Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số

Bài học này tập trung vào việc giúp học sinh lớp 2 nắm vững phương pháp thực hiện phép trừ có nhớ với các số có hai chữ số. Chúng tôi cung cấp các bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng để học sinh có thể luyện tập và củng cố kiến thức.

Tại giaitoan.edu.vn, học sinh sẽ được làm quen với các bước thực hiện phép trừ có nhớ một cách bài bản, từ việc xác định hàng đơn vị, hàng chục đến việc thực hiện mượn và trừ.

Giải Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số trang 90, 91, 92, 93, 94 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Tính

Bài 2

    Đặt tính rồi tính.

    63 – 36 72 – 27

    54 – 16 80 – 43

    Phương pháp giải:

    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

    - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

    Lời giải chi tiết:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{36}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,45}\end{array}\)

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{54}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,38}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{80}\\{43}\end{array}}\\\hline{\,\,\,37}\end{array}\)

      Bài 1 (trang 90 SGK Toán 2 tập 1) 

      Tính:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{93}\\{46}\end{array}}\\\hline{}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

      Phương pháp giải:

      Trừ lần lượt từ phải sang trái.

      Lời giải chi tiết:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,53}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,32}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{93}\\{46}\end{array}}\\\hline{\,\,\,47}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,9}\end{array}\)

      LT1

        Bài 1 (trang 90 SGK Toán 2 tập 1)

        Đặt tính rồi tính.

        35 – 28 53 – 34

        80 – 27 90 – 52

        Phương pháp giải:

        - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

        - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

        Lời giải chi tiết:

        \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,7}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{34}\end{array}}\\\hline{\,\,\,19}\end{array}\)

        \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{80}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,53}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{90}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,38}\end{array}\)

        LT2

          Bài 1 (trang 91 SGK Toán 2 tập 1)

          Tính nhẩm.

          100 – 40 100 – 70 100 – 90

          Phương pháp giải:

          100 – 40

          10 chục – 4 chục = 6 chục

          100 – 40 = 60

          Các câu còn lại làm tương tự.

          Lời giải chi tiết:

          • 100 – 40

           10 chục – 4 chục = 6 chục

           100 – 40 = 60.

          • 100 – 70

          10 chục – 7 chục = 3 chục

          100 – 70 = 30.

          • 100 – 90

           10 chục – 9 chục = 1 chục

          100 – 90 = 10.

          Bài 2

            Bình xăng của một ô tô có 42 \(l\) xăng. Ô tô đã đi một quãng đường hết 15 \(l\) xăng. Hỏi bình xăng của ô tô còn lại bao nhiêu lít xăng?

            Phương pháp giải:

            Số lít xăng còn lại = Số lít xăng bình xăng ô tô có - Số lít xăng đã dùng.

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt

            Có: 42 \(l\) xăng

            Đã dùng: 15 \(l\) xăng

            Còn lại: ... \(l\) xăng ?

            Bài giải

            Bình xăng của ô tô còn lại số lít xăng là:

            42 – 15 = 27 (\(l\))

            Đáp số: 27 \(l\) xăng.

            LT3

              Bài 1 (trang 92 SGK Toán 2 tập 1)

              Đặt tính rồi tính.

              54 – 27 72 – 36

              50 – 25 95 – 48

              Phương pháp giải:

              - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

              - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

              Lời giải chi tiết:

              \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{54}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{36}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,36}\end{array}\)

              \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{50}\\{25}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,25}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{95}\\{48}\end{array}}\\\hline{\,\,\,47}\end{array}\)

              Bài 3

                Toà nhà có 60 căn phòng. Có 35 căn phòng đã bật đèn. Hỏi còn bao nhiêu căn phòng chưa bật đèn?

                Phương pháp giải:

                Số căn phòng chưa bật đèn = Số căn phòng có tất cả - Số căn phòng đã bật đèn.

                Lời giải chi tiết:

                Tóm tắt

                Có: 60 căn phòng

                Đã bật đèn: 35 căn phòng

                Chưa bật đèn: ... căn phòng?

                Bài giải

                Số căn phòng chưa bật đèn là:

                60 – 35 = 25 (căn phòng)

                Đáp số: 25 căn phòng.

