Bài học này giúp các em học sinh ôn tập lại kiến thức về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100, đặc biệt là các bài toán không cần thực hiện nhớ. Đây là nền tảng quan trọng để các em tiếp thu các phép tính phức tạp hơn trong tương lai.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp các bài tập đa dạng, dễ hiểu cùng với hướng dẫn chi tiết, giúp các em tự tin giải quyết các bài toán một cách nhanh chóng và chính xác.
Giải Bài 5: Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 trang 19, 20, 21, 22 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Tính nhẩm (theo mẫu).
Đặt tính rồi tính.
35 + 4 52 + 37 68 – 6 79 – 55
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Đặt tính rồi tính:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,39}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{52}\\{37}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,89}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,62}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{79}\\{55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,24}\end{array}\)
Tính.
20 + 6 57 – 7 3 + 40
43 + 20 75 – 70 69 – 19
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{20}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,26}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,50}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{\,\,3}\\{40}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{43}\\{20}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{70}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,5}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{69}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,50}\end{array}\)
Trên thuyền có 12 hành khách, đến bến có 3 hành khách lên thuyền. Hỏi lúc đó trên thuyền có tất cả bao nhiêu hành khách?
Phương pháp giải:
Để tìm số hành khách có tất cả trên thuyền ta lấy số hành khách ban đầu có trên thuyền cộng với sô hành khác lên thêm ở bến.
Lời giải chi tiết:
Số hành khách trên thuyền có tất cả là:
12 + 3 = 15 (hành khách)
Đáp số: 15 hành khách.
Tính.
a) 50 + 18 – 45 b) 76 – 56 + 27
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 50 + 18 – 45 = 68 – 45 = 23.
b) 76 – 56 + 27 = 20 + 27 = 47.
Bài 1 (trang 20 SGK Toán 2 tập 1)
Câu nào đúng, câu nào sai?
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Ta có kết quả như sau:
Câu a sai vì đặt tính sai, cách đặt tính đúng là:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,39}\end{array}\)
Câu b, c đặt tính và tính đúng.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện lần lượt từng phép tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 50 + 30 = 80; 80 – 40 = 40 ; 40 + 15 = 55.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát ở hai hình đầu, từ đó nhận xét: Tổng ba số ở hình tròn bằng số ở trong hình tam giác.
Lời giải chi tiết:
Ở hai hình đầu ta có:
12 + 4 + 3 = 16 + 3 = 19;
10 + 13 + 5 = 23 + 5 = 28.
Do đó ta có nhận xét: Tổng ba số ở hình tròn bằng số ở trong hình tam giác.
Ta có: 33 + 6 + 20 = 39 + 20 = 59.
Vậy số ở trong hình tam giác thứ ba là 59, hay ta có kết quả như sau:
Tìm chữ số thích hợp.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm theo từng cột để tìm chữ số thích hợp.
Lời giải chi tiết:
a) Ở cột đơn vị: 6 + 2 = 8, vậy chữ số phải tìm là 8.
Ở cột chục: 3 + 4 = 7, vậy chữ số phải tìm là 4.
b) Ở cột đơn vị: 8 – 6 = 2, vậy chữ số phải tìm là 2.
Ở cột chục: 9 – 4 = 5, vậy chữ số phải tìm là 5.
c) Ở cột đơn vị: 5 + 2 = 7, vậy chữ số phải tìm là 5.
Ở cột chục: 5 + 3 = 8, vậy chữ số phải tìm là 3.
Ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hơp.
Phương pháp giải:
Dựa vào cách tính nhẩm để tìm các số còn thiếu ở ô trống.
Chẳng hạn với câu a: 1 chục cộng 1 chục bằng 2 chục, từ đó số phải tìm là 10.
Làm tương tự với các câu còn lại.
Lời giải chi tiết:
a) 1 chục cộng 1 chục bằng 2 chục, do đó số phải tìm là 10.
b) 3 chục trừ 1 chục bằng 2 chục, do đó số phải tìm là 10.
c) 5 chục cộng 2 chục bằng 7 chục, do đó số phải tìm là 20.
d) 8 chục trừ 4 chục bằng 4 chục, do đó số phải tìm là 40.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 1 (trang 19 SGK Toán 2 tập 1)
Tính nhẩm (theo mẫu).
