Bài học này thuộc chương trình Toán lớp 2, tập trung vào việc củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng các số có ba chữ số mà không cần thực hiện nhớ. Học sinh sẽ được làm quen với các bài tập đa dạng, giúp hiểu rõ bản chất của phép cộng và rèn luyện khả năng tính toán nhanh chóng, chính xác.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với hệ thống bài tập phong phú, được thiết kế để hỗ trợ học sinh tự học và ôn luyện hiệu quả.
Bài 3. Mèo và hà mã vớt được những hòm đựng ngọc trai. Số viên ngọc trai được ghi trên mỗi hòm...
Bài 1 (trang 81 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
326 + 253 432 + 261
732 + 55 643 + 50
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{326}\\{253}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,579}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{432}\\{261}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,693}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{732}\\{\,\,55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,787}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{643}\\{\,\,\,50}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,693}\end{array}\)
Bài 2 (trang 80 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính:
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{460}\\{231}\end{array}}\\\hline{\,\,\,691}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{375}\\{622}\end{array}}\\\hline{\,\,\,997}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{800}\\{\,\,37}\end{array}}\\\hline{\,\,\,837}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{923}\\{\,\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,929}\end{array}\)
Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 2)
Tính:
Phương pháp giải:
Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{247}\\{351}\end{array}}\\\hline{\,\,\,598}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{703}\\{204}\end{array}}\\\hline{\,\,\,907}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{526}\\{\,\,\,32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,558}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{815}\\{\,\,\,60}\end{array}}\\\hline{\,\,\,875}\end{array}\)
Bài 5 (trang 82 SGK Toán 2 tập 2)
Từ vị trí của hải li có ba dòng nước để bơi về tổ như hình vẽ sau:
a) Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Dòng nước chảy dưới cây cầu dài m.
Dòng nước chảy qua bãi đá dài m.
b) Hải li về tổ theo dòng nước nào là ngắn nhất?
Phương pháp giải:
a) Đọc đề bài, quan sát tranh và xác định đâu là dòng chảy dưới cây cầu, đâu là dòng chảy qua bải đá. Sau đó viết phép cộng thích hợp để tính độ dài mỗi dòng chảy rồi điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
b) Dựa vào kết quả ở câu a, so sánh các quãng đường, từ đó tìm được dòng nước ngắn nhất để về tổ của hải li.
Lời giải chi tiết:
a) • Dòng nước chảy dưới cây cầu là dòng nước màu xanh da trời.
Ta có: 778 + 211 = 989.
Vậy: Dòng nước chảy dưới cây cầu dài 989 m.
• Dòng nước chảy qua bãi đá là dòng nước màu xanh lá cây.
Ta có: 481 + 513 = 994.
Vậy: Dòng nước chảy qua bãi đá dài 994 m.
b) So sánh độ dài các quãng đường ta có:
900 m < 994 m < 989 m.
Vậy: Hải li về tổ theo dòng nước màu xanh lam (dòng nước ở giữa) là ngắn nhất.
Bài 3 (trang 81 SGK Toán 2 tập 2)
Tại khu bảo tồn động vật, sư tử con cân nặng 107 kg, hổ con nặng hơn sư tử con là 32 kg. Hỏi hổ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng của sư tử con, số ki-lô-gam hổ con nặng hơn sư tử con) và hỏi gì (cân nặng của hổ con), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán
- Để tìm cân nặng của hổ con ta lấy cân nặng của sư tử con cộng với số ki-lô-gam hổ con nặng hơn sư tử con.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Sư tử con nặng: 107 kg
Hổ con nặng hơn sư tử con: 32 kg
Hổ con nặng: ... kg ?
Bài giải
Hổ con cân nặng số ki-lô-gam là:
107 + 32 = 139 (kg)
Đáp số: 139 kg.
Bài 2 (trang 81 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm kết quả của mỗi phép tính.
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính ghi trên các thùng hàng, sau đó ghép cặp thùng hàng với cần cẩu khớp theo hai dấu hiệu: kết quả phép tính và đơn vị đo.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
658 kg + 221 kg = 879 kg
850 kg + 130 kg = 980 kg
130 \(l\) + 850 \(l\) = 980 \(l\)
Vậy mỗi thùng hàng được nối với cần cẩu tương ứng như sau:
Bài 4 (trang 82 SGK Toán 2 tập 2)
Đức vua trồng một vườn hoa hồng tặng hoàng hậu, trong đó có 424 cây hoa hồng đỏ. Số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ là 120 cây. Hỏi có bao nhiêu cây hoa hồng trắng?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số cây hoa hồng đỏ, số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ) và hỏi gì (số cây hoa hồng trắng), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán
- Để tìm số cây hoa hồng trắng ta lấy số cây hoa hồng đỏ cộng với số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Hoa hồng đỏ: 424 cây
Hoa hồng trắng nhiều hơn hoa hồng đỏ: 120 cây
Hoa hồng trắng: ... cây ?