                Bài 4

                  Chọn kết quả đúng.

                  a) 32 + 48 – 16 = ?

                  A. 54 B. 64 C. 74

                  b) 33 – 16 + 53 = ? 

                  A. 70 B. 60 C. 50

                  Phương pháp giải:

                  Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 32 + 48 – 16 = 80 – 16 = 64.

                  Chọn B.

                  b) 33 – 16 + 53 = 17 + 53 = 70.

                  Chọn A.

                  Bài 4

                    Một đàn gà có 32 con gồm gà trống và gà mái, trong đó có 26 con gà mái. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con gà trống?

                    Phương pháp giải:

                    Tìm số con gà trống = Số con gà có tất cả - Số con gà mái.

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Gà trống và gà mái: 32 con

                    Gà mái: 26 con

                    Gà trống: ... con?

                    Bài giải

                    Đàn gà có số con gà trống là:

                    32 – 26 = 6 (con)

                    Đáp số: 6 con gà trống.

                    Bài 4

                      Điền dấu >, <, = thích hợp vào dấu ?.

                      Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 6 1

                      Phương pháp giải:

                      Thực hiện tính kết quả phép tín sau đó so sánh hai vế để tìm được dấu so sánh thích hợp với dấu “?” ở trong ô

                      Lời giải chi tiết:

                      Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 6 2

                      Bài 3

                        Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 10 1

                        a) Rô-bốt có thân dạng khối lập phương ghi phép tính có kết quả bằng bao nhiêu?

                        b) Rô-bốt nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất?

                        Phương pháp giải:

                        - Xác định được thân rô-bốt có dạng khối gì.

                        - Thực hiện tính các phép tính được ghi trên thân rô-bốt.

                        - So sánh kết quả để tìm rô-bốt ghi phép tính có kết quả lớn nhất.

                        Lời giải chi tiết:

                        a) Rô-bốt có thân dạng khối lập phương ghi phép tính 46 – 28.

                        Ta có: 46 – 28 = 18.

                        Vậy rô-bốt có thân dạng khối lập phương ghi phép tính có kết quả bằng 18.

                        b) Ta có: 50 – 14 = 36 ; 52 – 15 = 37.

                        Mà: 18 < 36 < 37.

                        Vậy rô-bốt có thân dạng khối hộp chữ nhật ghi phép tính có kết quả lớn nhất.

                        Bài 2

                          Bạn rô-bốt nào cầm bảng ghi chép tính đúng?

                          Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 4 1

                          Phương pháp giải:

                          Thực hiện từng phép tính ghi trên bảng của mỗi bạn Rô-bốt, từ đó tìm được bạn nào cầm bảng ghi phép tính đúng

                          Lời giải chi tiết:

                          Ta có:

                          40 – 4 = 36 60 – 22 = 38

                          51 – 8 = 43 71 – 17 = 54

                          Vậy Rô-bốt A và C cầm bảng ghi phép tính đúng.

                          Bài 2

                            Biết:

                            - Hộp quà đựng vở là hộp quà ghi phép tính có kết quả lớn nhất.

                            - Hộp quà đựng bút là hộp quà ghi phép tính có kết quả bé nhất.

                            Hỏi hộp quà nào đựng vở, hộp quà nào đựng bút?

                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 18 1

                            Phương pháp giải:

                            Thực hiện phép tính ghi trên mỗi hộp quà, sau đó so sánh các số để tìm số lớn nhất, số bé nhất, từ đó tìm được hộp quà đựng vở hoặc hộp quà đựng bút.

                            Lời giải chi tiết:

                            Ta có:

                            30 – 14 = 16 40 – 20 = 20

                            52 – 31 = 21 34 – 16 = 18

                            Mà: 16 < 18 < 20 < 21.

                            Vậy hộp quà C đựng vở, hộp quà A đựng bút.

                            LT4

                              Bài 1 (trang 93 SGK Toán 2 tập 1)

                              Tìm số thích hợp.

                              Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 17 1

                              Phương pháp giải:

                              Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.

                              Lời giải chi tiết:

                              Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 17 2

                              Bài 2

                                Tìm chữ số thích hợp.

