Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ

Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ

Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ

Bài học này sẽ giúp các em học sinh hiểu rõ về các thành phần cơ bản trong phép cộng và phép trừ. Chúng ta sẽ cùng nhau khám phá số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ và hiệu một cách dễ dàng và thú vị.

Với phương pháp giảng dạy trực quan và bài tập thực hành đa dạng, giaitoan.edu.vn mong muốn mang đến cho các em một trải nghiệm học toán hiệu quả và đầy hứng thú.

Giải Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ trang 13, 14, 15 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Tìm số thích hợp.

Bài 3

    Đặt tính rồi tính hiệu, biết:

    a) Số bị trừ là 49, số trừ là 16.

    b) Số bị trừ là 85, số trừ là 52.

    c) Số bị trừ là 76, số trừ là 34.

    Phương pháp giải:

    Để tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

    Lời giải chi tiết:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{49}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,33}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{c)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{85}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,33}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{d)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{34}\end{array}}\\\hline{\,\,\,42}\end{array}\)

    LT

      Bài 1 (trang 14 SGK Toán 2 tập 1)

      Viết mỗi số 75, 64, 87, 46 thành tổng (theo mẫu).

      Mẫu: 75 = 70 + 5. 

      Phương pháp giải:

      - Trong số có 2 chữ số, chữ số bên phải chỉ số đơn vị, chữ số bên trái chỉ số chục.

      - Xác định số chục và số đơn vị, từ đó viết mỗi số thành tổng các chục và đơn vị.

      Lời giải chi tiết:

      64 = 60 + 4 ; 87 = 80 + 7 ; 46 = 40 + 6.

      Bài 2

        Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng lần lượt là:

        a) 42 và 35 b) 60 và 17

        c) 81 và 16 d) 24 và 52

        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 1 1

        Phương pháp giải:

        - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

        - Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

        Lời giải chi tiết:

        Đặt tính rồi tính:

        \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{17}\end{array}}\\\hline{\,\,\,77}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{c)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{81}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,97}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{d)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{24}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,76}\end{array}\)

        Bài 4

          Một bến xe có 15 ô tô, sau đó có 3 xe rời bến. Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô?

          Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 6 1

          Phương pháp giải:

          Để tìm số ô tô còn lại trong bến xe ta lấy số ô tô ban đầu ở bến xe trừ đi số ô tô rời bến.

          Lời giải chi tiết:

          Bến xe còn lại số ô tô là:

          15 – 3 = 12 (ô tô)

          Vậy: Bến xe còn lại 12 ô tô.

          Bài 3

            Từ các số hạng và tổng, em hãy lập các phép cộng thích hợp.

            Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 2 1

            Phương pháp giải:

            Nhẩm tính tổng của 2 số hạng bất kì, sau đó dựa vào tổng đã cho rồi viết phép cộng thích hợp.

            Lời giải chi tiết:

            Từ các số hạng và tổng đã cho, ta lập được các phép cộng như sau:

            32 + 4 = 36 hoặc 4 + 32 = 36.

            23 + 21 = 44 hoặc 21 + 23 = 44.

            HĐ2

              Bài 1 (trang 14 SGK Toán 2 tập 1)

              Tìm số thích hợp.

              Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 3 1

              Phương pháp giải:

              Xem lại lí thuyết về số bị trừ, số trừ, hiệu để tìm mỗi số đó trong phép tính.

              Lời giải chi tiết:

              Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 3 2

              Bài 2

                Tìm số thích hợp.

                Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 4 1

                Phương pháp giải:

                Để tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

                Lời giải chi tiết:

                Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 4 2

                HĐ1

                  Bài 1 (trang 13 SGK Toán 2 tập 1)

                  Tìm số thích hợp.

                  Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 0 1

                  Phương pháp giải:

                  - Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.

                  - Ta có thể “đặt tính rồi tính” ra nháp rồi điền kết quả vào ô trống.

                  Lời giải chi tiết:

                  Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 0 2

                  Bài 2

                    a) Tìm số thích hợp.

                    Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 8 1

                    b) Tính tổng của số ngôi sao màu đỏ và số ngôi sao màu vàng.

                    c) Tính hiệu của số ngôi sao màu xanh và số ngôi sao màu vàng.

