Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 51. Số có ba chữ số

Bài 51. Số có ba chữ số

Bài 51. Số có ba chữ số

Bài 51 thuộc chương trình Toán lớp 3, tập trung vào việc củng cố kiến thức về cấu tạo số và làm quen với các số có ba chữ số. Bài học này giúp học sinh hiểu rõ giá trị vị trí của từng chữ số trong một số, từ đó thực hiện các phép toán cơ bản một cách chính xác.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, bài tập đa dạng và phương pháp giải dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán liên quan đến số có ba chữ số.

Bài 1.Tìm cá cho mèo...

Bài 2

    Bài 2 (trang 53 SGK Toán 2 tập 2)

    Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

    Bài 51. Số có ba chữ số 9 1

    Phương pháp giải:

    Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.

    Lời giải chi tiết:

    Bài 51. Số có ba chữ số 9 2

    Bài 2

      Bài 2 (trang 50 SGK Toán 2 tập 2)

      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

      Bài 51. Số có ba chữ số 1 1

      Phương pháp giải:

      Quan sát tia số đã cho ta thấy hai số liền nhau trên tia số hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị, từ đó ta tìm được các số còn thiếu bằng cách lấy số trước nó cộng thêm 1 đơn vị.

      Lời giải chi tiết:

      Bài 51. Số có ba chữ số 1 2

      LT2

        Bài 1 (trang 53 SGK Toán 2 tập 2)

        Tìm đường đưa chú chuột đến chỗ miếng pho mát, bằng cách đi theo các chỉ dẫn được cho trong mỗi ô mà chuột đi qua.

        Bài 51. Số có ba chữ số 8 1

        Phương pháp giải:

        - Đọc kĩ các chỉ dẫn được cho trong mỗi ô rồi tìm đường đi thích hợp cho chú chuột.

        - Áp dụng kiến thức về cách so sánh các số tròn trăm, tròn chục; xác định số liền trước, liền sau của một số; cấu tạo của số có ba chữ số.

        Lời giải chi tiết:

        Số gồm 5 trăm, 4 chục, 0 đơn vị được viết là 540.

        Số tròn trăm là 700.

        Số liền trước của 700 là 699.

        Số liền sau của 999 là 1000.

        Vậy chú chuột đi theo đường mũi tên màu hồng như sau:

        Bài 51. Số có ba chữ số 8 2

        LT1

          Bài 1 (trang 51 SGK Toán 2 tập 2)

          Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

          Bài 51. Số có ba chữ số 4 1

          Phương pháp giải:

          Dựa vào cấu tạo số của số đã cho, xác định chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị rồi viết số đó theo thứ tự từ hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị từ trái qua phải.

          Lời giải chi tiết:

          Bài 51. Số có ba chữ số 4 2

          Bài 2

            Bài 2 (trang 52 SGK Toán 2 tập 2)

            Mỗi chú ong đến từ tổ nào?

            Bài 51. Số có ba chữ số 5 1

            Phương pháp giải:

            - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

            Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

            Lời giải chi tiết:

            Số 239 đọc là hai trăm ba mươi chín.

            Số 329 đọc là ba trăm hai mươi chín.

            Số 293 đọc là hai trăm chín mươi ba.

            Vậy mỗi chú ong được nối với tổ ong tương ứng như sau:

            Bài 51. Số có ba chữ số 5 2

            Bài 4

              Bài 4 (trang 53 SGK Toán 2 tập 2)

              a) Số liền trước của 300 là số nào?

              b) Số liền trước của 999 là số nào?

              c) Số liền sau của 999 là số nào?

              Bài 51. Số có ba chữ số 7 1

              Phương pháp giải:

              - Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.

              - Số liền sau của một số hơn số đó 1 đơn vị.

              Lời giải chi tiết:

              a) Số liền trước của 300 là số 299.

              b) Số liền trước của 999 là số 998.

              c) Số liền sau của 999 là số 1000.

              Bài 4

                Bài 4 (trang 51 SGK Toán 2 tập 2)

                Viết, đọc số, biết số đó gồm:

                a) 7 trăm, 4 chục và 9 đơn vị.

                b) 1 trăm, 1 chục và 4 đơn vị.

                c) 5 trăm, 6 chục và 0 đơn vị.

                d) 8 trăm, 0 chục và 3 đơn vị.

