Bài học này sẽ giúp các em học sinh lớp 2 nắm vững phương pháp thực hiện phép trừ có nhớ với số có hai chữ số và số có một chữ số. Chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại kiến thức về phép trừ, cách thực hiện phép trừ có nhớ và luyện tập thông qua các bài tập thú vị.
Tại giaitoan.edu.vn, các em sẽ được học toán online một cách hiệu quả và dễ dàng. Bài giảng được trình bày một cách trực quan, sinh động, giúp các em hiểu bài nhanh chóng và nhớ lâu hơn.
Giải Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số trang 84, 85, 86, 87, 88 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Tính ...
Đặt tính rồi tính.
64 – 8 70 – 7
83 – 4 41 – 5
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{64}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{70}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,79}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,36}\end{array}\)
Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1)
Tính:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)
Phương pháp giải:
Thực hiện trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,34}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,47}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\)
Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1)
Đặt tính rồi tính.
42 – 5 51 – 9
63 – 7 86 – 8
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,37}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{51}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{86}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,78}\end{array}\)
Bài 1 (trang 86 SGK Toán 2 tập 1)
Đặt tính rồi tính.
63 – 8 38 – 9 40 – 2 92 – 4
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{38}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,29}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{40}\\{\,\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,38}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{92}\\{\,\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,88}\end{array}\)
Chọn kết quả đúng.
a) 40 + 20 – 6 = ?
A. 60 B. 54 C. 64
b) 43 – 8 + 17 = ?
A. 35 B. 62 C. 52
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 40 + 20 – 6 = 60 – 6 = 54.
Chọn B.
b) 43 – 8 + 17 = 35 + 17 = 52.
Chọn C.
Bài 1 (trang 87 SGK Toán 2 tập 1)
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Lời giải chi tiết:
Ba ô tô đang cho ba số là 10, 20 và 40. Hỏi mỗi ô tô đang che số nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào các số đã cho, thử chọn và nhẩm tính để tìm ra mỗi ô tô che số nào.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 60 – 10 = 50
40 – 20 = 20.
Vậy ô tô màu đỏ che số 10, ô tô màu cam che số 40 và ô tô màu tím che số 20.
Mai cân nặng 23 kg. Mi nhẹ hơn Mai 5 kg. Hỏi Mi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải:
Cân nặng của Mi ta lấy cân nặng của Mai trừ đi 5 kg.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Mai: 23 kg
Mi nhẹ hơn Mai: 5 kg
Mi : ... kg ?
Bài giải
Mi cân nặng số ki-lô-gam là:
23 – 5 = 18 (kg)
Đáp số: 18 kg.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên, lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: 56 + 4 = 60 ; 60 – 5 = 55.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có: 35 – 8 = 27 ; 27 + 38 = 65.
Vậy ta có kết quả như sau:
Rô-bốt đi theo thứ tự các số là kết quả của các phép tính dưới đây. Rô-bốt sẽ đến được tàu hoả, ô tô hay máy bay?
Phương pháp giải:
Thực hiện tính kết quả các phép tính, sau đó tìm đường đi thích hợp qua các số theo thứ tự, từ đó tìm được phương tiện mà bạn Rô-bốt chọn.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 25 – 8 = 17 ;
30 – 2 = 28 ;
20 – 3 = 17 ;
30 – 7 = 23 ;
33 – 5 = 28.
Do đó, bạn Rô-bốt đi theo đường như sau:
Quan sát ta thấy bạn Rô-bốt sẽ chọn phương tiện là máy bay.
Việt vẽ một bức tranh có 35 bông hoa. Mèo làm đổ mực vào bức tranh nên chỉ còn nhìn thấy 9 bông hoa. Hỏi có bao nhiêu bông hoa bị mực che khuất?
Phương pháp giải:
Số bông hoa bị mực che khuất = Số bông hoa Việt vẽ được - số bông hoa còn nhìn thấy.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Có: 35 bông hoa
Còn nhìn thấy: 9 bông hoa
Bị mực che khuất: ... bông hoa?