Bài giải
Có số cây hoa hồng trắng là:
424 + 120 = 544 (cây)
Đáp số: 544 cây hoa hồng trắng.
Bài 3 (trang SGK Toán 2 tập 2)
Mèo và hà mã vớt được những hòm đựng ngọc trai. Số viên ngọc trai được ghi trên mỗi hòm.
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
a) Thuyền của mèo vớt được tất cả viên ngọc trai.
b) Thuyền của hà mã vớt được tất cả viên ngọc trai.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, xác định thuyền của mèo (hoặc hà mã) vớt được hai hòm nào dựa vào đường nối từ mỗi chiếc hòm tới thuyền, sau đó thực hiện phép cộng hai số vừa tìm được (ở hòm) rồi điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
a) Thuyền của mèo vớt được hai hòm đựng ngọc trai. Hòm thứ nhất có 2 viên ngọc trai, hòm thứ hai có 233 viên ngọc trai.
Ta có: 245 + 233 = 478.
Vậy: Thuyền của mèo vớt được tất cả 478 viên ngọc trai.
b) Thuyền của mèo vớt được hai hòm đựng ngọc trai. Hòm thứ nhất có 150 viên ngọc trai, hòm thứ hai có 307 viên ngọc trai.
Ta có: 150 + 307 = 457.
Vậy: Thuyền của hà mã vớt được tất cả 457 viên ngọc trai.
Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 2)
Tính:
Phương pháp giải:
Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{247}\\{351}\end{array}}\\\hline{\,\,\,598}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{703}\\{204}\end{array}}\\\hline{\,\,\,907}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{526}\\{\,\,\,32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,558}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{815}\\{\,\,\,60}\end{array}}\\\hline{\,\,\,875}\end{array}\)
Bài 2 (trang 80 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính:
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{460}\\{231}\end{array}}\\\hline{\,\,\,691}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{375}\\{622}\end{array}}\\\hline{\,\,\,997}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{800}\\{\,\,37}\end{array}}\\\hline{\,\,\,837}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{923}\\{\,\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,929}\end{array}\)
Bài 3 (trang SGK Toán 2 tập 2)
Mèo và hà mã vớt được những hòm đựng ngọc trai. Số viên ngọc trai được ghi trên mỗi hòm.
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
a) Thuyền của mèo vớt được tất cả viên ngọc trai.
b) Thuyền của hà mã vớt được tất cả viên ngọc trai.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, xác định thuyền của mèo (hoặc hà mã) vớt được hai hòm nào dựa vào đường nối từ mỗi chiếc hòm tới thuyền, sau đó thực hiện phép cộng hai số vừa tìm được (ở hòm) rồi điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
a) Thuyền của mèo vớt được hai hòm đựng ngọc trai. Hòm thứ nhất có 2 viên ngọc trai, hòm thứ hai có 233 viên ngọc trai.
Ta có: 245 + 233 = 478.
Vậy: Thuyền của mèo vớt được tất cả 478 viên ngọc trai.
b) Thuyền của mèo vớt được hai hòm đựng ngọc trai. Hòm thứ nhất có 150 viên ngọc trai, hòm thứ hai có 307 viên ngọc trai.
Ta có: 150 + 307 = 457.
Vậy: Thuyền của hà mã vớt được tất cả 457 viên ngọc trai.
Bài 1 (trang 81 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
326 + 253 432 + 261
732 + 55 643 + 50
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{326}\\{253}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,579}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{432}\\{261}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,693}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{732}\\{\,\,55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,787}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{643}\\{\,\,\,50}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,693}\end{array}\)
Bài 2 (trang 81 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm kết quả của mỗi phép tính.
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính ghi trên các thùng hàng, sau đó ghép cặp thùng hàng với cần cẩu khớp theo hai dấu hiệu: kết quả phép tính và đơn vị đo.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
658 kg + 221 kg = 879 kg
850 kg + 130 kg = 980 kg
130 \(l\) + 850 \(l\) = 980 \(l\)
Vậy mỗi thùng hàng được nối với cần cẩu tương ứng như sau:
Bài 3 (trang 81 SGK Toán 2 tập 2)
Tại khu bảo tồn động vật, sư tử con cân nặng 107 kg, hổ con nặng hơn sư tử con là 32 kg. Hỏi hổ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng của sư tử con, số ki-lô-gam hổ con nặng hơn sư tử con) và hỏi gì (cân nặng của hổ con), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán
- Để tìm cân nặng của hổ con ta lấy cân nặng của sư tử con cộng với số ki-lô-gam hổ con nặng hơn sư tử con.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Sư tử con nặng: 107 kg
Hổ con nặng hơn sư tử con: 32 kg
Hổ con nặng: ... kg ?