                Bài 51. Số có ba chữ số 3 1

                Phương pháp giải:

                - Dựa vào cấu tạo số của số đã cho, xác định chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị rồi viết số đó theo thứ tự từ hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị từ trái qua phải.

                - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                Lời giải chi tiết:

                b) Số gồm “1 trăm, 1 chục và 4 đơn vị” viết là 114 và đọc là một trăm mười bốn.

                c) Số gồm “5 trăm, 6 chục và 0 đơn vị” viết là 560 và đọc là năm trăm sáu mươi.

                d) Số gồm “8 trăm, 0 chục và 3 đơn vị” viết là 803 và đọc là tám trăm linh ba.

                Bài 3

                  Bài 3 (trang 52 SGK Toán 2 tập 2)

                  Mỗi thanh gỗ được sơn bởi màu ở thùng ghi cách đọc số trên thanh gỗ. Hỏi mỗi thanh gỗ được sơn màu nào?

                  Bài 51. Số có ba chữ số 6 1

                  Phương pháp giải:

                  Đọc các số ghi trên mỗi thanh gỗ rồi liên hệ với “cách đọc” được ghi lên thùng sơn tương ứng, từ đó xác định được màu sơn mỗi thanh gỗ của hàng rào đã cho.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có các số trên mỗi thanh gỗ được nối với cách đọc ghi ở thùng sơn tương ứng như sau:

                  Bài 51. Số có ba chữ số 6 2

                  Vậy mỗi thanh số được sơn màu như sau:

                  Bài 51. Số có ba chữ số 6 3

                  Bài 3

                    Bài 3 (trang 51 SGK Toán 2 tập 2)

                    Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                    Bài 51. Số có ba chữ số 2 1

                    Phương pháp giải:

                    - Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng.

                    - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                    Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                    Lời giải chi tiết:

                    Số “một trăm bảy mươi” viết là 170.

                    Số “bảy trăm mười” viết là 710.

                    Số “một trăm linh bảy” viết là 107.

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 51. Số có ba chữ số 2 2

                      Bài 1 (trang 50 SGK Toán 2 tập 2)

                      Tìm cá cho mèo.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 0 1

                      Phương pháp giải:

                      - Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng, từ đó tìm được cá cho mèo.

                      - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                      Lưu ý cách dùng các từ “linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                      Lời giải chi tiết:

                      Số “bảy trăm hai mươi tư” viết là 724.

                      Số “hai trăm bốn mươi bảy” viết là 247.

                      Số “bốn trăm bảy mươi hai” viết là 472.

                      Vậy mỗi chú mèo được nối với cá tương ứng như sau:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 0 2

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • Bài 2
                      • Bài 3
                      • Bài 4
                      • LT1
                      • Bài 2
                      • Bài 3
                      • Bài 4
                      • LT2
                      • Bài 2

                      Bài 1 (trang 50 SGK Toán 2 tập 2)

                      Tìm cá cho mèo.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 1

                      Phương pháp giải:

                      - Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng, từ đó tìm được cá cho mèo.

                      - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                      Lưu ý cách dùng các từ “linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                      Lời giải chi tiết:

                      Số “bảy trăm hai mươi tư” viết là 724.

                      Số “hai trăm bốn mươi bảy” viết là 247.

                      Số “bốn trăm bảy mươi hai” viết là 472.

                      Vậy mỗi chú mèo được nối với cá tương ứng như sau:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 2

                      Bài 2 (trang 50 SGK Toán 2 tập 2)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 3

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát tia số đã cho ta thấy hai số liền nhau trên tia số hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị, từ đó ta tìm được các số còn thiếu bằng cách lấy số trước nó cộng thêm 1 đơn vị.

                      Lời giải chi tiết:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 4

                      Bài 3 (trang 51 SGK Toán 2 tập 2)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 5

                      Phương pháp giải:

                      - Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng.

                      - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                      Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                      Lời giải chi tiết:

                      Số “một trăm bảy mươi” viết là 170.