Bài giải
Số bông hoa bị mực che khuất là:
35 – 9 = 26 (bông hoa)
Đáp số: 26 bông hoa.
Cắm hoa vào lọ thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi lọ hoa, dựa vào kết quả để cắm bông hoa tương ứng vào lọ hoa thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 46 – 7 = 39 ; 50 – 2 = 48.
Vậy ta cắm bông hoa có ghi số 39 vào lọ hoa màu xanh lá, cắm bông hoa có ghi số 48 vào lọ hoa màu vàng.
Ngày thứ nhất, Mai An Tiêm thả 34 quả dưa hấu xuống biển. Ngày thứ hai, Mai An Tiêm thả ít hơn ngày thứ nhất 7 quả. Hỏi ngày thứ hai Mai An Tiêm thả bao nhiêu quả dưa hấu xuống biển?
Phương pháp giải:
Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ hai = Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ nhất - 7 quả.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Ngày thứ nhất: 34 quả
Ngày thứ hai ít hơn ngày thứ nhất: 7 quả
Ngày thứ hai: ... quả?
Bài giải
Ngày thứ hai Mai An Tiêm thả số quả dưa hấu xuống biển là:
34 – 7 = 27 (quả)
Đáp số: 27 quả dưa hấu.
Trong vườn có 30 cây hoa hồng và hoa cúc. Mi đếm được có 9 cây hoa cúc. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây hoa hồng?
Phương pháp giải:
Số cây hoa hồng = Tổng số cây hoa hồng và hoa cúc - số cây hoa cúc.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Hoa hồng và hoa cúc: 30 cây
Hoa cúc: 9 cây
Hoa hồng: ... cây?
Bài giải
Trong vườn có số cây hoa hồng là:
30 – 9 = 21 (cây)
Đáp số: 21 cây hoa hồng.
Đường về nhà sóc đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau. Tìm nhà cho sóc.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính xuất hiện trên đường đi, đường về nhà sóc là đường đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
54 – 8 = 46 ; 22 + 24 = 46 ; 30 + 16 = 46.
73 – 7 = 66 ; 65 – 8 = 57.
60 – 9 = 51 ; 50 – 4 = 46.
Các phép tính có kết quả bằng nhau là 54 - 8 ; 22 + 24 ; 50 - 4
Để về nhà, sóc đi theo hướng mũi tên như sau:
Mỗi chú lùn sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính có kết quả là số trên áo của mình. Tìm ghế cho các chú lùn.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi chiếc ghế, dựa vào kết quả tìm được để tìm ghế tương ứng cho mỗi chú lùn.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 31 – 8 = 23 ;
50 – 3 = 47 ; 82 – 7 = 75.
Vậy: Chú lùn mặc áo màu đỏ sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 50 – 3.
Chú lùn mặc áo màu xanh lá sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 31 – 8.
Chú lùn mặc áo màu vàng sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 82 – 7.
Con mèo nấp sau cánh cửa ghi phép tính có kết quả lớn nhất. Hỏi con mèo nấp sau cánh cửa nào?
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên các cánh cửa, so sánh kết quả để tìm phép tính có kết quả lớn nhất, từ đó tìm được cánh cửa mà con mèo nấp sau đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 40 – 7 = 33 ;
53 – 9 = 44 ; 50 – 4 = 46.
Mà: 33 < 44 < 46.
Do đó, phép tính có kết quả lớn nhất là 50 – 4.
Vậy con mèo nấp sau cánh cửa C.
Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1)
Tính:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)
Phương pháp giải:
Thực hiện trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,34}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,47}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\)
Đặt tính rồi tính.
64 – 8 70 – 7
83 – 4 41 – 5
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{64}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{70}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,79}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,36}\end{array}\)
Ngày thứ nhất, Mai An Tiêm thả 34 quả dưa hấu xuống biển. Ngày thứ hai, Mai An Tiêm thả ít hơn ngày thứ nhất 7 quả. Hỏi ngày thứ hai Mai An Tiêm thả bao nhiêu quả dưa hấu xuống biển?