                                Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 13 1

                                Phương pháp giải:

                                Dựa vào quy tắc đặt tính, nhẩm và tìm ra chữ số thích hợp với dấu “?” ở mỗi ô.

                                Lưu ý: cần phải trả 1 đơn vị vào hàng chục khi mượn 1 chục từ hàng chục sang hàng đơn vị.

                                Lời giải chi tiết:

                                Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 13 2

                                Bài 3

                                  Rô-bốt A cân nặng 33 kg. Rô-bốt D nhẹ hơn rô-bốt A 16 kg. Hỏi rô-bốt D cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                                  Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 5 1

                                  Phương pháp giải:

                                  Cân nặng của Rô-bốt D = Cân nặng của Rô-bốt A - 16kg

                                  Lời giải chi tiết:

                                  Tóm tắt

                                  Rô-bốt A: 33 kg

                                  Rô-bốt D nhẹ hơn rô-bốt A: 16 kg

                                  Rô-bốt D: ... kg ?

                                  Bài giải

                                  Rô-bốt D cân nặng số ki-lô-gam là:

                                  33 – 16 = 17 (kg)

                                  Đáp số: 17 kg.

                                  Bài 5

                                    Tại mỗi ngã rẽ, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính có kết quả lớn hơn. Bạn nhím sẽ đến chỗ món ăn nào?

                                    Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 7 1

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện tính các phép tính tại mỗi ngã rẽ để tìm đường đi của bạn nhím (bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính có kết quả lớn hơn).

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Tại ngã rẽ đầu tiên, ta có: 30 – 5 = 25 ; 30 – 9 = 21.

                                    Mà 25 > 21, do đó tại ngã rẽ đầu tiên, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 30 – 5.

                                    Tại ngã rẽ thứ hai, ta có: 41 – 17 = 24 ; 35 – 17 = 18.

                                    Mà 24 > 18, do đó tại ngã rẽ thứ hai, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 41 – 17.

                                    Do đó, nhím đi theo con đường như sau:

                                    Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 7 2

                                    Quan sát ta thấy bạn nhím sẽ đến chỗ khoai lang.

                                    Bài 3

                                      Trên cây khế có 90 quả. Chim thần đã ăn mất 24 quả. Hỏi trên cây còn lại bao nhiêu quả khế?

                                      Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 2 1

                                      Phương pháp giải:

                                      Số quả khế còn lại trên cây = Số quả khế có trên cây - Số quả khế chim thần đã ăn.

                                      Lời giải chi tiết:

                                      Tóm tắt

                                      Có: 90 quả

                                      Đã ăn: 24 quả

                                      Còn lại: … quả?

                                      Bài giải

                                      Trên cây còn lại số quả khế là:

                                      90 - 24 = 66 (quả)

                                      Đáp số: 66 quả khế.

                                      Bài 4

                                        Tìm quần phù hợp với áo.

                                        Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 11 1

                                        Phương pháp giải:

                                        Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi áo, kết quả tìm được chính là số trên quần, từ đó tìm được quần cho áo.

                                        Lời giải chi tiết:

                                        Ta có: 40 – 27 = 13 ; 32 – 18 = 14.

                                        Vậy quần tương ứng với áo được nối như sau:

                                        Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 11 2

                                        Bài 3

                                          Chìa khoá mở được chiếc hòm ghi phép tính đúng nhưng không mở được chiếc hòm màu xanh. Chìa khoá mở được chiếc hòm nào?

                                          Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 19 1

                                          Phương pháp giải:

                                          Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi chiếc hòm, từ đó tìm được các chiếc hòm khi phép tính đúng và trả lời câu hỏi.

                                          Lời giải chi tiết:

                                          Ta có: 31 – 16 = 15 ; 43 – 24 = 19 ; 55 – 39 = 16.

                                          Do đó, chiếc hòm màu đỏ và chiếc hòm màu xanh ghi phép tính đúng, hay chìa khóa có thể mở được chiếc hòm màu đỏ và chiếc hòm màu xanh.

                                          Mà chìa khoá không mở được chiếc hòm màu xanh. Vậy chìa khóa mở được chiếc hòm màu đỏ.

