Bài học này giúp các em học sinh lớp 1 làm quen và thực hành phép cộng có nhớ, cụ thể là phép cộng các số có tổng lớn hơn 10 nhưng không vượt quá 20. Đây là bước đệm quan trọng để các em phát triển kỹ năng tính toán số học cơ bản.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp các bài giảng, bài tập và trò chơi tương tác giúp các em học toán một cách dễ dàng và thú vị.
Giải Bài 7: Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20 trang 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. a) Tính 9 + 6; b) Tính 8 + 6.
Tính:
9 + 5 + 3 6 + 3 + 4 10 – 2 + 5
Phương pháp giải:
Thực hiện phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
9 + 5 + 3 = 14 + 3 = 17
6 + 3 + 4 = 9 + 4 = 13
10 – 2 + 5 = 8 + 5 = 13
Hai con xúc xắc nào dưới đây có tổng số chấm ở các mặt trên bằng 11?
Phương pháp giải:
Quan sát số chấm ở mặt trên của xúc xắc, tính nhẩm rồi tìm ra hai xúc xắc có tổng số chấm ở các mặt trên bằng 11.
Lời giải chi tiết:
Xúc xắc A có 6 chấm ở mặt trên.
Xúc xắc B có 4 chấm ở mặt trên.
Xúc xắc C có 5 chấm ở mặt trên.
Xúc xắc D có 3 chấm ở mặt trên.
Mà: 6 + 5 = 11.
Vậy xúc xắc A và xúc xắc C có tổng số chấm ở các mặt trên bằng 11.
Bài 1 (trang 32 SGK Toán 2 tập 1)
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
- Áp dụng: Số hạng + số hạng = tổng.
- Tính nhẩm các phép tính bằng cách đếm tiếp hoặc tách số.
Lời giải chi tiết:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Học sinh tự hoàn thiện bảng “8 cộng với một số” bằng cách tách số như đã làm ở bài tập bên trên.
Lời giải chi tiết:
Phương pháp giải:
a) Tách số 7 = 2 + 5, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 5.
b) Tách số 5 = 2 + 3, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 3.
c) Tách số 8 = 2 + 6, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 6.
b) Tách số 5 = 4 + 1, lấy 6 + 4 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 1.
Lời giải chi tiết:
a) Tìm số thích hợp.
b) Mai tách 14 que tính thành hai nhóm. Em hãy tìm số que tính ở nhóm 2 trong bảng sau:
Phương pháp giải:
a) Học sinh tự hoàn thiện bảng “7 cộng với một số” bằng cách tách số như đã làm ở bài tập bên trên.
b) Tách 14 thành tổng của hai số dựa vào các phép tính đã học.
Lời giải chi tiết:
a)
b)
Bài 1 (trang 27 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tính 9 + 6.
b) Tính 8 + 6.
Phương pháp giải:
a) Tách số 6 = 1 + 5, lấy 9 + 1 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 5.
b) Tách số 6 = 2 + 4, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 4.
Lời giải chi tiết:
a)
b)
Tìm cá cho mèo.
Phương pháp giải:
Tính kết quả phép tính ở mỗi con mèo, từ đó tìm được cá tương ứng của mỗi con mèo.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 9 + 2 = 11; 9 + 6 = 15; 9 + 3 = 12.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Xác định số con cò đang có trên ruộng và số cò mới đến thêm, sau đó viết phép cộng chỉ số con có tất cả.
Lời giải chi tiết:
Quan sát tranh ta thấy có 9 con cò trên ruộng và có 4 con cò đến thêm.
Số con cò có tất cả là :
9 + 4 = 13 (con)
Tìm hai phép tính có cùng kết quả.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi tìm hai phép tính có kết quả bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
6 + 7 = 13 ; 6 + 8 = 14;
7 + 4 = 11; 7 + 6 = 13 ;
6 + 6 = 12 ; 7 + 5 = 12;
7 + 8 = 15 ; 6 + 9 = 15 ;
7 + 7 = 14 ; 6 + 5 = 11.