Phương pháp giải:
Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ hai = Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ nhất - 7 quả.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Ngày thứ nhất: 34 quả
Ngày thứ hai ít hơn ngày thứ nhất: 7 quả
Ngày thứ hai: ... quả?
Bài giải
Ngày thứ hai Mai An Tiêm thả số quả dưa hấu xuống biển là:
34 – 7 = 27 (quả)
Đáp số: 27 quả dưa hấu.
Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1)
Đặt tính rồi tính.
42 – 5 51 – 9
63 – 7 86 – 8
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,37}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{51}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{86}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,78}\end{array}\)
Cắm hoa vào lọ thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi lọ hoa, dựa vào kết quả để cắm bông hoa tương ứng vào lọ hoa thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 46 – 7 = 39 ; 50 – 2 = 48.
Vậy ta cắm bông hoa có ghi số 39 vào lọ hoa màu xanh lá, cắm bông hoa có ghi số 48 vào lọ hoa màu vàng.
Đường về nhà sóc đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau. Tìm nhà cho sóc.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính xuất hiện trên đường đi, đường về nhà sóc là đường đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
54 – 8 = 46 ; 22 + 24 = 46 ; 30 + 16 = 46.
73 – 7 = 66 ; 65 – 8 = 57.
60 – 9 = 51 ; 50 – 4 = 46.
Các phép tính có kết quả bằng nhau là 54 - 8 ; 22 + 24 ; 50 - 4
Để về nhà, sóc đi theo hướng mũi tên như sau:
Trong vườn có 30 cây hoa hồng và hoa cúc. Mi đếm được có 9 cây hoa cúc. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây hoa hồng?
Phương pháp giải:
Số cây hoa hồng = Tổng số cây hoa hồng và hoa cúc - số cây hoa cúc.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Hoa hồng và hoa cúc: 30 cây
Hoa cúc: 9 cây
Hoa hồng: ... cây?
Bài giải
Trong vườn có số cây hoa hồng là:
30 – 9 = 21 (cây)
Đáp số: 21 cây hoa hồng.
Bài 1 (trang 86 SGK Toán 2 tập 1)
Đặt tính rồi tính.
63 – 8 38 – 9 40 – 2 92 – 4
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{38}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,29}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{40}\\{\,\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,38}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{92}\\{\,\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,88}\end{array}\)
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên, lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: 56 + 4 = 60 ; 60 – 5 = 55.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có: 35 – 8 = 27 ; 27 + 38 = 65.
Vậy ta có kết quả như sau:
Con mèo nấp sau cánh cửa ghi phép tính có kết quả lớn nhất. Hỏi con mèo nấp sau cánh cửa nào?
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên các cánh cửa, so sánh kết quả để tìm phép tính có kết quả lớn nhất, từ đó tìm được cánh cửa mà con mèo nấp sau đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 40 – 7 = 33 ;
53 – 9 = 44 ; 50 – 4 = 46.
Mà: 33 < 44 < 46.
Do đó, phép tính có kết quả lớn nhất là 50 – 4.
Vậy con mèo nấp sau cánh cửa C.
Ba ô tô đang cho ba số là 10, 20 và 40. Hỏi mỗi ô tô đang che số nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào các số đã cho, thử chọn và nhẩm tính để tìm ra mỗi ô tô che số nào.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 60 – 10 = 50
40 – 20 = 20.
Vậy ô tô màu đỏ che số 10, ô tô màu cam che số 40 và ô tô màu tím che số 20.
Mai cân nặng 23 kg. Mi nhẹ hơn Mai 5 kg. Hỏi Mi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải:
Cân nặng của Mi ta lấy cân nặng của Mai trừ đi 5 kg.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Mai: 23 kg
Mi nhẹ hơn Mai: 5 kg
Mi : ... kg ?
Bài giải
Mi cân nặng số ki-lô-gam là:
23 – 5 = 18 (kg)
Đáp số: 18 kg.