                                          Bài 5

                                            Mỗi con mèo sẽ câu con cá ghi phép tính có kết quả là số ghi trên xô. Tìm cá cho mỗi con mèo.

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 16 1

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi con cá, sau đó đối chiếu với số ghi trên xô để tìm cá mà mỗi con mèo câu được.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Ta có: 72 – 27 = 45 ;

                                            81 – 16 = 65 ; 90 – 35 = 55.

                                            Vậy cá tương ứng cho mỗi con mèo được nối như sau:

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 16 2

                                            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                                            • Bài 2
                                            • Bài 3
                                            • LT1
                                            • Bài 2
                                            • Bài 3
                                            • Bài 4
                                            • Bài 5
                                            • LT2
                                            • Bài 2
                                            • Bài 3
                                            • Bài 4
                                            • LT3
                                            • Bài 2
                                            • Bài 3
                                            • Bài 4
                                            • Bài 5
                                            • LT4
                                            • Bài 2
                                            • Bài 3
                                            • Bài 4

                                            Bài 1 (trang 90 SGK Toán 2 tập 1) 

                                            Tính:

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{93}\\{46}\end{array}}\\\hline{}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

                                            Phương pháp giải:

                                            Trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,53}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,32}\end{array}\)

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{93}\\{46}\end{array}}\\\hline{\,\,\,47}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,9}\end{array}\)

                                            Đặt tính rồi tính.

                                            63 – 36 72 – 27

                                            54 – 16 80 – 43

                                            Phương pháp giải:

                                            - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                            - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{36}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,45}\end{array}\)

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{54}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,38}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{80}\\{43}\end{array}}\\\hline{\,\,\,37}\end{array}\)

                                            Trên cây khế có 90 quả. Chim thần đã ăn mất 24 quả. Hỏi trên cây còn lại bao nhiêu quả khế?

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 1

                                            Phương pháp giải:

                                            Số quả khế còn lại trên cây = Số quả khế có trên cây - Số quả khế chim thần đã ăn.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Tóm tắt

                                            Có: 90 quả

                                            Đã ăn: 24 quả

                                            Còn lại: … quả?

                                            Bài giải

                                            Trên cây còn lại số quả khế là:

                                            90 - 24 = 66 (quả)

                                            Đáp số: 66 quả khế.

                                            Bài 1 (trang 90 SGK Toán 2 tập 1)

                                            Đặt tính rồi tính.

                                            35 – 28 53 – 34

                                            80 – 27 90 – 52

                                            Phương pháp giải:

                                            - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                            - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,7}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{34}\end{array}}\\\hline{\,\,\,19}\end{array}\)

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{80}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,53}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{90}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,38}\end{array}\)

                                            Bạn rô-bốt nào cầm bảng ghi chép tính đúng?

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 2

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện từng phép tính ghi trên bảng của mỗi bạn Rô-bốt, từ đó tìm được bạn nào cầm bảng ghi phép tính đúng

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Ta có:

                                            40 – 4 = 36 60 – 22 = 38

                                            51 – 8 = 43 71 – 17 = 54

                                            Vậy Rô-bốt A và C cầm bảng ghi phép tính đúng.

                                            Rô-bốt A cân nặng 33 kg. Rô-bốt D nhẹ hơn rô-bốt A 16 kg. Hỏi rô-bốt D cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 3

                                            Phương pháp giải:

                                            Cân nặng của Rô-bốt D = Cân nặng của Rô-bốt A - 16kg

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Tóm tắt

                                            Rô-bốt A: 33 kg

                                            Rô-bốt D nhẹ hơn rô-bốt A: 16 kg

                                            Rô-bốt D: ... kg ?

                                            Bài giải

                                            Rô-bốt D cân nặng số ki-lô-gam là:

                                            33 – 16 = 17 (kg)

                                            Đáp số: 17 kg.

                                            Điền dấu >, <, = thích hợp vào dấu ?.

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 4

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện tính kết quả phép tín sau đó so sánh hai vế để tìm được dấu so sánh thích hợp với dấu “?” ở trong ô

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 5

                                            Tại mỗi ngã rẽ, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính có kết quả lớn hơn. Bạn nhím sẽ đến chỗ món ăn nào?