Vậy hai phép tính có cùng kết quả được nối với nhau như sau:
Bài 1 (trang 30 SGK Toán 2 tập 1)
Tìm số thích hợp.
a)
b)
Phương pháp giải:
a) Học sinh hoàn thiện bảng “6 cộng với một số” bằng cách tách số tương tự như các bài tập bên trên.
b) Quan sát tháp số bên trái ta thấy: 1 + 2 = 3; 2 + 6 = 8, từ đó tìm được số cần điền vào dấu ? là 3 + 8.
Làm tương tự với tháp số bên phải
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát tháp số bên trái ta thấy: 1 + 2 = 3; 2 + 6 = 8, từ đó tìm được số cần điền vào dấu ? là 3 + 8 = 11.
Vậy ta có kết quả như sau:
+) Quan sát tháp số bên phải ta thấy: Mỗi số hàng trên bằng tổng hai số hàng dưới.
Do đó ta điền được các số còn thiếu.
Bài 1 (trang 29 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tính 7 + 5.
b) Tính 7 + 6.
Phương pháp giải:
a) Tách số 5 = 3 + 2, lấy 7 + 3 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 2.
b) Tách số 6 = 3 + 3, lấy 7 + 3 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 3.
Lời giải chi tiết:
a)
b)
Bạn Sao hái những cây nấm ghi phép tính có kết quả bằng 12. Hỏi bạn Sao hái được bao nhiêu cây nấm?
Phương pháp giải:
Tính các phép tính ở nấm rồi tìm các phép cộng có kết quả bằng 12, từ đó tìm được số cây nấm bạn Sao hái được.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
6 + 6 = 12 ; 5 + 8 = 13 ; 9 + 3 = 12
7 + 3 = 10 ; 10 + 4 = 14 ; 7 + 5 = 12 ; 8 + 4 = 12.
Có 4 phép tính có kết quả bằng 12.
Vậy bạn Sao hái được 4 cây nấm.
Phương pháp giải:
a) Tính 9 + 2 bằng cách đếm tiếp: 9, 10, 11.
b) Tính 9 + 3, 9 + 7 bằng cách tách số: 3 = 1 + 2; 7 = 1 + 6, sau đó lấy 9 + 1 để được số tròn chục rồi cộng với số còn lại.
c) Học sinh có thể tính nhẩm bằng cách đếm tiếp hoặc bằng cách tách số.
Lời giải chi tiết:
c) Tính 8 + 3
• Tách: 3 = 2 + 1
• 8 + 2 = 10
• 10 + 1 = 11
8 + 3 = 11
+) Tính 8 + 5
• Tách: 5 = 2 + 3
• 8 + 2 = 10
• 10 + 3 = 13
8 + 5 = 13
+) Tính 9 + 4
• Tách: 4 = 1 + 3
• 9 + 1 = 10
• 10 + 3 = 13
9 + 4 = 13
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Học sinh tự hoàn thiện bảng “9 cộng với một số” bằng cách đếm tiếp hoặc tách số như đã làm ở các bài bên trên.
Lời giải chi tiết:
Bài 1 (trang 17 SGK Toán 2 tập 1)
Tính 3 + 8.
Phương pháp giải:
Cách 1: Tách 8 = 7 + 1, bù 7 sang 3 cho tròn 10, lấy 10 + 1 = 11.
Cách 2: Tách 3 = 1 + 2, bù 2 sang 8 cho tròn 10, lấy 1 + 10 = 11.
Lời giải chi tiết:
Đoàn tàu chở hàng có 4 toa đã ra khỏi đường hầm, còn 7 toa ở trong đường hầm. Hỏi đoàn tàu đó có tất cả bao nhiêu toa?
Phương pháp giải:
Để tìm số toa tàu đoàn tàu có tất cả ta lấy số toa tàu đã ra khỏi đường hầm cộng với số toa còn ở trong hầm.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Ra khỏi đường hầm: 4 toa
Ở trong đường hầm: 7 toa
Có tất cả : ... toa?
Bài giải
Đoàn tàu có tất cả số toa là:
4 + 7 = 11 (toa)
Đáp số: 11 toa.
a) Tính kết quả của các phép tính ghi ở bậc thang.
b) Những phép tính nào có kết quả bằng nhau?