50 + 50 70 + 30 20 + 80
100 – 30 100 – 50 100 – 90
Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu, viết các số tròn chục dưới dạng 1 chục, 2 chục, 3 chục, ... rồi thực hiện phép cộng hoặc phép trừ.
Lời giải chi tiết:
a) • 50 + 50
5 chục + 5 chục = 10 chục
50 + 50 = 100
• 70 + 30
7 chục + 3 chục = 10 chục
70 + 30 = 100
• 20 + 80
2 chục + 8 chục = 10 chục
20 + 80 = 100
b) • 100 – 30
10 chục – 3 chục = 7 chục
100 – 30 = 70
• 100 – 50
10 chục – 5 chục = 5 chục
100 – 50 = 50
• 100 – 90
10 chục – 9 chục = 1 chục
100 – 90 = 10
Một rạp xiếc có 96 ghế, trong đó 62 ghế đã có khán giả ngồi. Hỏi trong rạp xiếc còn bao nhiêu ghế trống?
Phương pháp giải:
Để tìm số ghế trống ta lấy tổng số ghế trong rạp xiếc trừ đi số ghế đã có khán giả ngồi.
Lời giải chi tiết:
Trong rạp xiếc còn số ghế trống là:
96 – 62 = 34 (ghế)
Đáp số: 34 ghế.
Bài 1 (trang 21 SGK Toán 2 tập 1)
a) Những phép tính nào dưới đây có cùng kết quả?
b) Phép tính nào dưới đây có kết quả bé nhất?
Phương pháp giải:
a) Tính kết quả từng phép tính, sau đó tìm những phép tính có cùng kết quả.
b) Tính kết quả từng phép tính, so sánh các kết quả đó rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
97 – 7 = 90 ; 5 + 90 = 95 ; 98 – 3 = 95.
Vậy các phép tính có cùng kết quả là 5 + 90 và 98 – 3.
b) Ta có:
35 + 1 = 36 ; 14 + 20 = 34 ; 49 – 10 = 39.
Mà: 34 < 36 < 39.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là 14 + 20.
Hai phép tính nào dưới đây có cùng kết quả?
Phương pháp giải:
Tính giá trị từng phép tính, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
40 + 20 = 60 ; 34 + 1 = 35
30 + 5 = 35 ; 60 – 30 = 30
20 + 40 = 60 ; 80 – 50 = 30.
Vậy hai phép tính có cùng kết quả là:
40 + 20 và 20 + 40; 30 + 5 và 34 + 1 ; 60 – 30 và 80 – 50.
Đàn trâu và bò của nhà bác Bình có 28 con, trong đó có 12 con trâu. Hỏi nhà bác Bình có bao nhiêu con bò?
Phương pháp giải:
Để tìm số con bò nhà bác Bình có ta lấy tổng sô con trâu và bò trừ đi số con trâu.
Lời giải chi tiết:
Nhà bác Bình có số con bò là:
28 – 12 = 16 (con)
Đáp số: 16 con bò.
Những phép tính nào dưới đây có kết quả bé hơn 50? Những phép tính
nào dưới đây có kết quả lớn hơn 50?
Phương pháp giải:
- Tính giá trị của từng phéo tính rồi so sánh kết quả với 50.
* Cách so sánh các số có hai chữ số:
- Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có chữ số hàng chục bằng nhau thì so sánh chữ số hàng đơn vị, số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
40 + 8 = 48 ; 48 < 50.
32 + 20 = 52 ; 52 > 50.
70 – 30 = 40 ; 40 < 50.
90 – 50 = 40 ; 40 < 50.
30 + 40 = 70 ; 70 > 50.
86 – 6 = 80 ; 80 > 50.
Vậy:
+ Các phép tính có kết quả bé hơn 50 là: 40 + 8 ; 70 – 30 ; 90 – 50.
+ Các phép tính có kết quả lớn hơn 50 là: 32 + 20 ; 30 + 40 ; 86 – 6.
Bài 1 (trang 19 SGK Toán 2 tập 1)
Tính nhẩm (theo mẫu).
