Bài học này thuộc chương trình Toán lớp 3, tập trung vào việc củng cố và mở rộng kiến thức về các số tự nhiên trong phạm vi 1000. Học sinh sẽ được ôn lại cách đọc, viết, so sánh và sắp xếp các số, cũng như thực hành các phép tính cộng, trừ trong phạm vi này.
Giaitoan.edu.vn cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập đa dạng, giúp học sinh tự tin hơn trong việc giải quyết các bài toán liên quan đến số học.
Bài 1. Tìm chỗ đậu cho tàu.
Bài 4 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
Bài 3 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách so sánh các số có ba chữ số:
+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Bài 1 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm chữ số thích hợp.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách so sánh các số có ba chữ số:
+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Bài 2 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo mẫu).
Mẫu: 346 = 300 + 40 + 6
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 525 gồm 5 trăm, 2 chục và 5 đơn vị.
Do đó, 525 = 500 + 20 + 5.
• Số 106 gồm 1 trăm, 0 chục và 6 đơn vị.
Do đó, 106 = 100 + 6.
• Số 810 gồm 8 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
Do đó, 810 = 800 + 10.
• Số 433 gồm 4 trăm, 3 chục và 3 đơn vị.
Do đó, 433 = 400 + 30 + 3.
• Số 777 gồm 7 trăm, 7 chục và 7 đơn vị.
Do đó, 777 = 700 + 70 + 7.
Bài 5 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
a) Ghép ba thẻ số dưới đây được các số có ba chữ số nào?
b) Tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số có ba chữ số ghép được ở câu a.
Phương pháp giải:
a) Ta lập tất cả các số có ba chữ số được từ ba tấm thẻ ghi các số 4, 0 và 5. Lưu ý rằng số được lập từ cả ba thẻ số nên các chữ số trong mỗi số lập được phải khác nhau và chữ số hàng trăm phải khác 0.
b) So sánh các số có ba chữ số ghép được ở câu a rồi tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số đó.
Lời giải chi tiết:
a) Từ ba tấm thẻ ghi các số 40, và 5, ta lập được tất cả các số có ba chữ số như sau:
405 ; 450 ; 504 ; 540.
b) So sánh các số lập được ở câu a ta có:
405 < 450 < 504 < 540.
Vậy trong các số lập được, số lớn nhất là 540, số bé nhất là 405.
Bài 2 (trang 110 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
a, b) Đếm thêm 1 đơn vị rồi điền các số thích hợp vào ô có dấu “?”.
c) Đếm thêm 2 đơn vị rồi điền các số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Bài 1 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
Số học sinh của bốn trường tiểu học như sau:
a) Trường nào có nhiều học sinh nhất? Trường nào có ít học sinh nhất?
b) Viết tên các trường theo thứ tự có số học sinh từ ít nhất đến nhiều nhất.
Phương pháp giải:
a) So sánh số học sinh của bốn trường tiểu học dựa vào kiến thức về so sánh các số có ba chữ số, từ đó tìm được trường có nhiều học sinh nhất, trường có ít học sinh nhất.
b) Dựa vào kết quả so sánh ở câu a, sắp xếp số học sinh theo thứ tự từ bé đến lớn rồi viết tên các trường theo thứ tự có số học sinh từ ít nhất đến nhiều nhất.
Lời giải chi tiết:
a) So sánh số học sinh của bốn trường tiểu học ta có:
689 < 695 < 820 < 853.
Vậy: Trường Đoàn Kết có nhiều học sinh nhất, trường Thành Công có ít học sinh nhất.
b) Theo câu a ta có: 689 < 695 < 820 < 853.
Do đó, số học sinh của các trường được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
689 ; 695 ; 820 ; 853.
Vậy tên các trường viết theo thứ tự có số học sinh từ ít nhất đến nhiều nhất là: trường Thành Công, trường Chiến Thắng, trường Hòa Bình, trường Đoàn Kết.
Bài 3 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm quả bóng cho cá heo.
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 409 gồm 4 trăm, 0 chục và 9 đơn vị.
