Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 21. Luyện tập chung

Bài 21. Luyện tập chung

Bài 21. Luyện tập chung - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Bài 21. Luyện tập chung là một phần quan trọng trong chương trình học Toán, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp đầy đủ các bài tập trong bài học này, kèm theo đáp án chi tiết và phương pháp giải dễ hiểu.

Học toán online chưa bao giờ dễ dàng đến thế! Hãy cùng giaitoan.edu.vn chinh phục Bài 21. Luyện tập chung ngay hôm nay.

Giải Bài 21. Luyện tập chung trang 80, 81, 82 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Đặt tính rồi tính. 45 + 6, ....

LT1

    Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)

    Đặt tính rồi tính.

    45 + 6 81 + 9 26 + 66

    Phương pháp giải:

    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

    - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

    Lời giải chi tiết:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,51}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{81}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{26}\\{66}\end{array}}\\\hline{\,\,\,92}\end{array}\)

    LT2

      Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

      Tính.

      41 + 19 67 + 3 76 + 14

      Phương pháp giải:

      - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

      - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

      Lời giải chi tiết:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,60}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{67}\\{\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{14}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\)

      Bài 2

        Con bê cân nặng 47 kg. Con nghé nặng hơn con bê 18 kg. Hỏi con nghé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

        Bài 21. Luyện tập chung 1 1

        Phương pháp giải:

        - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng của con bê, số cân nặng con nghé nặng hơn con bê) và hỏi gì (cân nặng của con nghé), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

        - Để tìm cân nặng của con nghé ta lấy cân nặng của con bê cộng với 18 kg.

        Lời giải chi tiết:

        Tóm tắt

        Con bê: 47 kg

        Con nghé nặng hơn con bê: 18 kg

        Con nghé: … kg ?

        Bài giải

        Con nghé cân nặng số ki-lô-gam là:

        47 + 28 = 65 (kg)

        Đáp số: 65 kg.

        Bài 2

          Đường bay của bạn nào dài nhất?

          Bài 21. Luyện tập chung 6 1

          Phương pháp giải:

          Ghi và thực hiện phép tính tìm độ dài hai đường đi đầu tiên của ong và chuồn chuồn, sau đó so sánh các số đo, từ đó tìm được đường bay của bạn nào dài nhất.

          Lời giải chi tiết:

          Đường bay của ong dài số xăng-ti-mét là:

          23 + 38 = 61 (cm)

          Đường bay của chuồn chuồn dài số xăng-ti-mét là:

          39 + 24 = 63 (cm)

          Mà: 51 cm < 61 cm < 63 cm.

          Vậy đường bay của chuồn chuồn dài nhất.

          Bài 4

            Ba bể cá A, B, C có mực nước khác nhau như hình vẽ dưới đây:

            Bài 21. Luyện tập chung 8 1

            a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

            b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

            c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước bể B tăng thêm 5 cm. Hỏi lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

            Phương pháp giải:

            a) Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A.

            b) - Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

            - Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A cộng với số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

            c) Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A sau khi Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A khi chưa bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B cộng với 5 cm.

            Lời giải chi tiết:

            a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 6 cm.

            b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B là 15 cm.

            Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

            6 + 15 = 21 (cm)

            Vậy mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A là 21 cm.

            c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

            6 + 5 = 11 (cm)

            Vậy lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 11 cm.

            Bài 5

              Tìm số thích hợp.

              Chuột túi tham gia một cuộc thi nhảy xa. Lần thứ nhất, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 4 tảng đá và được 25 điểm (như hình vẽ). Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá.

              Bài 21. Luyện tập chung 4 1

              a) Lần thứ hai, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 4 2 điểm. 

              b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 4 3 điểm.

              Phương pháp giải:

              a) Vẽ hình mô tả lần nhảy thứ hai của chuột túi, từ đó tìm được số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

              b) Để tìm số điểm chuột túi được sau cả hai lần nhảy ta lấy số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ nhất cộng với số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

              Lời giải chi tiết:

              a) Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá như sau:

              Bài 21. Luyện tập chung 4 4

              Vậy lần thứ hai, chuột túi được 35 điểm.

              b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được số điểm là:

              25 + 35 = 60 (điểm)

              Vậy cả hai lần nhảy, chuột túi được 60 điểm.

              Bài 3

                Nam có 38 viên bi. Rô-bốt có 34 viên bi. Hỏi Nam và Rô-bốt có tất cả bao nhiêu viên bi?

                Bài 21. Luyện tập chung 7 1

                Phương pháp giải:

                - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số viên bi Nam có, số viên bi Rô-bốt có) và hỏi gì (số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                - Để tìm số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả ta lấy số viên bi Nam có cộng với số viên bi rô-bốt có.

                Lời giải chi tiết:

                Tóm tắt

                Nam: 38 viên bi

                Rô-bốt: 34 viên bi

                Nam và Rô-bốt: ... viên bi?