50 + 50 70 + 30 20 + 80
100 – 30 100 – 50 100 – 90
Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu, viết các số tròn chục dưới dạng 1 chục, 2 chục, 3 chục, ... rồi thực hiện phép cộng hoặc phép trừ.
Lời giải chi tiết:
a) • 50 + 50
5 chục + 5 chục = 10 chục
50 + 50 = 100
• 70 + 30
7 chục + 3 chục = 10 chục
70 + 30 = 100
• 20 + 80
2 chục + 8 chục = 10 chục
20 + 80 = 100
b) • 100 – 30
10 chục – 3 chục = 7 chục
100 – 30 = 70
• 100 – 50
10 chục – 5 chục = 5 chục
100 – 50 = 50
• 100 – 90
10 chục – 9 chục = 1 chục
100 – 90 = 10
Đặt tính rồi tính.
35 + 4 52 + 37 68 – 6 79 – 55
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Đặt tính rồi tính:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,39}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{52}\\{37}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,89}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,62}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{79}\\{55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,24}\end{array}\)
Hai phép tính nào dưới đây có cùng kết quả?
Phương pháp giải:
Tính giá trị từng phép tính, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
40 + 20 = 60 ; 34 + 1 = 35
30 + 5 = 35 ; 60 – 30 = 30
20 + 40 = 60 ; 80 – 50 = 30.
Vậy hai phép tính có cùng kết quả là:
40 + 20 và 20 + 40; 30 + 5 và 34 + 1 ; 60 – 30 và 80 – 50.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện lần lượt từng phép tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 50 + 30 = 80; 80 – 40 = 40 ; 40 + 15 = 55.
Vậy ta có kết quả như sau:
Trên thuyền có 12 hành khách, đến bến có 3 hành khách lên thuyền. Hỏi lúc đó trên thuyền có tất cả bao nhiêu hành khách?
Phương pháp giải:
Để tìm số hành khách có tất cả trên thuyền ta lấy số hành khách ban đầu có trên thuyền cộng với sô hành khác lên thêm ở bến.
Lời giải chi tiết:
Số hành khách trên thuyền có tất cả là:
12 + 3 = 15 (hành khách)
Đáp số: 15 hành khách.
Bài 1 (trang 20 SGK Toán 2 tập 1)
Câu nào đúng, câu nào sai?
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Ta có kết quả như sau:
Câu a sai vì đặt tính sai, cách đặt tính đúng là:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,39}\end{array}\)
Câu b, c đặt tính và tính đúng.
Tính.
20 + 6 57 – 7 3 + 40
43 + 20 75 – 70 69 – 19
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{20}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,26}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,50}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{\,\,3}\\{40}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{43}\\{20}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{70}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,5}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{69}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,50}\end{array}\)
Những phép tính nào dưới đây có kết quả bé hơn 50? Những phép tính
nào dưới đây có kết quả lớn hơn 50?
Phương pháp giải:
- Tính giá trị của từng phéo tính rồi so sánh kết quả với 50.
* Cách so sánh các số có hai chữ số:
- Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có chữ số hàng chục bằng nhau thì so sánh chữ số hàng đơn vị, số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
40 + 8 = 48 ; 48 < 50.
32 + 20 = 52 ; 52 > 50.
70 – 30 = 40 ; 40 < 50.
90 – 50 = 40 ; 40 < 50.
30 + 40 = 70 ; 70 > 50.
86 – 6 = 80 ; 80 > 50.
Vậy:
+ Các phép tính có kết quả bé hơn 50 là: 40 + 8 ; 70 – 30 ; 90 – 50.
+ Các phép tính có kết quả lớn hơn 50 là: 32 + 20 ; 30 + 40 ; 86 – 6.
Tìm chữ số thích hợp.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm theo từng cột để tìm chữ số thích hợp.
Lời giải chi tiết:
a) Ở cột đơn vị: 6 + 2 = 8, vậy chữ số phải tìm là 8.
Ở cột chục: 3 + 4 = 7, vậy chữ số phải tìm là 4.
b) Ở cột đơn vị: 8 – 6 = 2, vậy chữ số phải tìm là 2.
Ở cột chục: 9 – 4 = 5, vậy chữ số phải tìm là 5.
c) Ở cột đơn vị: 5 + 2 = 7, vậy chữ số phải tìm là 5.