Bài 1 (trang 87 SGK Toán 2 tập 1)
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Lời giải chi tiết:
Mỗi chú lùn sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính có kết quả là số trên áo của mình. Tìm ghế cho các chú lùn.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi chiếc ghế, dựa vào kết quả tìm được để tìm ghế tương ứng cho mỗi chú lùn.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 31 – 8 = 23 ;
50 – 3 = 47 ; 82 – 7 = 75.
Vậy: Chú lùn mặc áo màu đỏ sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 50 – 3.
Chú lùn mặc áo màu xanh lá sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 31 – 8.
Chú lùn mặc áo màu vàng sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 82 – 7.
Chọn kết quả đúng.
a) 40 + 20 – 6 = ?
A. 60 B. 54 C. 64
b) 43 – 8 + 17 = ?
A. 35 B. 62 C. 52
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 40 + 20 – 6 = 60 – 6 = 54.
Chọn B.
b) 43 – 8 + 17 = 35 + 17 = 52.
Chọn C.
Việt vẽ một bức tranh có 35 bông hoa. Mèo làm đổ mực vào bức tranh nên chỉ còn nhìn thấy 9 bông hoa. Hỏi có bao nhiêu bông hoa bị mực che khuất?
Phương pháp giải:
Số bông hoa bị mực che khuất = Số bông hoa Việt vẽ được - số bông hoa còn nhìn thấy.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Có: 35 bông hoa
Còn nhìn thấy: 9 bông hoa
Bị mực che khuất: ... bông hoa?
Bài giải
Số bông hoa bị mực che khuất là:
35 – 9 = 26 (bông hoa)
Đáp số: 26 bông hoa.
Rô-bốt đi theo thứ tự các số là kết quả của các phép tính dưới đây. Rô-bốt sẽ đến được tàu hoả, ô tô hay máy bay?
Phương pháp giải:
Thực hiện tính kết quả các phép tính, sau đó tìm đường đi thích hợp qua các số theo thứ tự, từ đó tìm được phương tiện mà bạn Rô-bốt chọn.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 25 – 8 = 17 ;
30 – 2 = 28 ;
20 – 3 = 17 ;
30 – 7 = 23 ;
33 – 5 = 28.
Do đó, bạn Rô-bốt đi theo đường như sau:
Quan sát ta thấy bạn Rô-bốt sẽ chọn phương tiện là máy bay.
Bài 22 trong chương trình Toán lớp 2 tập trung vào việc củng cố kỹ năng phép trừ, đặc biệt là phép trừ có nhớ, với cấu trúc số phức tạp hơn: số có hai chữ số trừ đi số có một chữ số. Đây là bước quan trọng để học sinh làm quen với các phép toán phức tạp hơn trong tương lai. Bài học này không chỉ giúp học sinh hiểu rõ bản chất của phép trừ mà còn rèn luyện khả năng tính toán nhanh và chính xác.
Trước khi đi vào bài tập cụ thể, chúng ta cần ôn lại một số kiến thức cơ bản về phép trừ:
Phép trừ có nhớ xảy ra khi chữ số hàng đơn vị của số bị trừ nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị của số trừ. Trong trường hợp này, chúng ta cần thực hiện mượn từ hàng chục của số bị trừ.
Ví dụ: 42 - 15
Dưới đây là một số bài tập để các em luyện tập:
Khi giải các bài tập phép trừ có nhớ, các em cần thực hiện theo các bước sau:
Để hiểu sâu hơn về phép trừ có nhớ, các em có thể thực hiện các bài tập sau:
Để học tốt môn Toán, đặc biệt là phép trừ có nhớ, các em cần:
Bài 22 về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số là một bài học quan trọng trong chương trình Toán lớp 2. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng trong bài học này sẽ giúp các em học tốt môn Toán và chuẩn bị cho các bài học phức tạp hơn trong tương lai. Hãy luyện tập thường xuyên và đừng ngại hỏi khi gặp khó khăn!