                Bài giải

                Nam và Rô-bốt có tất cả số viên bi là:

                38 + 34 = 72 (viên bi)

                Đáp số: 72 viên bi.

                Bài 3

                  Con nặng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                  Bài 21. Luyện tập chung 2 1

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê, từ đó tìm được cân nặng của con lợn.

                  Lời giải chi tiết:

                  Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê.

                  Con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

                  5 + 28 = 33 (kg)

                  Đáp số: 33 kg.

                  Bài 4

                    Tìm số thích hợp.

                    Mỗi bạn xách bao nhiêu lít nước?

                    Bài 21. Luyện tập chung 3 1

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện cộng số lít nước ở hai thùng của mỗi nhân vật, từ đó tìm được số lít nước mỗi bạn xách.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có: 28 \(l\) + 28 \(l\) = 56 \(l\).

                    27 \(l\) + 27 \(l\) = 54 \(l\).

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 21. Luyện tập chung 3 2

                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                    • LT1
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4
                    • Bài 5
                    • LT2
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4

                    Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)

                    Đặt tính rồi tính.

                    45 + 6 81 + 9 26 + 66

                    Phương pháp giải:

                    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                    - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

                    Lời giải chi tiết:

                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,51}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{81}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{26}\\{66}\end{array}}\\\hline{\,\,\,92}\end{array}\)

                    Con bê cân nặng 47 kg. Con nghé nặng hơn con bê 18 kg. Hỏi con nghé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                    Bài 21. Luyện tập chung 1

                    Phương pháp giải:

                    - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng của con bê, số cân nặng con nghé nặng hơn con bê) và hỏi gì (cân nặng của con nghé), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                    - Để tìm cân nặng của con nghé ta lấy cân nặng của con bê cộng với 18 kg.

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Con bê: 47 kg

                    Con nghé nặng hơn con bê: 18 kg

                    Con nghé: … kg ?

                    Bài giải

                    Con nghé cân nặng số ki-lô-gam là:

                    47 + 28 = 65 (kg)

                    Đáp số: 65 kg.

                    Con nặng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                    Bài 21. Luyện tập chung 2

                    Phương pháp giải:

                    Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê, từ đó tìm được cân nặng của con lợn.

                    Lời giải chi tiết:

                    Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê.

                    Con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

                    5 + 28 = 33 (kg)

                    Đáp số: 33 kg.

                    Tìm số thích hợp.

                    Mỗi bạn xách bao nhiêu lít nước?

                    Bài 21. Luyện tập chung 3

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện cộng số lít nước ở hai thùng của mỗi nhân vật, từ đó tìm được số lít nước mỗi bạn xách.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có: 28 \(l\) + 28 \(l\) = 56 \(l\).

                    27 \(l\) + 27 \(l\) = 54 \(l\).

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 21. Luyện tập chung 4

                    Tìm số thích hợp.

                    Chuột túi tham gia một cuộc thi nhảy xa. Lần thứ nhất, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 4 tảng đá và được 25 điểm (như hình vẽ). Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá.

                    Bài 21. Luyện tập chung 5

                    a) Lần thứ hai, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 6 điểm. 

                    b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 7 điểm.

                    Phương pháp giải:

                    a) Vẽ hình mô tả lần nhảy thứ hai của chuột túi, từ đó tìm được số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

                    b) Để tìm số điểm chuột túi được sau cả hai lần nhảy ta lấy số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ nhất cộng với số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá như sau:

                    Bài 21. Luyện tập chung 8

                    Vậy lần thứ hai, chuột túi được 35 điểm.

                    b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được số điểm là:

                    25 + 35 = 60 (điểm)

                    Vậy cả hai lần nhảy, chuột túi được 60 điểm.

                    Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

                    Tính.

                    41 + 19 67 + 3 76 + 14

                    Phương pháp giải:

                    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                    - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

                    Lời giải chi tiết:

                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,60}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{67}\\{\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{14}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\)

                    Đường bay của bạn nào dài nhất?

                    Bài 21. Luyện tập chung 9

                    Phương pháp giải:

                    Ghi và thực hiện phép tính tìm độ dài hai đường đi đầu tiên của ong và chuồn chuồn, sau đó so sánh các số đo, từ đó tìm được đường bay của bạn nào dài nhất.

                    Lời giải chi tiết:

                    Đường bay của ong dài số xăng-ti-mét là:

                    23 + 38 = 61 (cm)

                    Đường bay của chuồn chuồn dài số xăng-ti-mét là:

                    39 + 24 = 63 (cm)

                    Mà: 51 cm < 61 cm < 63 cm.

                    Vậy đường bay của chuồn chuồn dài nhất.

                    Nam có 38 viên bi. Rô-bốt có 34 viên bi. Hỏi Nam và Rô-bốt có tất cả bao nhiêu viên bi?

                    Bài 21. Luyện tập chung 10

                    Phương pháp giải:

                    - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số viên bi Nam có, số viên bi Rô-bốt có) và hỏi gì (số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                    - Để tìm số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả ta lấy số viên bi Nam có cộng với số viên bi rô-bốt có.