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 6

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện tính các phép tính tại mỗi ngã rẽ để tìm đường đi của bạn nhím (bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính có kết quả lớn hơn).

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Tại ngã rẽ đầu tiên, ta có: 30 – 5 = 25 ; 30 – 9 = 21.

                                            Mà 25 > 21, do đó tại ngã rẽ đầu tiên, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 30 – 5.

                                            Tại ngã rẽ thứ hai, ta có: 41 – 17 = 24 ; 35 – 17 = 18.

                                            Mà 24 > 18, do đó tại ngã rẽ thứ hai, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 41 – 17.

                                            Do đó, nhím đi theo con đường như sau:

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 7

                                            Quan sát ta thấy bạn nhím sẽ đến chỗ khoai lang.

                                            Bài 1 (trang 91 SGK Toán 2 tập 1)

                                            Tính nhẩm.

                                            100 – 40 100 – 70 100 – 90

                                            Phương pháp giải:

                                            100 – 40

                                            10 chục – 4 chục = 6 chục

                                            100 – 40 = 60

                                            Các câu còn lại làm tương tự.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            • 100 – 40

                                             10 chục – 4 chục = 6 chục

                                             100 – 40 = 60.

                                            • 100 – 70

                                            10 chục – 7 chục = 3 chục

                                            100 – 70 = 30.

                                            • 100 – 90

                                             10 chục – 9 chục = 1 chục

                                            100 – 90 = 10.

                                            Bình xăng của một ô tô có 42 \(l\) xăng. Ô tô đã đi một quãng đường hết 15 \(l\) xăng. Hỏi bình xăng của ô tô còn lại bao nhiêu lít xăng?

                                            Phương pháp giải:

                                            Số lít xăng còn lại = Số lít xăng bình xăng ô tô có - Số lít xăng đã dùng.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Tóm tắt

                                            Có: 42 \(l\) xăng

                                            Đã dùng: 15 \(l\) xăng

                                            Còn lại: ... \(l\) xăng ?

                                            Bài giải

                                            Bình xăng của ô tô còn lại số lít xăng là:

                                            42 – 15 = 27 (\(l\))

                                            Đáp số: 27 \(l\) xăng.

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 8

                                            a) Rô-bốt có thân dạng khối lập phương ghi phép tính có kết quả bằng bao nhiêu?

                                            b) Rô-bốt nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất?

                                            Phương pháp giải:

                                            - Xác định được thân rô-bốt có dạng khối gì.

                                            - Thực hiện tính các phép tính được ghi trên thân rô-bốt.

                                            - So sánh kết quả để tìm rô-bốt ghi phép tính có kết quả lớn nhất.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            a) Rô-bốt có thân dạng khối lập phương ghi phép tính 46 – 28.

                                            Ta có: 46 – 28 = 18.

                                            Vậy rô-bốt có thân dạng khối lập phương ghi phép tính có kết quả bằng 18.

                                            b) Ta có: 50 – 14 = 36 ; 52 – 15 = 37.

                                            Mà: 18 < 36 < 37.

                                            Vậy rô-bốt có thân dạng khối hộp chữ nhật ghi phép tính có kết quả lớn nhất.

                                            Tìm quần phù hợp với áo.

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 9

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi áo, kết quả tìm được chính là số trên quần, từ đó tìm được quần cho áo.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Ta có: 40 – 27 = 13 ; 32 – 18 = 14.

                                            Vậy quần tương ứng với áo được nối như sau:

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 10

                                            Bài 1 (trang 92 SGK Toán 2 tập 1)

                                            Đặt tính rồi tính.

                                            54 – 27 72 – 36

                                            50 – 25 95 – 48

                                            Phương pháp giải:

                                            - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                            - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{54}\\{27}\end{array}}\\\hline{\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{72}\\{36}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,36}\end{array}\)

                                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{50}\\{25}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,25}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{95}\\{48}\end{array}}\\\hline{\,\,\,47}\end{array}\)

                                            Tìm chữ số thích hợp.

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 11

                                            Phương pháp giải:

                                            Dựa vào quy tắc đặt tính, nhẩm và tìm ra chữ số thích hợp với dấu “?” ở mỗi ô.