Phương pháp giải:
a) Tính kết quả các phép tính ghi ở bậc thang theo các cách tính đã học.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để tìm các phép tính có kết quả bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
9 + 5 = 14 ; 7 + 4 = 11 ; 8 + 6 = 14 ;
6 + 7 = 13 ; 9 + 7 = 16.
b) Ta có: 14 = 14.
Vậy các phép tính có cùng kết quả là 9 + 5 và 8 + 6.
Số?
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
a) 6 + 5 = 11 ; 11 + 7 = 18.
b) 5 + 2 = 7 ; 7 + 6 = 13 ; 13 + 4 = 17.
Vậy ta có kết quả như sau:
Để giúp đỡ các bạn học sinh ở vùng khó khăn, lớp em đã quyên góp được 8 thùng quần áo và 5 thùng sách vở. Hỏi cả quần áo và sách vở, lớp em đã quyên góp được bao nhiêu thùng?
Phương pháp giải:
Để tìm số thùng quần áo và sách đã quyên góp được ta lấy số thùng quần áo cộng với số thùng sách vở.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Quần áo : 8 thùng
Sách vở : 5 thùng
Cả quần áo và sách vở: ... thùng?
Bài giải
Cả quần áo và sách vở, lớp em đã quyên góp được số thùng là:
8 + 5 = 13 (thùng)
Đáp số: 13 thùng.
Bài 1 (trang 27 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tính 9 + 6.
b) Tính 8 + 6.
Phương pháp giải:
a) Tách số 6 = 1 + 5, lấy 9 + 1 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 5.
b) Tách số 6 = 2 + 4, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 4.
Lời giải chi tiết:
a)
b)
Phương pháp giải:
a) Tính 9 + 2 bằng cách đếm tiếp: 9, 10, 11.
b) Tính 9 + 3, 9 + 7 bằng cách tách số: 3 = 1 + 2; 7 = 1 + 6, sau đó lấy 9 + 1 để được số tròn chục rồi cộng với số còn lại.
c) Học sinh có thể tính nhẩm bằng cách đếm tiếp hoặc bằng cách tách số.
Lời giải chi tiết:
c) Tính 8 + 3
• Tách: 3 = 2 + 1
• 8 + 2 = 10
• 10 + 1 = 11
8 + 3 = 11
+) Tính 8 + 5
• Tách: 5 = 2 + 3
• 8 + 2 = 10
• 10 + 3 = 13
8 + 5 = 13
+) Tính 9 + 4
• Tách: 4 = 1 + 3
• 9 + 1 = 10
• 10 + 3 = 13
9 + 4 = 13
Bài 1 (trang 17 SGK Toán 2 tập 1)
Tính 3 + 8.
Phương pháp giải:
Cách 1: Tách 8 = 7 + 1, bù 7 sang 3 cho tròn 10, lấy 10 + 1 = 11.
Cách 2: Tách 3 = 1 + 2, bù 2 sang 8 cho tròn 10, lấy 1 + 10 = 11.
Lời giải chi tiết:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Học sinh tự hoàn thiện bảng “9 cộng với một số” bằng cách đếm tiếp hoặc tách số như đã làm ở các bài bên trên.
Lời giải chi tiết:
Tính:
9 + 5 + 3 6 + 3 + 4 10 – 2 + 5
Phương pháp giải:
Thực hiện phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
9 + 5 + 3 = 14 + 3 = 17
6 + 3 + 4 = 9 + 4 = 13
10 – 2 + 5 = 8 + 5 = 13
Tìm cá cho mèo.
Phương pháp giải:
Tính kết quả phép tính ở mỗi con mèo, từ đó tìm được cá tương ứng của mỗi con mèo.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 9 + 2 = 11; 9 + 6 = 15; 9 + 3 = 12.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Xác định số con cò đang có trên ruộng và số cò mới đến thêm, sau đó viết phép cộng chỉ số con có tất cả.
Lời giải chi tiết:
Quan sát tranh ta thấy có 9 con cò trên ruộng và có 4 con cò đến thêm.
Số con cò có tất cả là :
9 + 4 = 13 (con)
Bài 1 (trang 29 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tính 7 + 5.
b) Tính 7 + 6.