Vậy: 409 = 400 + 9.
• Số 415 gồm 4 trăm, 1 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 415 = 400 + 10 + 5.
• Số 350 gồm 3 trăm, 5 chục và 0 đơn vị.
Vậy: 350 = 300 + 50.
Vậy mỗi chú cá heo được nối với bóng tương ứng như sau
Bài 1 (trang 110 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm chỗ đậu cho tàu.
Phương pháp giải:
- Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng, từ đó tìm được chỗ đậu cho tàu.
- Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.
Lưu ý cách dùng các từ “linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.
Lời giải chi tiết:
Số “ba trăm bảy mươi mốt” được viết là 371.
Số “hai trăm linh sáu” được viết là 206.
Số “sáu trăm năm mươi lăm” được viết là 655.
Số “tám trăm sáu mươi tư” được viết là 864.
Vậy mỗi tàu được nối với chỗ đậu tương ứng như sau:
Bài 4 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Trong các số trên, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
Phương pháp giải:
a) So sánh các số ghi trên mỗi chú hải cẩu rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Dựa vào kết quả câu a để tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
* Cách so sánh các số có ba chữ số:
+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
a) So sánh các số ta có:
435 < 490 < 527 < 618.
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
435 ; 490 ; 527 ; 618.
b) Theo câu a, các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
435 ; 490 ; 527 ; 618.
Vậy: Trong các số đó, số lớn nhất là 618, số bé nhất là 435.
Bài 1 (trang 110 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm chỗ đậu cho tàu.
Phương pháp giải:
- Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng, từ đó tìm được chỗ đậu cho tàu.
- Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.
Lưu ý cách dùng các từ “linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.
Lời giải chi tiết:
Số “ba trăm bảy mươi mốt” được viết là 371.
Số “hai trăm linh sáu” được viết là 206.
Số “sáu trăm năm mươi lăm” được viết là 655.
Số “tám trăm sáu mươi tư” được viết là 864.
Vậy mỗi tàu được nối với chỗ đậu tương ứng như sau:
Bài 2 (trang 110 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
a, b) Đếm thêm 1 đơn vị rồi điền các số thích hợp vào ô có dấu “?”.
c) Đếm thêm 2 đơn vị rồi điền các số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Bài 3 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách so sánh các số có ba chữ số:
+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Bài 4 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Trong các số trên, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
Phương pháp giải:
a) So sánh các số ghi trên mỗi chú hải cẩu rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Dựa vào kết quả câu a để tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
* Cách so sánh các số có ba chữ số:
+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
a) So sánh các số ta có:
435 < 490 < 527 < 618.
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
435 ; 490 ; 527 ; 618.
b) Theo câu a, các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
435 ; 490 ; 527 ; 618.
Vậy: Trong các số đó, số lớn nhất là 618, số bé nhất là 435.
Bài 1 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm chữ số thích hợp.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách so sánh các số có ba chữ số:
+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Bài 1 (trang 111 SGK Toán 2 tập 2)
Số học sinh của bốn trường tiểu học như sau:
a) Trường nào có nhiều học sinh nhất? Trường nào có ít học sinh nhất?
b) Viết tên các trường theo thứ tự có số học sinh từ ít nhất đến nhiều nhất.
Phương pháp giải:
a) So sánh số học sinh của bốn trường tiểu học dựa vào kiến thức về so sánh các số có ba chữ số, từ đó tìm được trường có nhiều học sinh nhất, trường có ít học sinh nhất.
b) Dựa vào kết quả so sánh ở câu a, sắp xếp số học sinh theo thứ tự từ bé đến lớn rồi viết tên các trường theo thứ tự có số học sinh từ ít nhất đến nhiều nhất.
Lời giải chi tiết:
a) So sánh số học sinh của bốn trường tiểu học ta có:
689 < 695 < 820 < 853.
Vậy: Trường Đoàn Kết có nhiều học sinh nhất, trường Thành Công có ít học sinh nhất.
b) Theo câu a ta có: 689 < 695 < 820 < 853.
