Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000

Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000

Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000

Bài học này là phần ôn tập quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ các số có ba chữ số. Học sinh sẽ được luyện tập các dạng bài tập đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp, để nắm vững kỹ năng tính toán.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp tài liệu học tập đầy đủ, bài giảng dễ hiểu và bài tập thực hành phong phú, giúp học sinh tự tin giải quyết các bài toán trong phạm vi 1000.

Giải Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1: Tính nhẩm.

Bài 2

    Bài 2 (trang 117 SGK Toán 2 tập 2)

    Đặt tính rồi tính.

    a) 435 + 352 236 + 528 354 + 63

    b) 569 – 426 753 – 236 880 – 54

    Phương pháp giải:

    - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

    - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.

    Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

    Lời giải chi tiết:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{435}\\{352}\end{array}}\\\hline{\,\,\,787}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{236}\\{528}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,764}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{354}\\{\,\,\,63}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,417}\end{array}\)

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{569}\\{426}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,143}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{753}\\{236}\end{array}}\\\hline{\,\,\,517}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{880}\\{\,\,54}\end{array}}\\\hline{\,\,\,826}\end{array}\)

    Bài 2

      Bài 2 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

      Đặt tính rồi tính.

      a) 536 + 8 67 + 829 432 + 284

      b) 253 – 7 561 – 42 795 – 638

      Phương pháp giải:

      - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

      - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.

      Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

      Lời giải chi tiết:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{536}\\{\,\,\,\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,544}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{\,\,\,67}\\{829}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,996}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{432}\\{284}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,716}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{253}\\{\,\,\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,246}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{561}\\{\,\,\,42}\end{array}}\\\hline{\,\,\,519}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{795}\\{638}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,057}\end{array}\)

      Bài LT3

        Bài 1 (trang 120 SGK Toán 2 tập 2)

        Chọn câu trả lời đúng.

        a) Hiệu của 783 và 745 là:

        A. 38 B. 83 C. 48

        b) Tổng của 564 và 82 là:

        A. 646 B. 546 C. 482

        c) Kết quả tính 347 + 30 – 96 là:

        A. 377 B. 218 C. 281

        Phương pháp giải:

        a) Để tìm hiệu của hai số ta thực hiện phép trừ: 783 – 745.

        b) Để tìm tổng của hai số ta thực hiện phép cộng: 564 + 82.

        c) Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

        Lời giải chi tiết:

        a) Ta có: 783 – 745 = 38.

        Vậy hiệu của 783 và 745 là 38.

        Chọn A.

        a) Ta có: 564 + 82 = 646.

        Vậy tổng của 564 và 82 là 646.

        Chọn A.

        c) Ta có: 347 + 30 – 96 = 377 – 96 = 281.

        Vậy kết quả tính 347 + 30 – 96 là 281.

        Chọn C.

        Bài 5

          Bài 5 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

          Tìm hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số.

          Phương pháp giải:

          Dựa vào kiến thức về số tự nhiên để viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số, sau đó tìm hiệu của hai số đó.

          Lời giải chi tiết:

          Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987.

          Số bé nhất có ba chữ số là 100.

          Hiệu của hai số đó là:

          987 – 100 = 887.

          Vậy: Hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số là 887.

          Bài 4

            Bài 4 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

            Tính:

            Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 7 1

            Phương pháp giải:

            Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

            Lời giải chi tiết:

            a) 216 + 65 – 81 = 281 – 81 = 200.

            b) 749 – 562 + 50 = 187 + 50 = 237.

            Bài 3

              Bài 3 (trang 118 SGK Toán 2 tập 2)

              Trong các phép tính dưới đây, những phép tính nào có kết quả bé hơn 400, những phép tính nào có kết quả lớn hơn 560?

              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 2 1

              Phương pháp giải:

              Tính kết quả từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho, từ đó trả lời các câu hỏi của bài toán.