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Nam: 38 viên bi

                    Rô-bốt: 34 viên bi

                    Nam và Rô-bốt: ... viên bi?

                    Bài giải

                    Nam và Rô-bốt có tất cả số viên bi là:

                    38 + 34 = 72 (viên bi)

                    Đáp số: 72 viên bi.

                    Ba bể cá A, B, C có mực nước khác nhau như hình vẽ dưới đây:

                    Bài 21. Luyện tập chung 11

                    a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

                    b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

                    c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước bể B tăng thêm 5 cm. Hỏi lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A.

                    b) - Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

                    - Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A cộng với số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

                    c) Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A sau khi Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A khi chưa bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B cộng với 5 cm.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 6 cm.

                    b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B là 15 cm.

                    Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

                    6 + 15 = 21 (cm)

                    Vậy mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A là 21 cm.

                    c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

                    6 + 5 = 11 (cm)

                    Vậy lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 11 cm.

                    Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 21. Luyện tập chung trong chuyên mục Hướng dẫn giải Toán lớp 2 trên nền tảng môn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                    Bài 21. Luyện tập chung - Tổng quan và Mục tiêu

                    Bài 21. Luyện tập chung thường xuất hiện ở cuối một chương hoặc một vài chương liên tiếp trong sách giáo khoa Toán. Mục đích chính của bài tập này là giúp học sinh ôn lại và hệ thống hóa các kiến thức đã học, đồng thời rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Bài tập thường bao gồm nhiều dạng khác nhau, đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết và có khả năng phân tích, suy luận logic.

                    Các Dạng Bài Tập Thường Gặp trong Bài 21. Luyện tập chung

                    Tùy thuộc vào lớp học, Bài 21. Luyện tập chung có thể bao gồm các dạng bài tập khác nhau. Dưới đây là một số dạng bài tập thường gặp:

                    1. Đại Số

                    • Giải phương trình bậc nhất một ẩn: Học sinh cần nắm vững các quy tắc biến đổi phương trình để tìm ra nghiệm.
                    • Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: Tương tự như phương trình, học sinh cần áp dụng các quy tắc để tìm ra tập nghiệm.
                    • Tìm giá trị của x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất/nhỏ nhất: Bài tập này đòi hỏi học sinh phải hiểu rõ về tính chất của các biểu thức đại số.
                    • Bài toán về chuyển động: Các bài toán liên quan đến vận tốc, thời gian, quãng đường.

                    2. Hình Học

                    • Tính diện tích và chu vi các hình: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn,...
                    • Tính thể tích và diện tích bề mặt các hình: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ,...
                    • Chứng minh các tính chất hình học: Sử dụng các định lý và tính chất đã học để chứng minh.
                    • Bài toán về góc: Tính góc, so sánh góc, chứng minh các mối quan hệ giữa các góc.

                    3. Số Học

                    • Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN): Áp dụng các thuật toán để tìm ƯCLN và BCNN.
                    • Giải bài toán chia hết: Sử dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số có chia hết cho số khác hay không.
                    • Bài toán về phân số: Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số.

                    Phương Pháp Giải Bài Tập Hiệu Quả

                    Để giải Bài 21. Luyện tập chung một cách hiệu quả, học sinh cần:

                    1. Nắm vững lý thuyết: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi chép đầy đủ các định nghĩa, định lý, tính chất quan trọng.
                    2. Hiểu rõ bản chất của bài toán: Phân tích đề bài, xác định rõ các yếu tố đã cho và yêu cầu của bài toán.
                    3. Lựa chọn phương pháp giải phù hợp: Dựa vào dạng bài tập và kiến thức đã học để lựa chọn phương pháp giải tối ưu.
                    4. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.
                    5. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và nâng cao khả năng giải quyết vấn đề.

                    Tại Sao Nên Học Toán Online tại giaitoan.edu.vn?

                    Giaitoan.edu.vn cung cấp một môi trường học toán online lý tưởng với nhiều ưu điểm:

                    • Bài giảng chi tiết, dễ hiểu: Các bài giảng được trình bày một cách rõ ràng, logic, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.
                    • Bài tập đa dạng, phong phú: Cung cấp đầy đủ các bài tập từ cơ bản đến nâng cao, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối tượng học sinh.
                    • Đáp án và lời giải chi tiết: Giúp học sinh tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập.
                    • Giao diện thân thiện, dễ sử dụng: Tạo cảm giác thoải mái và hứng thú cho học sinh.
                    • Học mọi lúc, mọi nơi: Chỉ cần có kết nối internet, học sinh có thể học toán online mọi lúc, mọi nơi.

                    Kết luận

                    Bài 21. Luyện tập chung là một bài tập quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Với sự hỗ trợ của giaitoan.edu.vn, việc học toán online sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ hết. Hãy bắt đầu hành trình chinh phục toán học ngay hôm nay!