Do đó, số học sinh của các trường được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
689 ; 695 ; 820 ; 853.
Vậy tên các trường viết theo thứ tự có số học sinh từ ít nhất đến nhiều nhất là: trường Thành Công, trường Chiến Thắng, trường Hòa Bình, trường Đoàn Kết.
Bài 2 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo mẫu).
Mẫu: 346 = 300 + 40 + 6
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 525 gồm 5 trăm, 2 chục và 5 đơn vị.
Do đó, 525 = 500 + 20 + 5.
• Số 106 gồm 1 trăm, 0 chục và 6 đơn vị.
Do đó, 106 = 100 + 6.
• Số 810 gồm 8 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
Do đó, 810 = 800 + 10.
• Số 433 gồm 4 trăm, 3 chục và 3 đơn vị.
Do đó, 433 = 400 + 30 + 3.
• Số 777 gồm 7 trăm, 7 chục và 7 đơn vị.
Do đó, 777 = 700 + 70 + 7.
Bài 3 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm quả bóng cho cá heo.
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 409 gồm 4 trăm, 0 chục và 9 đơn vị.
Vậy: 409 = 400 + 9.
• Số 415 gồm 4 trăm, 1 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 415 = 400 + 10 + 5.
• Số 350 gồm 3 trăm, 5 chục và 0 đơn vị.
Vậy: 350 = 300 + 50.
Vậy mỗi chú cá heo được nối với bóng tương ứng như sau
Bài 4 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
Bài 5 (trang 112 SGK Toán 2 tập 2)
a) Ghép ba thẻ số dưới đây được các số có ba chữ số nào?
b) Tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số có ba chữ số ghép được ở câu a.
Phương pháp giải:
a) Ta lập tất cả các số có ba chữ số được từ ba tấm thẻ ghi các số 4, 0 và 5. Lưu ý rằng số được lập từ cả ba thẻ số nên các chữ số trong mỗi số lập được phải khác nhau và chữ số hàng trăm phải khác 0.
b) So sánh các số có ba chữ số ghép được ở câu a rồi tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số đó.
Lời giải chi tiết:
a) Từ ba tấm thẻ ghi các số 40, và 5, ta lập được tất cả các số có ba chữ số như sau:
405 ; 450 ; 504 ; 540.
b) So sánh các số lập được ở câu a ta có:
405 < 450 < 504 < 540.
Vậy trong các số lập được, số lớn nhất là 540, số bé nhất là 405.
Bài 68 trong chương trình Toán lớp 3 là một bài học quan trọng giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về các số trong phạm vi 1000. Bài học này không chỉ tập trung vào việc nhận biết và đọc viết các số mà còn đi sâu vào việc so sánh, sắp xếp và thực hiện các phép tính cơ bản với các số này.
Trong phạm vi 1000, chúng ta có các số từ 0 đến 999. Mỗi số được tạo thành từ các hàng: hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm. Để đọc một số, ta đọc từ trái sang phải, đọc hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Ví dụ: 345 đọc là “Ba trăm bốn mươi lăm”.
Để so sánh hai số trong phạm vi 1000, ta so sánh các hàng tương ứng từ trái sang phải. Hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai hàng bằng nhau, ta so sánh hàng tiếp theo. Ví dụ:
Có hai cách sắp xếp các số: sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ bé đến lớn) và sắp xếp theo thứ tự giảm dần (từ lớn đến bé). Ví dụ:
Bài học cũng yêu cầu học sinh thực hành các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 1000. Khi thực hiện các phép tính này, cần chú ý đến việc nhớ và mượn khi cộng và trừ ở các hàng khác nhau.
234 + 123 = 357
456 - 123 = 333
Để củng cố kiến thức, học sinh cần làm các bài tập vận dụng. Dưới đây là một số dạng bài tập thường gặp:
Ngoài các kiến thức cơ bản trên, học sinh có thể tìm hiểu thêm về:
Để học tốt bài 68, học sinh cần:
Hy vọng với hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về các số trong phạm vi 1000 và tự tin hơn trong việc giải các bài toán liên quan.