              Lời giải chi tiết:

              Ta có:

              462 + 100 = 562 ; 562 > 560.

              189 + 200 = 389 ; 389 < 400.

              640 – 240 = 400 ; 400 = 400.

              725 – 125 = 600 ; 600 > 560.

              524 + 36 = 560 ; 560 = 560.

              570 – 300 = 270 ; 270 < 400.

              Vậy các phép tính có kết quả bé hơn 400 là 189 + 200 và 570 – 300.

              Các phép tính có kết quả lớn hơn 560 là 462 + 100 và 725 – 125.

              LT1

                Bài 1 (trang 117 SGK Toán 2 tập 2)

                Tính nhẩm.

                Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 0 1

                Phương pháp giải:

                Có thể viết: 200 + 300 = 2 trăm + 3 trăm = 5 trăm.

                Do đó: 200 + 300 = 500.

                Ta thực hiện tương tự với các phép tính còn lại để tìm kết quả của các phép tính.

                Lời giải chi tiết:

                Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 0 2

                Bài 4

                  Bài 4 (trang 118 SGK Toán 2 tập 2)

                  Quan sát một số tuyến đường bộ trong hình vẽ.

                  Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 3 1

                  a) Cao Bằng và Vinh, nơi nào xa Hà Nội hơn?

                  b) Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng (qua Vinh) dài bao nhiêu ki-lô-mét?

                  c) Quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ bao nhiêu ki-lô-mét?

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát hình vẽ để xác định độ dài của các quãng đường Hà Nội – Cao Bằng, Hà Nội – Vinh, sau đó so sánh hai số đo độ dài, từ đó trả lời câu hỏi của bài toán.

                  b) Để tìm dộ dài Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng (qua Vinh) ta lấy độ dài quãng đường Hà Nội – Vinh cộng với độ dài quãng đường Vinh – Đà Nẵng.

                  c) Để tìm số ki-lô-mét quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ ta lấy độ dài quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh trừ đi độ dài quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Quãng đường Hà Nội – Cao Bằng dài 285 km.

                  Quãng đường Hà Nội – Vinh dài 308 km.

                  Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng.

                  b) Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng dài số ki-lô-mét là:

                  308 + 463 = 771 (km)

                  c) Quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh –Cần Thơ số ki-lô-mét là:

                  858 – 174 = 684 (km)

                  Đáp số: a) Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng;

                  b) 771 km;

                  c) 684 km.

                  LT2

                    Bài 1 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

                    Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 4 1

                    Phương pháp giải:

                    Kiểm tra cách đặt tính và tính của từng phép tính xem có đúng không, từ đó xác định được tính đúng, sai của các phép tính đã cho.

                    Lời giải chi tiết:

                    Đặt tính rồi tính ta có:

                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{435}\\{\,\,58}\end{array}}\\\hline{\,\,\,493}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{547}\\{\,\,39}\end{array}}\\\hline{\,\,\,408}\end{array}\)

                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{358}\\{214}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,572}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{629}\\{258}\end{array}}\\\hline{\,\,\,371}\end{array}\)

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 4 2

                    Bài 2

                      Bài 2 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”. 

                      Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 10 1

                      Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 10 2

                      Phương pháp giải:

                      Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Ta có: 340 + 50 = 390

                      390 – 45 = 345

                      345 + 6 = 351

                      Vậy ta có kết quả như sau:

                      Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 10 3

                      b) Ta có: 800 – 600 = 200

                      200 + 63 = 263

                      263 – 8 = 255.

                      Vậy ta có kết quả như sau:

                      Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 10 4

                      Bài 4

                        Bài 4 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

                        Tìm chữ số thích hợp.

                        Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 12 1

                        Phương pháp giải:

                        Dựa vào cách thực hiện phép cộng, phép trừ số có ba chữ số theo cột dọc, tính nhẩm theo từng hàng để tìm chữ số thích hợp điền vào ô có dấu “?”.

