rốt. Từ đó tìm ra thỏ đã lấy được những củ cà rốt nào và tìm được chú thỏ lấy được nhiều củ cà rốt nhất.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có:

                                2 × 3 = 6 2 × 5 = 10

                                16 : 2 = 8 50 : 5 = 10

                                20 : 2 = 10 4 × 2 = 8

                                30 : 5 = 6 12 : 2 = 6

                                40 : 5 = 8 2 × 4 = 8

                                Do đó, mỗi chú thỏ lấy được cà rốt như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 18

                                Vậy thỏ ghi số 8 lấy được nhiều củ cà rốt nhất (4 củ).

                                Bài 3 (trang 126 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 19

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                                Lời giải chi tiết:

                                a) Ta có: 5 × 3 = 15 ;

                                15 + 9 = 24.

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 20

                                b) Ta có: 4 : 2 = 2 ;

                                2 × 5 = 10 ;

                                10 – 4 = 6.

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 21

                                Bài 4 (trang 126 SGK Toán 2 tập 2)

                                Trong ngày hội đua thuyền, mỗi đợt đua có 5 thuyền tham gia. Hỏi 3 đợt đua như vậy có tất cả bao nhiêu thuyền tham gia?

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia 22

                                Phương pháp giải:

                                - Để tìm số thuyền tham gia ở 3 đợt đua ta lấy số thuyền tham gia ở mỗi đợt đua nhân với 3.

                                Lời giải chi tiết:

                                Tóm tắt

                                Mỗi đợt đua: 5 thuyền

                                3 đợt đua: ... thuyền?

                                Bài giải

                                3 đợt đua như vậy có tất cả số thuyền tham gia là:

                                5 × 3 = 15 (thuyền)

                                Đáp số: 15 thuyền.

                                Bài 5 (trang 126 SGK Toán 2 tập 2)

                                Rô-bốt đếm trong chuồng cả gà và thỏ có 8 cái chân. Hỏi trong chuồng có mấy con thỏ?

                                Phương pháp giải:

                                Học sinh có thể làm theo cách thử chọn: trường hợp có 1 con thỏ, 2 con thỏ, ... từ đó tìm số con gà trong mỗi trường hợp và lựa chọn đáp án thích hợp.

                                Lời giải chi tiết:

                                • Nếu có 1 con thỏ, tức là có 4 cái chân thỏ. Suy ra có 4 cái chân gà (vì 8 – 4 = 4).

                                Khi đó trong chuồng có 2 con gà (Vì mỗi con gà có 2 chân và 4 : 2 = 2).

                                Vậy có 1 con thỏ và 2 con gà.

                                • Nếu có 2 con thỏ, tức là có 8 cái chân thỏ (vì mỗi con thỏ có 2 chân và 4 × 2 = 8).

                                Suy ra không có con gà nào (vì 8 – 8 = 0). Do đó trường hợp này không xảy ra.

                                Vậy trong chuồng có 1 con thỏ và 2 con gà.

                                Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia trong chuyên mục Giải Toán lớp 2 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                                Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia - Giải chi tiết và bài tập

                                Bài 71 Toán lớp 3 là một bài học quan trọng trong chương trình học, giúp học sinh ôn lại và củng cố kiến thức về hai phép tính cơ bản là phép nhân và phép chia. Việc nắm vững hai phép tính này là nền tảng cho các bài học toán học nâng cao hơn. Dưới đây là giải chi tiết bài học và các bài tập liên quan.

                                I. Kiến thức cơ bản về phép nhân và phép chia

                                Trước khi đi vào giải bài tập, chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức cơ bản về phép nhân và phép chia:

                                • Phép nhân: Là phép toán biểu thị sự cộng nhiều lần một số giống nhau. Ví dụ: 3 x 4 = 12 (có nghĩa là 3 cộng 4 lần).
                                • Phép chia: Là phép toán chia một số thành các phần bằng nhau. Ví dụ: 12 : 3 = 4 (có nghĩa là chia 12 thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 đơn vị).
                                • Bảng nhân: Học sinh cần thuộc bảng nhân từ 1 đến 9.
                                • Bảng chia: Học sinh cần thuộc bảng chia từ 1 đến 9.

                                II. Giải bài tập Bài 71 Toán lớp 3

                                Bài 71 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

                                1. Bài tập tính: Tính các phép nhân và phép chia đơn giản. Ví dụ: 5 x 6 = ?, 24 : 4 = ?
                                2. Bài tập giải toán: Giải các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia. Ví dụ: Một lớp có 25 học sinh, mỗi học sinh được phát 3 quyển vở. Hỏi cả lớp có bao nhiêu quyển vở?
                                3. Bài tập tìm x: Tìm giá trị của x trong các biểu thức chứa phép nhân và phép chia. Ví dụ: x x 4 = 20, x : 5 = 3

                                Ví dụ minh họa:

                                Bài 1: Tính 7 x 8 = ?

                                Giải: 7 x 8 = 56

                                Bài 2: Tính 36 : 6 = ?

                                Giải: 36 : 6 = 6

                                Bài 3: Một người có 45 quả cam, người đó chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn được chia bao nhiêu quả cam?

                                Giải: Mỗi bạn được chia số quả cam là: 45 : 5 = 9 (quả)

                                III. Mẹo học tốt phép nhân và phép chia

                                Để học tốt phép nhân và phép chia, học sinh có thể áp dụng một số mẹo sau:

                                • Học thuộc bảng nhân, bảng chia: Đây là bước quan trọng nhất để làm quen với hai phép tính này.
                                • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và tăng tốc độ tính toán.
                                • Sử dụng các phương pháp hỗ trợ: Ví dụ như sử dụng ngón tay, que tính, hoặc các ứng dụng học toán trên điện thoại.
                                • Hiểu rõ bản chất của phép nhân và phép chia: Không chỉ học thuộc lòng mà cần hiểu rõ ý nghĩa của hai phép tính này.

                                IV. Bài tập luyện tập thêm

                                Phép tínhKết quả
                                6 x 742
                                48 : 86
                                9 x 545
                                54 : 96

                                Hy vọng với những kiến thức và bài tập trên, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về phép nhân và phép chia, tự tin giải các bài tập trong sách giáo khoa và các bài kiểm tra.

                                Hãy luyện tập thường xuyên và đừng ngần ngại hỏi thầy cô hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn. Chúc các em học tốt!