Bài 47. Luyện tập chung là một phần quan trọng trong chương trình học Toán, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong bài học này.
Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh những bài giảng chất lượng cao và phương pháp học tập hiệu quả nhất.
Bài 1.a) Tìm số thích hợp điền vào ô có dấu “?”. b) Hãy sử dụng các khối trong bộ đồ dùng học tập để xếp thành hình mà em thích.
Bài 2 (trang 38 SGK Toán 2 tập 2)
Quan sát tranh rồi chỉ ra hình có dạng khối trụ, hình có dạng khối cầu.
Phương pháp giải:
Xem lại hình dạng của khối trụ, khối cầu đã được học rồi chỉ ra hình có dạng khối trụ, hình có dạng khối cầu ở trong tranh.
Lời giải chi tiết:
- Các hình có dạng khối trụ: thân tàu, khúc đầu cánh tay máy.
- Các hình có dạng khối cầu: Mặt trời (phần màu đỏ), Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, thiên thạch và mũ của phi hành gia.
Bài 3 (trang 39 SGK Toán 2 tập 2)
Bạn voi cần vận chuyển các khối gỗ như hình sau:
a) Khối gỗ nặng nhất có dạng khối gì?
b) Bạn voi kéo một khối gỗ có dạng khối trụ và một khối gỗ có dạng khối lập phương. Hỏi bạn voi đã kéo bao nhiêu ki-lô-gam gỗ?
Phương pháp giải:
a) Quan sát tranh rồi nêu tên khối và đọc cân nặng của từng khối gỗ trong tranh. Sau đó, so sánh các số đo rồi trả lời câu hỏi trong bài.
b) Xác định cân nặng của các khối gỗ theo yêu cầu đề bài, sau đó thực hiện phép cộng hai số đo (với đơn vị ki-lô-gam) rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát ta thấy:
- Khối gỗ dạng khối trụ cân nặng 50 kg (có 2 khối gỗ hình trụ).
- Khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật cân nặng 64 kg.
- Khối gỗ dạng khối lập phương cân nặng 48 kg.
Mà: 48 kg < 50 kg < 64 kg.
Vậy khối gỗ nặng nhất có dạng khối hộp chữ nhật.
b) Bạn voi kéo một khối gỗ có dạng khối trụ cân nặng 50 kg và một khối gỗ có dạng khối lập phương cân nặng 48 kg.
Bạn voi đã kéo số ki-lô-gam gỗ là:
50 + 48 = 98 (kg)
Đáp số: 98 kg.
Bài 3 (trang 37 SGK Toán 2 tập 2)
Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát để tìm ra quy luật của dãy các khối “Cứ bốn khối (khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật, khối lập phương) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau”, từ đó tìm được hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình đã cho ta thấy “cứ bốn khối (khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật, khối lập phương) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau”.
Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối hộp chữ nhật.
Chọn đáp án C.
Bài 4 (trang 39 SGK Toán 2 tập 2)
Bạn nào nói đúng?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ, xác định hình dạng của các công trình kiến trúc rồi xác định tính đúng, sai trong các câu nói của Việt, Nam và Mai.
Lời giải chi tiết:
Quan sát ta thấy:
- Tháp nghiêng Pi-sa giống khối trụ.
- Kim tự tháp không giống khối cầu.
- Toàn nhà giống khối cầu.
Do đó, Nam nói đúng, Việt nói sai và Mai nói đúng.
Bài 1 (trang 38 SGK Toán 2 tập 2)
Mỗi đồ vật có dạng khối nào?
Phương pháp giải:
Xem lại hình dạng của khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật, khối lập phương đã được học rồi xác định đồ vật có dạng khối gì.
Lời giải chi tiết:
Bài 1 (trang 37 SGK Toán 2 tập 2)
a) Tìm số thích hợp điền vào ô có dấu “?”.
Trong hình bên có:
khối trụ ;
khối cầu ;
khối hộp chữ nhật.
b) Hãy sử dụng các khối trong bộ đồ dùng học tập để xếp thành hình mà em thích.
Phương pháp giải:
a) Học sinh dựa vào hình vẽ để đếm các hình theo yêu cầu rồi điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
b) Học sinh sử dụng các khối trong bộ đồ dùng học tập, xếp thành hình mà em thích, ví dụ: tòa nhà, chiếc xe, đoàn tàu, ... tùy theo trí tưởng tượng của các em.
Lời giải chi tiết:
a) Trong hình bên có:
• 4 khối trụ (4 khối trụ có màu xanh da trời).