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát hình vẽ rồi đếm số ngôi sao màu đỏ, vàng, xanh.

                    b) Tính tổng của số ngôi sao màu đỏ và số ngôi sao màu vàng ta lấy số ngôi sao màu đỏ cộng với số ngôi sao màu vàng.

                    c) Tính hiệu của số ngôi sao màu xanh và số ngôi sao màu vàng ta lấy số ngôi sao màu xanh trừ đi số ngôi sao màu vàng.

                    Lời giải chi tiết:

                    a)

                    Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 8 2

                    b) Tổng của số ngôi sao màu đỏ và số ngôi sao màu vàng là:

                    11 + 8 = 19 (ngôi sao)

                    c) Hiệu của số ngôi sao màu xanh và số ngôi sao màu vàng là:

                    10 – 8 = 2 (ngôi sao)

                    Đáp số: b) 19 ngồi sao;

                    c) 2 ngôi sao.

                    Bài 4

                      Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, em hãy lập các phép trừ thích hợp. 

                      Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 10 1

                      Phương pháp giải:

                      Nhẩm tính hiệu của số bị trừ và số trừ bất kì trong các số đã cho, sau đó dựa vào 2 số ở hiệu để viết phép tính thích hợp.

                      Lời giải chi tiết:

                      Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, ta có thể lập được các phép trừ như sau:

                      45 – 2 = 43;

                      54 – 32 = 22.

                      Bài 3

                        Trên mỗi toa tàu ghi một số.

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 9 1

                        a) Đổi chỗ hai toa nào để đoàn tàu A để được các số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé?

                        b) Tính hiệu của số lớn nhất và số bé nhất trong các số ở đoàn tàu B.

                        Phương pháp giải:

                        a) So sánh các số trên toa tàu rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé, từ đó tìm được cách đổi chỗ 2 toa tàu thích hợp.

                        c) - Tìm số lớn nhất và bé nhất trong các số ở đoàn tàu B.

                        - Tính hiệu của số lớn nhất và số bé nhất trong các số ở đoàn tàu B ta lấy số lớn nhất trừ đi số bé nhất trong các số ở đoàn tàu B.

                        Lời giải chi tiết:

                        a) Ta có: 70 > 60 > 50 > 40.

                        Để đoàn tàu A được các số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé, ta sẽ đổi toa có số 70 lên đầu tiên (sát với đầu tàu), sau đó đưa toàn có số 60 lên cạnh toa có số 50.

                        b) Trong các số ở đoàn tàu B, số lớn nhất là 41 và số bé nhất là 30.

                        Hiệu của số lớn nhất và số bé nhất là:

                        41 – 30 = 11

                        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                        • HĐ1
                        • Bài 2
                        • Bài 3
                        • HĐ2
                        • Bài 2
                        • Bài 3
                        • Bài 4
                        • LT
                        • Bài 2
                        • Bài 3
                        • Bài 4

                        Bài 1 (trang 13 SGK Toán 2 tập 1)

                        Tìm số thích hợp.

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 1

                        Phương pháp giải:

                        - Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.

                        - Ta có thể “đặt tính rồi tính” ra nháp rồi điền kết quả vào ô trống.

                        Lời giải chi tiết:

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 2

                        Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng lần lượt là:

                        a) 42 và 35 b) 60 và 17

                        c) 81 và 16 d) 24 và 52

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 3

                        Phương pháp giải:

                        - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

                        - Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

                        Lời giải chi tiết:

                        Đặt tính rồi tính:

                        \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{17}\end{array}}\\\hline{\,\,\,77}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{c)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{81}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,97}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{d)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{24}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,76}\end{array}\)

                        Từ các số hạng và tổng, em hãy lập các phép cộng thích hợp.

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 4

                        Phương pháp giải:

                        Nhẩm tính tổng của 2 số hạng bất kì, sau đó dựa vào tổng đã cho rồi viết phép cộng thích hợp.

                        Lời giải chi tiết:

                        Từ các số hạng và tổng đã cho, ta lập được các phép cộng như sau:

                        32 + 4 = 36 hoặc 4 + 32 = 36.

                        23 + 21 = 44 hoặc 21 + 23 = 44.

                        Bài 1 (trang 14 SGK Toán 2 tập 1)

                        Tìm số thích hợp.