                        Lời giải chi tiết:

                        Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 12 2

                        Bài 3

                          Bài 3 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

                          Giải bài toán theo tóm tắt sau:

                          Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 11 1

                          Tóm tắt

                          Mai cao: 119 cm

                          Mi cao: 98 cm

                          Mai cao hơn Mi :... cm?

                          Phương pháp giải:

                          Để tìm số xăng-ti-mét Mai cao hơn Mi ta lấy chiều cao của Mai trừ đi chiều cao của Mi.

                          Lời giải chi tiết:

                          Mai cao hơn Mi số xăng-ti-mét là:

                          119 – 98 = 21 (cm)

                          Đáp số: 21 cm. 

                          Bài 3

                            Bài 3 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

                            Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                            Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 6 1

                            Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 6 2

                            Phương pháp giải:

                            Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                            Lời giải chi tiết:

                            a) Ta có:

                            672 – 272 = 400

                            400 + 85 = 485

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 6 3

                            b) Ta có:

                            525 + 400 = 925

                            925 – 25 = 900

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 6 4

                            Bài 5

                              Bài 5 (trang 120 SGK Toán 2 tập 2)

                              Hưởng ứng phong trào phủ xanh đồi trọc, Trường Lê Lợi trồng được 264 cây, Trường Nguyễn Trãi trồng được 229 cây. Hỏi cả hai trường trồng được bao nhiêu cây?

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 8 1

                              Phương pháp giải:

                              - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số cây trường Lê Lợi trồng được, số cây trường Nguyễn Trãi trồng được) và hỏi gì (số cây cả hai trường trồng được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                              - Để tìm số cây cả hai trường trồng được ta lấy số cây trường Lê Lợi trồng được cộng với số cây trường Nguyễn Trãi trồng được.

                              Lời giải chi tiết:

                              Tóm tắt

                              Trường Lê Lợi: 264 cây

                              Trường Nguyễn Trãi: 229 cây

                              Cả hai trường: … cây?

                              Bài giải

                              Cả hai trường trồng được số cây là:

                              264 + 229 = 493 (cây)

                              Đáp số: 493 cây.

                              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                              • LT1
                              • Bài 2
                              • Bài 3
                              • Bài 4
                              • LT2
                              • Bài 2
                              • Bài 3
                              • Bài 4
                              • Bài 5
                              • Bài LT3
                              • Bài 2
                              • Bài 3
                              • Bài 4
                              • Bài 5

                              Bài 1 (trang 117 SGK Toán 2 tập 2)

                              Tính nhẩm.

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 1

                              Phương pháp giải:

                              Có thể viết: 200 + 300 = 2 trăm + 3 trăm = 5 trăm.

                              Do đó: 200 + 300 = 500.

                              Ta thực hiện tương tự với các phép tính còn lại để tìm kết quả của các phép tính.

                              Lời giải chi tiết:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 2

                              Bài 2 (trang 117 SGK Toán 2 tập 2)

                              Đặt tính rồi tính.

                              a) 435 + 352 236 + 528 354 + 63

                              b) 569 – 426 753 – 236 880 – 54

                              Phương pháp giải:

                              - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                              - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.

                              Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

                              Lời giải chi tiết:

                              \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{435}\\{352}\end{array}}\\\hline{\,\,\,787}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{236}\\{528}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,764}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{354}\\{\,\,\,63}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,417}\end{array}\)

                              \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{569}\\{426}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,143}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{753}\\{236}\end{array}}\\\hline{\,\,\,517}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{880}\\{\,\,54}\end{array}}\\\hline{\,\,\,826}\end{array}\)

                              Bài 3 (trang 118 SGK Toán 2 tập 2)

                              Trong các phép tính dưới đây, những phép tính nào có kết quả bé hơn 400, những phép tính nào có kết quả lớn hơn 560?

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 3

                              Phương pháp giải:

                              Tính kết quả từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho, từ đó trả lời các câu hỏi của bài toán.