Bài giải
Hổ con cân nặng số ki-lô-gam là:
107 + 32 = 139 (kg)
Đáp số: 139 kg.
Bài 4 (trang 82 SGK Toán 2 tập 2)
Đức vua trồng một vườn hoa hồng tặng hoàng hậu, trong đó có 424 cây hoa hồng đỏ. Số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ là 120 cây. Hỏi có bao nhiêu cây hoa hồng trắng?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số cây hoa hồng đỏ, số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ) và hỏi gì (số cây hoa hồng trắng), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán
- Để tìm số cây hoa hồng trắng ta lấy số cây hoa hồng đỏ cộng với số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Hoa hồng đỏ: 424 cây
Hoa hồng trắng nhiều hơn hoa hồng đỏ: 120 cây
Hoa hồng trắng: ... cây ?
Bài giải
Có số cây hoa hồng trắng là:
424 + 120 = 544 (cây)
Đáp số: 544 cây hoa hồng trắng.
Bài 5 (trang 82 SGK Toán 2 tập 2)
Từ vị trí của hải li có ba dòng nước để bơi về tổ như hình vẽ sau:
a) Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Dòng nước chảy dưới cây cầu dài m.
Dòng nước chảy qua bãi đá dài m.
b) Hải li về tổ theo dòng nước nào là ngắn nhất?
Phương pháp giải:
a) Đọc đề bài, quan sát tranh và xác định đâu là dòng chảy dưới cây cầu, đâu là dòng chảy qua bải đá. Sau đó viết phép cộng thích hợp để tính độ dài mỗi dòng chảy rồi điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
b) Dựa vào kết quả ở câu a, so sánh các quãng đường, từ đó tìm được dòng nước ngắn nhất để về tổ của hải li.
Lời giải chi tiết:
a) • Dòng nước chảy dưới cây cầu là dòng nước màu xanh da trời.
Ta có: 778 + 211 = 989.
Vậy: Dòng nước chảy dưới cây cầu dài 989 m.
• Dòng nước chảy qua bãi đá là dòng nước màu xanh lá cây.
Ta có: 481 + 513 = 994.
Vậy: Dòng nước chảy qua bãi đá dài 994 m.
b) So sánh độ dài các quãng đường ta có:
900 m < 994 m < 989 m.
Vậy: Hải li về tổ theo dòng nước màu xanh lam (dòng nước ở giữa) là ngắn nhất.
Phép cộng là một trong những phép tính cơ bản nhất trong toán học. Việc nắm vững phép cộng, đặc biệt là phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000, là bước đệm quan trọng để học sinh tiếp cận các phép tính phức tạp hơn như phép trừ, phép nhân, phép chia.
Phép cộng không nhớ là phép cộng hai số mà tổng của chúng không vượt quá 9 trong mỗi hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm. Ví dụ: 234 + 123 = 357. Trong phép tính này, không có trường hợp nào cần thực hiện nhớ từ hàng này sang hàng khác.
Để thực hiện phép cộng không nhớ, học sinh cần thực hiện các bước sau:
Hãy cùng xem xét một số ví dụ cụ thể:
1 + 6 = 7 (hàng đơn vị)
2 + 5 = 7 (hàng chục)
1 + 4 = 5 (hàng trăm)
Vậy, 123 + 456 = 579
5 + 4 = 9 (hàng đơn vị)
4 + 1 = 5 (hàng chục)
3 + 2 = 5 (hàng trăm)
Vậy, 345 + 214 = 559
Để củng cố kiến thức, hãy thực hiện các bài tập sau:
Bài tập | Kết quả |
---|---|
1. 234 + 123 = ? | 357 |
2. 456 + 321 = ? | 777 |
3. 567 + 234 = ? | 801 |
Để học tốt phép cộng không nhớ, bạn có thể áp dụng một số mẹo sau:
Phép cộng không nhớ được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:
Bài 59. Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 là một bài học quan trọng giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về phép cộng. Bằng cách luyện tập thường xuyên và áp dụng các mẹo học tập hiệu quả, các em có thể tự tin thực hiện các phép cộng không nhớ một cách nhanh chóng và chính xác. Chúc các em học tốt!