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 5

                        Phương pháp giải:

                        Xem lại lí thuyết về số bị trừ, số trừ, hiệu để tìm mỗi số đó trong phép tính.

                        Lời giải chi tiết:

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 6

                        Tìm số thích hợp.

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 7

                        Phương pháp giải:

                        Để tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

                        Lời giải chi tiết:

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 8

                        Đặt tính rồi tính hiệu, biết:

                        a) Số bị trừ là 49, số trừ là 16.

                        b) Số bị trừ là 85, số trừ là 52.

                        c) Số bị trừ là 76, số trừ là 34.

                        Phương pháp giải:

                        Để tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

                        Lời giải chi tiết:

                        \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{49}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,33}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{c)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{85}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,33}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{d)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{34}\end{array}}\\\hline{\,\,\,42}\end{array}\)

                        Một bến xe có 15 ô tô, sau đó có 3 xe rời bến. Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô?

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 9

                        Phương pháp giải:

                        Để tìm số ô tô còn lại trong bến xe ta lấy số ô tô ban đầu ở bến xe trừ đi số ô tô rời bến.

                        Lời giải chi tiết:

                        Bến xe còn lại số ô tô là:

                        15 – 3 = 12 (ô tô)

                        Vậy: Bến xe còn lại 12 ô tô.

                        Bài 1 (trang 14 SGK Toán 2 tập 1)

                        Viết mỗi số 75, 64, 87, 46 thành tổng (theo mẫu).

                        Mẫu: 75 = 70 + 5. 

                        Phương pháp giải:

                        - Trong số có 2 chữ số, chữ số bên phải chỉ số đơn vị, chữ số bên trái chỉ số chục.

                        - Xác định số chục và số đơn vị, từ đó viết mỗi số thành tổng các chục và đơn vị.

                        Lời giải chi tiết:

                        64 = 60 + 4 ; 87 = 80 + 7 ; 46 = 40 + 6.

                        a) Tìm số thích hợp.

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 10

                        b) Tính tổng của số ngôi sao màu đỏ và số ngôi sao màu vàng.

                        c) Tính hiệu của số ngôi sao màu xanh và số ngôi sao màu vàng.

                        Phương pháp giải:

                        a) Quan sát hình vẽ rồi đếm số ngôi sao màu đỏ, vàng, xanh.

                        b) Tính tổng của số ngôi sao màu đỏ và số ngôi sao màu vàng ta lấy số ngôi sao màu đỏ cộng với số ngôi sao màu vàng.

                        c) Tính hiệu của số ngôi sao màu xanh và số ngôi sao màu vàng ta lấy số ngôi sao màu xanh trừ đi số ngôi sao màu vàng.

                        Lời giải chi tiết:

                        a)

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 11

                        b) Tổng của số ngôi sao màu đỏ và số ngôi sao màu vàng là:

                        11 + 8 = 19 (ngôi sao)

                        c) Hiệu của số ngôi sao màu xanh và số ngôi sao màu vàng là:

                        10 – 8 = 2 (ngôi sao)

                        Đáp số: b) 19 ngồi sao;

                        c) 2 ngôi sao.

                        Trên mỗi toa tàu ghi một số.

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 12

                        a) Đổi chỗ hai toa nào để đoàn tàu A để được các số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé?

                        b) Tính hiệu của số lớn nhất và số bé nhất trong các số ở đoàn tàu B.

                        Phương pháp giải:

                        a) So sánh các số trên toa tàu rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé, từ đó tìm được cách đổi chỗ 2 toa tàu thích hợp.

                        c) - Tìm số lớn nhất và bé nhất trong các số ở đoàn tàu B.

                        - Tính hiệu của số lớn nhất và số bé nhất trong các số ở đoàn tàu B ta lấy số lớn nhất trừ đi số bé nhất trong các số ở đoàn tàu B.

                        Lời giải chi tiết:

                        a) Ta có: 70 > 60 > 50 > 40.

                        Để đoàn tàu A được các số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé, ta sẽ đổi toa có số 70 lên đầu tiên (sát với đầu tàu), sau đó đưa toàn có số 60 lên cạnh toa có số 50.

                        b) Trong các số ở đoàn tàu B, số lớn nhất là 41 và số bé nhất là 30.