Phương pháp giải:
a) Tách số 5 = 3 + 2, lấy 7 + 3 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 2.
b) Tách số 6 = 3 + 3, lấy 7 + 3 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 3.
Lời giải chi tiết:
a)
b)
a) Tìm số thích hợp.
b) Mai tách 14 que tính thành hai nhóm. Em hãy tìm số que tính ở nhóm 2 trong bảng sau:
Phương pháp giải:
a) Học sinh tự hoàn thiện bảng “7 cộng với một số” bằng cách tách số như đã làm ở bài tập bên trên.
b) Tách 14 thành tổng của hai số dựa vào các phép tính đã học.
Lời giải chi tiết:
a)
b)
Phương pháp giải:
a) Tách số 7 = 2 + 5, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 5.
b) Tách số 5 = 2 + 3, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 3.
c) Tách số 8 = 2 + 6, lấy 8 + 2 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 6.
b) Tách số 5 = 4 + 1, lấy 6 + 4 cho tròn chục rồi cộng tiếp với 1.
Lời giải chi tiết:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Học sinh tự hoàn thiện bảng “8 cộng với một số” bằng cách tách số như đã làm ở bài tập bên trên.
Lời giải chi tiết:
Để giúp đỡ các bạn học sinh ở vùng khó khăn, lớp em đã quyên góp được 8 thùng quần áo và 5 thùng sách vở. Hỏi cả quần áo và sách vở, lớp em đã quyên góp được bao nhiêu thùng?
Phương pháp giải:
Để tìm số thùng quần áo và sách đã quyên góp được ta lấy số thùng quần áo cộng với số thùng sách vở.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Quần áo : 8 thùng
Sách vở : 5 thùng
Cả quần áo và sách vở: ... thùng?
Bài giải
Cả quần áo và sách vở, lớp em đã quyên góp được số thùng là:
8 + 5 = 13 (thùng)
Đáp số: 13 thùng.
Bài 1 (trang 30 SGK Toán 2 tập 1)
Tìm số thích hợp.
a)
b)
Phương pháp giải:
a) Học sinh hoàn thiện bảng “6 cộng với một số” bằng cách tách số tương tự như các bài tập bên trên.
b) Quan sát tháp số bên trái ta thấy: 1 + 2 = 3; 2 + 6 = 8, từ đó tìm được số cần điền vào dấu ? là 3 + 8.
Làm tương tự với tháp số bên phải
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát tháp số bên trái ta thấy: 1 + 2 = 3; 2 + 6 = 8, từ đó tìm được số cần điền vào dấu ? là 3 + 8 = 11.
Vậy ta có kết quả như sau:
+) Quan sát tháp số bên phải ta thấy: Mỗi số hàng trên bằng tổng hai số hàng dưới.
Do đó ta điền được các số còn thiếu.
Số?
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
a) 6 + 5 = 11 ; 11 + 7 = 18.
b) 5 + 2 = 7 ; 7 + 6 = 13 ; 13 + 4 = 17.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm hai phép tính có cùng kết quả.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi tìm hai phép tính có kết quả bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
6 + 7 = 13 ; 6 + 8 = 14;
7 + 4 = 11; 7 + 6 = 13 ;
6 + 6 = 12 ; 7 + 5 = 12;
7 + 8 = 15 ; 6 + 9 = 15 ;
7 + 7 = 14 ; 6 + 5 = 11.
Vậy hai phép tính có cùng kết quả được nối với nhau như sau:
Đoàn tàu chở hàng có 4 toa đã ra khỏi đường hầm, còn 7 toa ở trong đường hầm. Hỏi đoàn tàu đó có tất cả bao nhiêu toa?
Phương pháp giải:
Để tìm số toa tàu đoàn tàu có tất cả ta lấy số toa tàu đã ra khỏi đường hầm cộng với số toa còn ở trong hầm.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Ra khỏi đường hầm: 4 toa
Ở trong đường hầm: 7 toa
Có tất cả : ... toa?
Bài giải
Đoàn tàu có tất cả số toa là:
4 + 7 = 11 (toa)
Đáp số: 11 toa.