• 1 khối cầu (1 khối cầu màu đỏ)
• 6 khối hộp chữ nhật, được đánh dấu X như sau:
b) Học sinh sử dụng các khối trong bộ đồ dùng học tập, xếp thành hình mà em thích, ví dụ: tòa nhà, chiếc xe, đoàn tàu, ... tùy theo trí tưởng tượng của các em.
Bài 4 (trang 38 SGK Toán 2 tập 2)
Đi theo các vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu, cá ngựa sẽ đến lối ra nào?
Phương pháp giải:
- Xem lại hình dạng của khối trụ, khối cầu đã được học rồi xác định đồ vật có dạng khối trụ hay khối cầu.
- Học sinh quan sát hình và tìm một đường đi qua các vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu, từ đó tìm được lỗi ra của cá ngựa.
Lời giải chi tiết:
Cá ngựa sẽ đi theo đường có mũi tên màu xanh lá cây như sau:
Vậy cá ngựa sẽ đến lối ra C.
Bài 2 (trang 37 SGK Toán 2 tập 2)
Chọn hình thích hợp đặt vào vị trí trên cùng.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát để tìm ra quy luật của dãy các khối “màu sắc xem kẽ (từ dưới lên trên): xanh, đỏ, xanh, đỏ, ... và các hình từ dưới lên trên có dạng các khối trụ thu nhỏ dần”, từ đó tìm được hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình đã cho ta có quy luật xếp các hình như sau:
- Màu sắc xem kẽ (từ dưới lên trên): xanh, đỏ, xanh, đỏ, ...
- Các hình từ dưới lên trên có dạng các khối trụ thu nhỏ dần.
Do đó hình thích hợp đặt vào vị trí trên cùng là hình B.
Bài 1 (trang 37 SGK Toán 2 tập 2)
a) Tìm số thích hợp điền vào ô có dấu “?”.
Trong hình bên có:
khối trụ ;
khối cầu ;
khối hộp chữ nhật.
b) Hãy sử dụng các khối trong bộ đồ dùng học tập để xếp thành hình mà em thích.
Phương pháp giải:
a) Học sinh dựa vào hình vẽ để đếm các hình theo yêu cầu rồi điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
b) Học sinh sử dụng các khối trong bộ đồ dùng học tập, xếp thành hình mà em thích, ví dụ: tòa nhà, chiếc xe, đoàn tàu, ... tùy theo trí tưởng tượng của các em.
Lời giải chi tiết:
a) Trong hình bên có:
• 4 khối trụ (4 khối trụ có màu xanh da trời).
• 1 khối cầu (1 khối cầu màu đỏ)
• 6 khối hộp chữ nhật, được đánh dấu X như sau:
b) Học sinh sử dụng các khối trong bộ đồ dùng học tập, xếp thành hình mà em thích, ví dụ: tòa nhà, chiếc xe, đoàn tàu, ... tùy theo trí tưởng tượng của các em.
Bài 2 (trang 37 SGK Toán 2 tập 2)
Chọn hình thích hợp đặt vào vị trí trên cùng.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát để tìm ra quy luật của dãy các khối “màu sắc xem kẽ (từ dưới lên trên): xanh, đỏ, xanh, đỏ, ... và các hình từ dưới lên trên có dạng các khối trụ thu nhỏ dần”, từ đó tìm được hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình đã cho ta có quy luật xếp các hình như sau:
- Màu sắc xem kẽ (từ dưới lên trên): xanh, đỏ, xanh, đỏ, ...
- Các hình từ dưới lên trên có dạng các khối trụ thu nhỏ dần.
Do đó hình thích hợp đặt vào vị trí trên cùng là hình B.
Bài 3 (trang 37 SGK Toán 2 tập 2)
Chọn hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát để tìm ra quy luật của dãy các khối “Cứ bốn khối (khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật, khối lập phương) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau”, từ đó tìm được hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình đã cho ta thấy “cứ bốn khối (khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật, khối lập phương) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau”.
Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối hộp chữ nhật.
Chọn đáp án C.
Bài 4 (trang 38 SGK Toán 2 tập 2)
Đi theo các vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu, cá ngựa sẽ đến lối ra nào?
Phương pháp giải:
- Xem lại hình dạng của khối trụ, khối cầu đã được học rồi xác định đồ vật có dạng khối trụ hay khối cầu.
- Học sinh quan sát hình và tìm một đường đi qua các vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu, từ đó tìm được lỗi ra của cá ngựa.
Lời giải chi tiết:
Cá ngựa sẽ đi theo đường có mũi tên màu xanh lá cây như sau:
Vậy cá ngựa sẽ đến lối ra C.
Bài 1 (trang 38 SGK Toán 2 tập 2)
Mỗi đồ vật có dạng khối nào?
Phương pháp giải:
Xem lại hình dạng của khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật, khối lập phương đã được học rồi xác định đồ vật có dạng khối gì.