Ở cột chục: 5 + 3 = 8, vậy chữ số phải tìm là 3.
Ta có kết quả như sau:
Đàn trâu và bò của nhà bác Bình có 28 con, trong đó có 12 con trâu. Hỏi nhà bác Bình có bao nhiêu con bò?
Phương pháp giải:
Để tìm số con bò nhà bác Bình có ta lấy tổng sô con trâu và bò trừ đi số con trâu.
Lời giải chi tiết:
Nhà bác Bình có số con bò là:
28 – 12 = 16 (con)
Đáp số: 16 con bò.
Bài 1 (trang 21 SGK Toán 2 tập 1)
a) Những phép tính nào dưới đây có cùng kết quả?
b) Phép tính nào dưới đây có kết quả bé nhất?
Phương pháp giải:
a) Tính kết quả từng phép tính, sau đó tìm những phép tính có cùng kết quả.
b) Tính kết quả từng phép tính, so sánh các kết quả đó rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
97 – 7 = 90 ; 5 + 90 = 95 ; 98 – 3 = 95.
Vậy các phép tính có cùng kết quả là 5 + 90 và 98 – 3.
b) Ta có:
35 + 1 = 36 ; 14 + 20 = 34 ; 49 – 10 = 39.
Mà: 34 < 36 < 39.
Vậy phép tính có kết quả bé nhất là 14 + 20.
Tìm số thích hơp.
Phương pháp giải:
Dựa vào cách tính nhẩm để tìm các số còn thiếu ở ô trống.
Chẳng hạn với câu a: 1 chục cộng 1 chục bằng 2 chục, từ đó số phải tìm là 10.
Làm tương tự với các câu còn lại.
Lời giải chi tiết:
a) 1 chục cộng 1 chục bằng 2 chục, do đó số phải tìm là 10.
b) 3 chục trừ 1 chục bằng 2 chục, do đó số phải tìm là 10.
c) 5 chục cộng 2 chục bằng 7 chục, do đó số phải tìm là 20.
d) 8 chục trừ 4 chục bằng 4 chục, do đó số phải tìm là 40.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tính.
a) 50 + 18 – 45 b) 76 – 56 + 27
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 50 + 18 – 45 = 68 – 45 = 23.
b) 76 – 56 + 27 = 20 + 27 = 47.
Một rạp xiếc có 96 ghế, trong đó 62 ghế đã có khán giả ngồi. Hỏi trong rạp xiếc còn bao nhiêu ghế trống?
Phương pháp giải:
Để tìm số ghế trống ta lấy tổng số ghế trong rạp xiếc trừ đi số ghế đã có khán giả ngồi.
Lời giải chi tiết:
Trong rạp xiếc còn số ghế trống là:
96 – 62 = 34 (ghế)
Đáp số: 34 ghế.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát ở hai hình đầu, từ đó nhận xét: Tổng ba số ở hình tròn bằng số ở trong hình tam giác.
Lời giải chi tiết:
Ở hai hình đầu ta có:
12 + 4 + 3 = 16 + 3 = 19;
10 + 13 + 5 = 23 + 5 = 28.
Do đó ta có nhận xét: Tổng ba số ở hình tròn bằng số ở trong hình tam giác.
Ta có: 33 + 6 + 20 = 39 + 20 = 59.
Vậy số ở trong hình tam giác thứ ba là 59, hay ta có kết quả như sau:
Bài 5 trong chương trình toán lớp 1 tập trung vào việc củng cố kỹ năng cộng và trừ trong phạm vi 100 mà không cần thực hiện phép nhớ. Đây là một bước quan trọng trong việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho học sinh. Việc nắm vững các phép tính cơ bản này sẽ giúp các em tự tin hơn khi đối mặt với các bài toán phức tạp hơn ở các lớp trên.
Để giúp học sinh tiếp thu bài học một cách hiệu quả, giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy sau:
Dưới đây là một số bài tập ví dụ để học sinh luyện tập:
Bài 5: Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 là một bài học quan trọng giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về phép cộng và phép trừ. Việc luyện tập thường xuyên và áp dụng các phương pháp học tập hiệu quả sẽ giúp các em tự tin hơn trong việc giải quyết các bài toán toán học.