                      Số “bảy trăm mười” viết là 710.

                      Số “một trăm linh bảy” viết là 107.

                      Vậy ta có kết quả như sau:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 6

                      Bài 4 (trang 51 SGK Toán 2 tập 2)

                      Viết, đọc số, biết số đó gồm:

                      a) 7 trăm, 4 chục và 9 đơn vị.

                      b) 1 trăm, 1 chục và 4 đơn vị.

                      c) 5 trăm, 6 chục và 0 đơn vị.

                      d) 8 trăm, 0 chục và 3 đơn vị.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 7

                      Phương pháp giải:

                      - Dựa vào cấu tạo số của số đã cho, xác định chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị rồi viết số đó theo thứ tự từ hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị từ trái qua phải.

                      - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                      Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                      Lời giải chi tiết:

                      b) Số gồm “1 trăm, 1 chục và 4 đơn vị” viết là 114 và đọc là một trăm mười bốn.

                      c) Số gồm “5 trăm, 6 chục và 0 đơn vị” viết là 560 và đọc là năm trăm sáu mươi.

                      d) Số gồm “8 trăm, 0 chục và 3 đơn vị” viết là 803 và đọc là tám trăm linh ba.

                      Bài 1 (trang 51 SGK Toán 2 tập 2)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 8

                      Phương pháp giải:

                      Dựa vào cấu tạo số của số đã cho, xác định chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị rồi viết số đó theo thứ tự từ hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị từ trái qua phải.

                      Lời giải chi tiết:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 9

                      Bài 2 (trang 52 SGK Toán 2 tập 2)

                      Mỗi chú ong đến từ tổ nào?

                      Bài 51. Số có ba chữ số 10

                      Phương pháp giải:

                      - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                      Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                      Lời giải chi tiết:

                      Số 239 đọc là hai trăm ba mươi chín.

                      Số 329 đọc là ba trăm hai mươi chín.

                      Số 293 đọc là hai trăm chín mươi ba.

                      Vậy mỗi chú ong được nối với tổ ong tương ứng như sau:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 11

                      Bài 3 (trang 52 SGK Toán 2 tập 2)

                      Mỗi thanh gỗ được sơn bởi màu ở thùng ghi cách đọc số trên thanh gỗ. Hỏi mỗi thanh gỗ được sơn màu nào?

                      Bài 51. Số có ba chữ số 12

                      Phương pháp giải:

                      Đọc các số ghi trên mỗi thanh gỗ rồi liên hệ với “cách đọc” được ghi lên thùng sơn tương ứng, từ đó xác định được màu sơn mỗi thanh gỗ của hàng rào đã cho.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta có các số trên mỗi thanh gỗ được nối với cách đọc ghi ở thùng sơn tương ứng như sau:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 13

                      Vậy mỗi thanh số được sơn màu như sau:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 14

                      Bài 4 (trang 53 SGK Toán 2 tập 2)

                      a) Số liền trước của 300 là số nào?

                      b) Số liền trước của 999 là số nào?

                      c) Số liền sau của 999 là số nào?

                      Bài 51. Số có ba chữ số 15

                      Phương pháp giải:

                      - Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.

                      - Số liền sau của một số hơn số đó 1 đơn vị.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Số liền trước của 300 là số 299.

                      b) Số liền trước của 999 là số 998.

                      c) Số liền sau của 999 là số 1000.

                      Bài 1 (trang 53 SGK Toán 2 tập 2)

                      Tìm đường đưa chú chuột đến chỗ miếng pho mát, bằng cách đi theo các chỉ dẫn được cho trong mỗi ô mà chuột đi qua.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 16

                      Phương pháp giải:

                      - Đọc kĩ các chỉ dẫn được cho trong mỗi ô rồi tìm đường đi thích hợp cho chú chuột.

                      - Áp dụng kiến thức về cách so sánh các số tròn trăm, tròn chục; xác định số liền trước, liền sau của một số; cấu tạo của số có ba chữ số.

                      Lời giải chi tiết:

                      Số gồm 5 trăm, 4 chục, 0 đơn vị được viết là 540.

                      Số tròn trăm là 700.