Lời giải chi tiết:
Bài 2 (trang 38 SGK Toán 2 tập 2)
Quan sát tranh rồi chỉ ra hình có dạng khối trụ, hình có dạng khối cầu.
Phương pháp giải:
Xem lại hình dạng của khối trụ, khối cầu đã được học rồi chỉ ra hình có dạng khối trụ, hình có dạng khối cầu ở trong tranh.
Lời giải chi tiết:
- Các hình có dạng khối trụ: thân tàu, khúc đầu cánh tay máy.
- Các hình có dạng khối cầu: Mặt trời (phần màu đỏ), Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, thiên thạch và mũ của phi hành gia.
Bài 3 (trang 39 SGK Toán 2 tập 2)
Bạn voi cần vận chuyển các khối gỗ như hình sau:
a) Khối gỗ nặng nhất có dạng khối gì?
b) Bạn voi kéo một khối gỗ có dạng khối trụ và một khối gỗ có dạng khối lập phương. Hỏi bạn voi đã kéo bao nhiêu ki-lô-gam gỗ?
Phương pháp giải:
a) Quan sát tranh rồi nêu tên khối và đọc cân nặng của từng khối gỗ trong tranh. Sau đó, so sánh các số đo rồi trả lời câu hỏi trong bài.
b) Xác định cân nặng của các khối gỗ theo yêu cầu đề bài, sau đó thực hiện phép cộng hai số đo (với đơn vị ki-lô-gam) rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát ta thấy:
- Khối gỗ dạng khối trụ cân nặng 50 kg (có 2 khối gỗ hình trụ).
- Khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật cân nặng 64 kg.
- Khối gỗ dạng khối lập phương cân nặng 48 kg.
Mà: 48 kg < 50 kg < 64 kg.
Vậy khối gỗ nặng nhất có dạng khối hộp chữ nhật.
b) Bạn voi kéo một khối gỗ có dạng khối trụ cân nặng 50 kg và một khối gỗ có dạng khối lập phương cân nặng 48 kg.
Bạn voi đã kéo số ki-lô-gam gỗ là:
50 + 48 = 98 (kg)
Đáp số: 98 kg.
Bài 4 (trang 39 SGK Toán 2 tập 2)
Bạn nào nói đúng?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ, xác định hình dạng của các công trình kiến trúc rồi xác định tính đúng, sai trong các câu nói của Việt, Nam và Mai.
Lời giải chi tiết:
Quan sát ta thấy:
- Tháp nghiêng Pi-sa giống khối trụ.
- Kim tự tháp không giống khối cầu.
- Toàn nhà giống khối cầu.
Do đó, Nam nói đúng, Việt nói sai và Mai nói đúng.
Bài 47. Luyện tập chung thường xuất hiện ở cuối một chương hoặc một vài chương liên tiếp trong sách giáo khoa Toán. Mục đích chính của bài tập này là giúp học sinh ôn lại và hệ thống hóa các kiến thức đã học, đồng thời rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Bài tập thường bao gồm nhiều dạng khác nhau, đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết và có khả năng phân tích, suy luận logic.
Bài 47. Luyện tập chung thường bao gồm các dạng bài tập sau:
Để giải bài tập trong Bài 47. Luyện tập chung một cách hiệu quả, học sinh cần:
Bài tập: Tính giá trị của biểu thức: A = (1/2 + 1/3) * 6
Giải:
A = (1/2 + 1/3) * 6 = (3/6 + 2/6) * 6 = (5/6) * 6 = 5
Học Toán không chỉ là việc học thuộc công thức mà còn là việc hiểu bản chất của vấn đề. Hãy cố gắng tìm tòi, khám phá và áp dụng kiến thức vào thực tế. Đừng ngại hỏi thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn. Hãy kiên trì và nỗ lực, chắc chắn bạn sẽ đạt được kết quả tốt.
Luyện tập thường xuyên là yếu tố then chốt để thành công trong môn Toán. Việc giải nhiều bài tập khác nhau sẽ giúp bạn làm quen với các dạng bài, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và tăng cường sự tự tin. Hãy dành thời gian luyện tập đều đặn mỗi ngày để đạt được kết quả tốt nhất.
Giaitoan.edu.vn là một nguồn tài liệu học tập Toán online hữu ích, cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. Chúng tôi hy vọng sẽ giúp bạn học Toán hiệu quả hơn và đạt được kết quả tốt nhất.
Bài 47. Luyện tập chung là một bài tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Hãy nắm vững lý thuyết, rèn luyện thường xuyên và sử dụng các nguồn tài liệu học tập online như giaitoan.edu.vn để đạt được kết quả tốt nhất.