                                            Lưu ý: cần phải trả 1 đơn vị vào hàng chục khi mượn 1 chục từ hàng chục sang hàng đơn vị.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 12

                                            Toà nhà có 60 căn phòng. Có 35 căn phòng đã bật đèn. Hỏi còn bao nhiêu căn phòng chưa bật đèn?

                                            Phương pháp giải:

                                            Số căn phòng chưa bật đèn = Số căn phòng có tất cả - Số căn phòng đã bật đèn.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Tóm tắt

                                            Có: 60 căn phòng

                                            Đã bật đèn: 35 căn phòng

                                            Chưa bật đèn: ... căn phòng?

                                            Bài giải

                                            Số căn phòng chưa bật đèn là:

                                            60 – 35 = 25 (căn phòng)

                                            Đáp số: 25 căn phòng.

                                            Chọn kết quả đúng.

                                            a) 32 + 48 – 16 = ?

                                            A. 54 B. 64 C. 74

                                            b) 33 – 16 + 53 = ? 

                                            A. 70 B. 60 C. 50

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            a) 32 + 48 – 16 = 80 – 16 = 64.

                                            Chọn B.

                                            b) 33 – 16 + 53 = 17 + 53 = 70.

                                            Chọn A.

                                            Mỗi con mèo sẽ câu con cá ghi phép tính có kết quả là số ghi trên xô. Tìm cá cho mỗi con mèo.

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 13

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi con cá, sau đó đối chiếu với số ghi trên xô để tìm cá mà mỗi con mèo câu được.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Ta có: 72 – 27 = 45 ;

                                            81 – 16 = 65 ; 90 – 35 = 55.

                                            Vậy cá tương ứng cho mỗi con mèo được nối như sau:

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 14

                                            Bài 1 (trang 93 SGK Toán 2 tập 1)

                                            Tìm số thích hợp.

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 15

                                            Phương pháp giải:

                                            Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 16

                                            Biết:

                                            - Hộp quà đựng vở là hộp quà ghi phép tính có kết quả lớn nhất.

                                            - Hộp quà đựng bút là hộp quà ghi phép tính có kết quả bé nhất.

                                            Hỏi hộp quà nào đựng vở, hộp quà nào đựng bút?

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 17

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện phép tính ghi trên mỗi hộp quà, sau đó so sánh các số để tìm số lớn nhất, số bé nhất, từ đó tìm được hộp quà đựng vở hoặc hộp quà đựng bút.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Ta có:

                                            30 – 14 = 16 40 – 20 = 20

                                            52 – 31 = 21 34 – 16 = 18

                                            Mà: 16 < 18 < 20 < 21.

                                            Vậy hộp quà C đựng vở, hộp quà A đựng bút.

                                            Chìa khoá mở được chiếc hòm ghi phép tính đúng nhưng không mở được chiếc hòm màu xanh. Chìa khoá mở được chiếc hòm nào?

                                            Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số 18

                                            Phương pháp giải:

                                            Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi chiếc hòm, từ đó tìm được các chiếc hòm khi phép tính đúng và trả lời câu hỏi.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Ta có: 31 – 16 = 15 ; 43 – 24 = 19 ; 55 – 39 = 16.

                                            Do đó, chiếc hòm màu đỏ và chiếc hòm màu xanh ghi phép tính đúng, hay chìa khóa có thể mở được chiếc hòm màu đỏ và chiếc hòm màu xanh.

                                            Mà chìa khoá không mở được chiếc hòm màu xanh. Vậy chìa khóa mở được chiếc hòm màu đỏ.

                                            Một đàn gà có 32 con gồm gà trống và gà mái, trong đó có 26 con gà mái. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con gà trống?

                                            Phương pháp giải:

                                            Tìm số con gà trống = Số con gà có tất cả - Số con gà mái.

                                            Lời giải chi tiết:

                                            Tóm tắt

                                            Gà trống và gà mái: 32 con

                                            Gà mái: 26 con

                                            Gà trống: ... con?

                                            Bài giải

                                            Đàn gà có số con gà trống là:

                                            32 – 26 = 6 (con)

                                            Đáp số: 6 con gà trống.