Bài 1 (trang 32 SGK Toán 2 tập 1)
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
- Áp dụng: Số hạng + số hạng = tổng.
- Tính nhẩm các phép tính bằng cách đếm tiếp hoặc tách số.
Lời giải chi tiết:
Bạn Sao hái những cây nấm ghi phép tính có kết quả bằng 12. Hỏi bạn Sao hái được bao nhiêu cây nấm?
Phương pháp giải:
Tính các phép tính ở nấm rồi tìm các phép cộng có kết quả bằng 12, từ đó tìm được số cây nấm bạn Sao hái được.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
6 + 6 = 12 ; 5 + 8 = 13 ; 9 + 3 = 12
7 + 3 = 10 ; 10 + 4 = 14 ; 7 + 5 = 12 ; 8 + 4 = 12.
Có 4 phép tính có kết quả bằng 12.
Vậy bạn Sao hái được 4 cây nấm.
a) Tính kết quả của các phép tính ghi ở bậc thang.
b) Những phép tính nào có kết quả bằng nhau?
Phương pháp giải:
a) Tính kết quả các phép tính ghi ở bậc thang theo các cách tính đã học.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để tìm các phép tính có kết quả bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
9 + 5 = 14 ; 7 + 4 = 11 ; 8 + 6 = 14 ;
6 + 7 = 13 ; 9 + 7 = 16.
b) Ta có: 14 = 14.
Vậy các phép tính có cùng kết quả là 9 + 5 và 8 + 6.
Hai con xúc xắc nào dưới đây có tổng số chấm ở các mặt trên bằng 11?
Phương pháp giải:
Quan sát số chấm ở mặt trên của xúc xắc, tính nhẩm rồi tìm ra hai xúc xắc có tổng số chấm ở các mặt trên bằng 11.
Lời giải chi tiết:
Xúc xắc A có 6 chấm ở mặt trên.
Xúc xắc B có 4 chấm ở mặt trên.
Xúc xắc C có 5 chấm ở mặt trên.
Xúc xắc D có 3 chấm ở mặt trên.
Mà: 6 + 5 = 11.
Vậy xúc xắc A và xúc xắc C có tổng số chấm ở các mặt trên bằng 11.
Bài 7 trong chương trình Toán lớp 1 tập trung vào việc giúp học sinh nắm vững kỹ năng cộng các số trong phạm vi 20, đặc biệt là các phép cộng có nhớ (qua 10). Đây là một bước tiến quan trọng trong việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho các em. Bài học này không chỉ giới thiệu cách thực hiện phép cộng mà còn giúp các em hiểu rõ bản chất của phép cộng, từ đó áp dụng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Phép cộng qua 10 là phép cộng mà kết quả lớn hơn 10. Để thực hiện phép cộng này, học sinh cần hiểu rõ về giá trị vị trí của các chữ số và cách thực hiện phép cộng các hàng đơn vị trước, sau đó cộng các hàng chục (nếu có). Ví dụ, để cộng 8 + 5, học sinh cần nhận ra rằng 8 + 5 = 13, trong đó 3 là hàng đơn vị và 1 là hàng chục.
Hãy cùng xem xét ví dụ sau: 9 + 4
Vậy, 9 + 4 = 13
Để củng cố kiến thức, các em hãy thực hành giải các bài tập sau:
Bài tập | Kết quả |
---|---|
7 + 6 | |
8 + 9 | |
5 + 7 | |
6 + 8 |
Phép cộng không chỉ là một khái niệm toán học trừu tượng mà còn có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ, khi đi mua sắm, chúng ta cần cộng giá của các món hàng để biết tổng số tiền phải trả. Khi tính số lượng đồ vật, chúng ta cũng cần sử dụng phép cộng. Do đó, việc nắm vững phép cộng là rất quan trọng để giúp chúng ta giải quyết các vấn đề thực tế.
Bài 7: Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20 là một bài học quan trọng trong chương trình Toán lớp 1. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng trong bài học này sẽ giúp các em học sinh xây dựng nền tảng toán học vững chắc và tự tin hơn trong học tập. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế để đạt được kết quả tốt nhất.