                              Lời giải chi tiết:

                              Ta có:

                              462 + 100 = 562 ; 562 > 560.

                              189 + 200 = 389 ; 389 < 400.

                              640 – 240 = 400 ; 400 = 400.

                              725 – 125 = 600 ; 600 > 560.

                              524 + 36 = 560 ; 560 = 560.

                              570 – 300 = 270 ; 270 < 400.

                              Vậy các phép tính có kết quả bé hơn 400 là 189 + 200 và 570 – 300.

                              Các phép tính có kết quả lớn hơn 560 là 462 + 100 và 725 – 125.

                              Bài 4 (trang 118 SGK Toán 2 tập 2)

                              Quan sát một số tuyến đường bộ trong hình vẽ.

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 4

                              a) Cao Bằng và Vinh, nơi nào xa Hà Nội hơn?

                              b) Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng (qua Vinh) dài bao nhiêu ki-lô-mét?

                              c) Quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ bao nhiêu ki-lô-mét?

                              Phương pháp giải:

                              a) Quan sát hình vẽ để xác định độ dài của các quãng đường Hà Nội – Cao Bằng, Hà Nội – Vinh, sau đó so sánh hai số đo độ dài, từ đó trả lời câu hỏi của bài toán.

                              b) Để tìm dộ dài Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng (qua Vinh) ta lấy độ dài quãng đường Hà Nội – Vinh cộng với độ dài quãng đường Vinh – Đà Nẵng.

                              c) Để tìm số ki-lô-mét quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ ta lấy độ dài quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh trừ đi độ dài quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ.

                              Lời giải chi tiết:

                              a) Quãng đường Hà Nội – Cao Bằng dài 285 km.

                              Quãng đường Hà Nội – Vinh dài 308 km.

                              Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng.

                              b) Quãng đường Hà Nội – Đà Nẵng dài số ki-lô-mét là:

                              308 + 463 = 771 (km)

                              c) Quãng đường Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh –Cần Thơ số ki-lô-mét là:

                              858 – 174 = 684 (km)

                              Đáp số: a) Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng;

                              b) 771 km;

                              c) 684 km.

                              Bài 1 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 5

                              Phương pháp giải:

                              Kiểm tra cách đặt tính và tính của từng phép tính xem có đúng không, từ đó xác định được tính đúng, sai của các phép tính đã cho.

                              Lời giải chi tiết:

                              Đặt tính rồi tính ta có:

                              \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{435}\\{\,\,58}\end{array}}\\\hline{\,\,\,493}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{547}\\{\,\,39}\end{array}}\\\hline{\,\,\,408}\end{array}\)

                              \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{358}\\{214}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,572}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{629}\\{258}\end{array}}\\\hline{\,\,\,371}\end{array}\)

                              Vậy ta có kết quả như sau:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 6

                              Bài 2 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

                              Đặt tính rồi tính.

                              a) 536 + 8 67 + 829 432 + 284

                              b) 253 – 7 561 – 42 795 – 638

                              Phương pháp giải:

                              - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                              - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.

                              Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

                              Lời giải chi tiết:

                              \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{536}\\{\,\,\,\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,544}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{\,\,\,67}\\{829}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,996}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{432}\\{284}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,716}\end{array}\)

                              \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{253}\\{\,\,\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,246}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{561}\\{\,\,\,42}\end{array}}\\\hline{\,\,\,519}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{795}\\{638}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,057}\end{array}\)

                              Bài 3 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

                              Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 7

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 8

                              Phương pháp giải:

                              Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                              Lời giải chi tiết:

                              a) Ta có:

                              672 – 272 = 400

                              400 + 85 = 485

                              Vậy ta có kết quả như sau:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 9

                              b) Ta có:

                              525 + 400 = 925

                              925 – 25 = 900

                              Vậy ta có kết quả như sau:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 10

                              Bài 4 (trang 119 SGK Toán 2 tập 2)

                              Tính:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 11

                              Phương pháp giải:

                              Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

                              Lời giải chi tiết:

                              a) 216 + 65 – 81 = 281 – 81 = 200.