                                            Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số trong chuyên mục toán 2 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                                            Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số - Hướng dẫn chi tiết

                                            Phép trừ có nhớ số có hai chữ số là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình toán lớp 2. Việc nắm vững phép tính này giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng tính toán và giải quyết các bài toán thực tế.

                                            1. Khái niệm phép trừ có nhớ

                                            Phép trừ có nhớ xảy ra khi chữ số ở hàng đơn vị của số bị trừ nhỏ hơn chữ số ở hàng đơn vị của số trừ. Trong trường hợp này, chúng ta cần mượn 1 đơn vị từ hàng chục của số bị trừ để thực hiện phép trừ ở hàng đơn vị.

                                            2. Các bước thực hiện phép trừ có nhớ số có hai chữ số

                                            1. Bước 1: Đặt số bị trừ và số trừ thẳng hàng theo hàng đơn vị, hàng chục.
                                            2. Bước 2: Thực hiện phép trừ ở hàng đơn vị. Nếu chữ số ở hàng đơn vị của số bị trừ nhỏ hơn chữ số ở hàng đơn vị của số trừ, ta thực hiện mượn 1 đơn vị từ hàng chục của số bị trừ.
                                            3. Bước 3: Sau khi mượn, chữ số ở hàng chục của số bị trừ giảm đi 1. Chữ số ở hàng đơn vị của số bị trừ tăng lên 10.
                                            4. Bước 4: Thực hiện phép trừ ở hàng đơn vị sau khi đã mượn.
                                            5. Bước 5: Thực hiện phép trừ ở hàng chục.

                                            3. Ví dụ minh họa

                                            Ví dụ 1: 56 - 28 = ?

                                            • Đặt 56 và 28 thẳng hàng.
                                            • Hàng đơn vị: 6 - 8 (không thực hiện được, cần mượn).
                                            • Mượn 1 đơn vị từ hàng chục của 56, 56 trở thành 4(16).
                                            • Hàng đơn vị: 16 - 8 = 8
                                            • Hàng chục: 4 - 2 = 2
                                            • Vậy, 56 - 28 = 28

                                            Ví dụ 2: 72 - 35 = ?

                                            • Đặt 72 và 35 thẳng hàng.
                                            • Hàng đơn vị: 2 - 5 (không thực hiện được, cần mượn).
                                            • Mượn 1 đơn vị từ hàng chục của 72, 72 trở thành 6(12).
                                            • Hàng đơn vị: 12 - 5 = 7
                                            • Hàng chục: 6 - 3 = 3
                                            • Vậy, 72 - 35 = 37

                                            4. Bài tập thực hành

                                            Hãy thực hiện các phép trừ sau:

                                            • 45 - 17 = ?
                                            • 68 - 29 = ?
                                            • 83 - 46 = ?
                                            • 91 - 54 = ?

                                            5. Lưu ý khi thực hiện phép trừ có nhớ

                                            • Luôn đặt số bị trừ và số trừ thẳng hàng.
                                            • Khi mượn, nhớ giảm chữ số ở hàng chục của số bị trừ đi 1 và tăng chữ số ở hàng đơn vị lên 10.
                                            • Kiểm tra lại kết quả bằng cách cộng kết quả với số trừ, xem có bằng số bị trừ hay không.

                                            6. Ứng dụng của phép trừ có nhớ trong thực tế

                                            Phép trừ có nhớ được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như:

                                            • Tính số tiền còn lại sau khi mua hàng.
                                            • Tính số lượng vật phẩm còn lại sau khi đã sử dụng một số lượng nhất định.
                                            • Tính thời gian còn lại sau khi đã sử dụng một khoảng thời gian nhất định.

                                            Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp học sinh nắm vững phép trừ có nhớ và áp dụng nó một cách linh hoạt trong các tình huống thực tế.

                                            7. Các nguồn tài liệu tham khảo thêm

                                            Để hiểu rõ hơn về phép trừ có nhớ, học sinh có thể tham khảo thêm các nguồn tài liệu sau:

                                            • Sách giáo khoa toán lớp 2
                                            • Các trang web học toán online uy tín
                                            • Các video hướng dẫn trên YouTube