                      Số liền trước của 700 là 699.

                      Số liền sau của 999 là 1000.

                      Vậy chú chuột đi theo đường mũi tên màu hồng như sau:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 17

                      Bài 2 (trang 53 SGK Toán 2 tập 2)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                      Bài 51. Số có ba chữ số 18

                      Phương pháp giải:

                      Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.

                      Lời giải chi tiết:

                      Bài 51. Số có ba chữ số 19

                      Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 51. Số có ba chữ số trong chuyên mục Hướng dẫn giải Toán lớp 2 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                      Bài 51. Số có ba chữ số - Giải thích chi tiết và bài tập

                      Bài 51 trong chương trình Toán lớp 3 giới thiệu về số có ba chữ số, một bước tiến quan trọng trong việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho học sinh. Bài học này không chỉ giúp học sinh nhận biết và đọc các số có ba chữ số mà còn giúp các em hiểu rõ về cấu tạo của chúng, giá trị vị trí của từng chữ số và cách so sánh các số.

                      1. Cấu tạo của số có ba chữ số

                      Một số có ba chữ số được tạo thành từ ba hàng: hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. Mỗi hàng có một giá trị vị trí khác nhau:

                      • Hàng trăm: Giá trị vị trí là 100
                      • Hàng chục: Giá trị vị trí là 10
                      • Hàng đơn vị: Giá trị vị trí là 1

                      Ví dụ, số 345 được tạo thành từ:

                      • 3 trăm (3 x 100 = 300)
                      • 4 chục (4 x 10 = 40)
                      • 5 đơn vị (5 x 1 = 5)

                      Vậy, số 345 bằng 300 + 40 + 5.

                      2. Đọc và viết số có ba chữ số

                      Để đọc một số có ba chữ số, ta đọc từ trái sang phải, đọc hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. Ví dụ:

                      • 123: Một trăm hai mươi ba
                      • 456: Bốn trăm năm mươi sáu
                      • 789: Bảy trăm tám mươi chín

                      Để viết một số có ba chữ số, ta viết các chữ số theo thứ tự từ trái sang phải, tương ứng với hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. Ví dụ:

                      • Đọc là: Hai trăm bốn mươi lăm. Viết là: 245
                      • Đọc là: Sáu trăm chín mươi tám. Viết là: 698

                      3. So sánh số có ba chữ số

                      Để so sánh hai số có ba chữ số, ta so sánh các chữ số ở từng hàng, bắt đầu từ hàng trăm. Nếu hàng trăm của hai số khác nhau, số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. Nếu hàng trăm bằng nhau, ta so sánh hàng chục, và nếu hàng chục cũng bằng nhau, ta so sánh hàng đơn vị.

                      Ví dụ:

                      • 345 > 245 (vì 3 > 2)
                      • 567 > 561 (vì 7 > 1)
                      • 456 = 456 (vì tất cả các hàng đều bằng nhau)

                      4. Bài tập vận dụng

                      Dưới đây là một số bài tập giúp các em luyện tập và củng cố kiến thức về số có ba chữ số:

                      1. Viết các số sau: 1 trăm 2 chục 3 đơn vị; 4 trăm 5 chục 6 đơn vị; 7 trăm 8 chục 9 đơn vị.
                      2. Đọc các số sau: 234; 567; 890; 101.
                      3. Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm: 345 ... 354; 678 ... 678; 234 ... 123.
                      4. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 456; 234; 567; 123.

                      5. Mở rộng kiến thức

                      Ngoài việc học về cấu tạo, đọc, viết và so sánh số có ba chữ số, các em cũng có thể tìm hiểu thêm về:

                      • Các số tròn trăm, tròn chục.
                      • Ứng dụng của số có ba chữ số trong cuộc sống hàng ngày.
                      • Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với số có ba chữ số (sẽ được học trong các bài tiếp theo).

                      Hy vọng bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về số có ba chữ số và tự tin hơn trong việc giải các bài toán liên quan. Hãy luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt nhất!

                      HàngGiá trị vị trí
                      Hàng trăm100
                      Hàng chục10
                      Hàng đơn vị1
                      Bảng giá trị vị trí các hàng trong số có ba chữ số