                        Hiệu của số lớn nhất và số bé nhất là:

                        41 – 30 = 11

                        Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, em hãy lập các phép trừ thích hợp. 

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ 13

                        Phương pháp giải:

                        Nhẩm tính hiệu của số bị trừ và số trừ bất kì trong các số đã cho, sau đó dựa vào 2 số ở hiệu để viết phép tính thích hợp.

                        Lời giải chi tiết:

                        Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, ta có thể lập được các phép trừ như sau:

                        45 – 2 = 43;

                        54 – 32 = 22.

                        Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ trong chuyên mục toán 2 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                        Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ

                        Trong chương trình toán học tiểu học, đặc biệt là ở lớp 1 và lớp 2, việc nắm vững các thành phần của phép cộng và phép trừ là nền tảng quan trọng để xây dựng các kỹ năng toán học phức tạp hơn. Bài học này sẽ đi sâu vào từng thành phần, giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa và cách sử dụng chúng trong các bài toán thực tế.

                        1. Phép cộng và các thành phần của nó

                        Phép cộng là phép toán kết hợp hai hay nhiều số để tạo thành một số mới lớn hơn. Các thành phần của phép cộng bao gồm:

                        • Số hạng: Là các số được cộng với nhau. Ví dụ: Trong phép cộng 2 + 3 = 5, số 2 và số 3 là các số hạng.
                        • Tổng: Là kết quả của phép cộng. Ví dụ: Trong phép cộng 2 + 3 = 5, số 5 là tổng.

                        Chúng ta có thể biểu diễn phép cộng bằng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng

                        2. Phép trừ và các thành phần của nó

                        Phép trừ là phép toán lấy một số trừ đi một số khác để tìm ra số còn lại. Các thành phần của phép trừ bao gồm:

                        • Số bị trừ: Là số lớn hơn, số mà chúng ta lấy đi một phần. Ví dụ: Trong phép trừ 7 - 2 = 5, số 7 là số bị trừ.
                        • Số trừ: Là số nhỏ hơn, số mà chúng ta lấy đi. Ví dụ: Trong phép trừ 7 - 2 = 5, số 2 là số trừ.
                        • Hiệu: Là kết quả của phép trừ. Ví dụ: Trong phép trừ 7 - 2 = 5, số 5 là hiệu.

                        Chúng ta có thể biểu diễn phép trừ bằng công thức: Số bị trừ - Số trừ = Hiệu

                        3. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

                        Phép cộng và phép trừ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phép trừ có thể được xem là phép cộng với số đối. Ví dụ:

                        7 - 2 = 5 tương đương với 7 + (-2) = 5

                        Hiểu rõ mối quan hệ này giúp học sinh giải quyết các bài toán một cách linh hoạt và hiệu quả hơn.

                        4. Bài tập thực hành

                        Để củng cố kiến thức về các thành phần của phép cộng và phép trừ, chúng ta hãy cùng thực hành với một số bài tập sau:

                        1. Tính tổng của 15 và 23.
                        2. Tìm hiệu của 48 và 12.
                        3. Điền vào chỗ trống: 10 + ? = 25
                        4. Điền vào chỗ trống: ? - 5 = 18

                        5. Ứng dụng của phép cộng và phép trừ trong cuộc sống

                        Phép cộng và phép trừ không chỉ là những kiến thức toán học trừu tượng mà còn có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

                        • Tính tổng số tiền mua hàng.
                        • Tính số tiền còn lại sau khi chi tiêu.
                        • Tính số lượng vật phẩm sau khi thêm hoặc bớt đi.

                        6. Lời khuyên khi học về các thành phần của phép cộng và phép trừ

                        • Nắm vững định nghĩa của từng thành phần: số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ, hiệu.
                        • Thực hành thường xuyên với các bài tập khác nhau.
                        • Sử dụng các vật dụng quen thuộc để minh họa cho các phép toán.
                        • Hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

                        Hy vọng bài học này đã giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về các thành phần của phép cộng và phép trừ. Hãy tiếp tục luyện tập và khám phá thế giới toán học đầy thú vị!

                        Phép toánSố bị trừSố trừHiệu
                        10 - 31037
                        25 - 12251213