                              b) 749 – 562 + 50 = 187 + 50 = 237.

                              Bài 5 (trang 120 SGK Toán 2 tập 2)

                              Hưởng ứng phong trào phủ xanh đồi trọc, Trường Lê Lợi trồng được 264 cây, Trường Nguyễn Trãi trồng được 229 cây. Hỏi cả hai trường trồng được bao nhiêu cây?

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 12

                              Phương pháp giải:

                              - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số cây trường Lê Lợi trồng được, số cây trường Nguyễn Trãi trồng được) và hỏi gì (số cây cả hai trường trồng được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                              - Để tìm số cây cả hai trường trồng được ta lấy số cây trường Lê Lợi trồng được cộng với số cây trường Nguyễn Trãi trồng được.

                              Lời giải chi tiết:

                              Tóm tắt

                              Trường Lê Lợi: 264 cây

                              Trường Nguyễn Trãi: 229 cây

                              Cả hai trường: … cây?

                              Bài giải

                              Cả hai trường trồng được số cây là:

                              264 + 229 = 493 (cây)

                              Đáp số: 493 cây.

                              Bài 1 (trang 120 SGK Toán 2 tập 2)

                              Chọn câu trả lời đúng.

                              a) Hiệu của 783 và 745 là:

                              A. 38 B. 83 C. 48

                              b) Tổng của 564 và 82 là:

                              A. 646 B. 546 C. 482

                              c) Kết quả tính 347 + 30 – 96 là:

                              A. 377 B. 218 C. 281

                              Phương pháp giải:

                              a) Để tìm hiệu của hai số ta thực hiện phép trừ: 783 – 745.

                              b) Để tìm tổng của hai số ta thực hiện phép cộng: 564 + 82.

                              c) Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

                              Lời giải chi tiết:

                              a) Ta có: 783 – 745 = 38.

                              Vậy hiệu của 783 và 745 là 38.

                              Chọn A.

                              a) Ta có: 564 + 82 = 646.

                              Vậy tổng của 564 và 82 là 646.

                              Chọn A.

                              c) Ta có: 347 + 30 – 96 = 377 – 96 = 281.

                              Vậy kết quả tính 347 + 30 – 96 là 281.

                              Chọn C.

                              Bài 2 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

                              Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”. 

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 13

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 14

                              Phương pháp giải:

                              Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                              Lời giải chi tiết:

                              a) Ta có: 340 + 50 = 390

                              390 – 45 = 345

                              345 + 6 = 351

                              Vậy ta có kết quả như sau:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 15

                              b) Ta có: 800 – 600 = 200

                              200 + 63 = 263

                              263 – 8 = 255.

                              Vậy ta có kết quả như sau:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 16

                              Bài 3 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

                              Giải bài toán theo tóm tắt sau:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 17

                              Tóm tắt

                              Mai cao: 119 cm

                              Mi cao: 98 cm

                              Mai cao hơn Mi :... cm?

                              Phương pháp giải:

                              Để tìm số xăng-ti-mét Mai cao hơn Mi ta lấy chiều cao của Mai trừ đi chiều cao của Mi.

                              Lời giải chi tiết:

                              Mai cao hơn Mi số xăng-ti-mét là:

                              119 – 98 = 21 (cm)

                              Đáp số: 21 cm. 

                              Bài 4 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

                              Tìm chữ số thích hợp.

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 18

                              Phương pháp giải:

                              Dựa vào cách thực hiện phép cộng, phép trừ số có ba chữ số theo cột dọc, tính nhẩm theo từng hàng để tìm chữ số thích hợp điền vào ô có dấu “?”.

                              Lời giải chi tiết:

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 19

                              Bài 5 (trang 121 SGK Toán 2 tập 2)

                              Tìm hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số.

                              Phương pháp giải:

                              Dựa vào kiến thức về số tự nhiên để viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số, sau đó tìm hiệu của hai số đó.

                              Lời giải chi tiết:

                              Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987.

                              Số bé nhất có ba chữ số là 100.

                              Hiệu của hai số đó là:

                              987 – 100 = 887.

                              Vậy: Hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số là 887.

                              Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 trong chuyên mục Kiến thức Toán lớp 2 trên nền tảng môn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                              Bài 70: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 - Tổng quan

                              Bài 70 trong chương trình Toán lớp 3 là một bài học ôn tập quan trọng, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000. Việc nắm vững các kiến thức này là nền tảng cho các phép tính phức tạp hơn trong các lớp học tiếp theo. Bài học này không chỉ tập trung vào việc thực hiện các phép tính mà còn rèn luyện khả năng giải quyết vấn đề và tư duy logic cho học sinh.

                              I. Mục tiêu bài học

                              • Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ các số có ba chữ số (trong phạm vi 1000).
                              • Kỹ năng: Thực hiện các phép cộng, phép trừ có nhớ, không nhớ một cách nhanh chóng và chính xác. Giải các bài toán có lời liên quan đến phép cộng và phép trừ.
                              • Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn Toán.

                              II. Nội dung bài học

                              1. Ôn tập lý thuyết:
                                • Khái niệm về phép cộng, phép trừ.
                                • Các thành phần của phép cộng, phép trừ (số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ, hiệu).
                                • Quy tắc cộng, trừ các số có ba chữ số (cộng, trừ theo cột, nhớ, mượn).
                              2. Luyện tập:
                                • Giải các bài tập cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ, không nhớ).
                                • Giải các bài toán có lời liên quan đến phép cộng và phép trừ.
                                • So sánh kết quả của các phép tính.

                              III. Các dạng bài tập thường gặp

                              1. Bài tập cộng các số có ba chữ số

                              Dạng bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện phép cộng hai hoặc nhiều số có ba chữ số. Học sinh cần chú ý thực hiện cộng theo cột, nhớ khi cần thiết.

                              Ví dụ: 345 + 287 = ?

                              Giải:

                              345
                              +287
                              632

                              Vậy, 345 + 287 = 632

                              2. Bài tập trừ các số có ba chữ số

                              Dạng bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện phép trừ hai số có ba chữ số. Học sinh cần chú ý thực hiện trừ theo cột, mượn khi cần thiết.

                              Ví dụ: 789 - 456 = ?

                              Giải:

                              789
                              -456
                              333

                              Vậy, 789 - 456 = 333

                              3. Bài tập có lời văn

                              Dạng bài tập này yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, xác định được phép tính cần thực hiện (cộng hoặc trừ) và giải bài toán.

                              Ví dụ: Một cửa hàng có 567 quả cam. Buổi sáng bán được 234 quả cam. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu quả cam?

                              Giải:

                              Số cam còn lại là: 567 - 234 = 333 (quả)

                              Đáp số: 333 quả cam

                              IV. Mẹo học tập hiệu quả

                              • Nắm vững bảng cửu chương.
                              • Luyện tập thường xuyên để làm quen với các dạng bài tập.
                              • Kiểm tra lại kết quả sau khi thực hiện phép tính.
                              • Học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè và thầy cô giáo.

                              V. Bài tập vận dụng

                              Để củng cố kiến thức, các em học sinh có thể tự giải các bài tập sau:

                              1. 456 + 321 = ?
                              2. 879 - 543 = ?
                              3. Một người nông dân thu hoạch được 678 kg lúa. Người đó đã bán đi 245 kg lúa. Hỏi người nông dân còn lại bao nhiêu kg lúa?

                              Hy vọng bài học này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000. Chúc các em học tập tốt!