Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên môn Toán lớp 6 chương trình Cánh diều. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức đã học về tập hợp các số tự nhiên.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, bám sát sách giáo khoa, giúp các em tự tin hơn trong các bài kiểm tra trên lớp.

Đề bài

    Câu 1 :

    Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là

    • A.

      \(N\)

    • B.

      \({N^*}\)

    • C.

      \(\left\{ N \right\}\)

    • D.

      \(Z\)

    Câu 2 :

    Số tự nhiên liền sau số \(2018\) là

    • A.

      \(2016\)

    • B.

      \(2017\)

    • C.

      \(2019\)

    • D.

      \(2020\)

    Câu 3 :

    Số tự nhiên nhỏ nhất là số

    • A.

      \(1\)

    • B.

      \(0\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(3\)

    Câu 4 :

    Số liền trước số \(1000\) là

    • A.

      \(1002\)

    • B.

      \(990\)

    • C.

      \(1001\)

    • D.

      \(999\)

    Câu 5 :

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.

      Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \notin \mathbb{N}^*\)

    • B.

      Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \in \mathbb{N}^*\)

    • C.

      Nếu \(x \notin \mathbb{N}^*\) thì \(x \notin \mathbb{N}\)

    • D.

      Nếu \(x \in \mathbb{N}^*\) thì \(x \in \mathbb{N}\)

    Câu 6 :

    Cho n là một số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.

      n nằm bên phải điểm 5 trên tia số

    • B.

      n nằm bên trái điểm 2 trên tia số

    • C.

      n nằm bên phải điểm 2 trên tia số

    • D.

      n nằm bên phải điểm 5 và cách điểm 5 một đơn vị trên tia số.

    Câu 7 :

    Thay a và b bằng một số tự nhiên phù hợp trong trường hợp sau:

    17, b, a là ba số lẻ liên tiếp tăng dần.

    • A.

      \(a = 21,b = 19\)

    • B.

      \(a = 19,b = 21\)

    • C.

      \(a = 13,b = 15\)

    • D.

      \(a = 15,b = 13\)

    Câu 8 :

    \(\overline {a001} \left( {a \ne 0} \right)\) bằng

    • A.

      \(\overline {a001} = a \times 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

    • B.

      \(\overline {a001} = 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

    • C.

      \(\overline {a001} = a \times 1000 + 1 \times 100\)

    • D.

      \(\overline {a001} = a + 0 + 0 + 1\)

    Câu 9 :

    Viết số 24 bằng số La Mã

    • A.

      XXIIII

    • B.

      XXIX

    • C.

      XXIV

    • D.

      XIV

    Câu 10 :

    Số La Mã XXIV biểu diễn số nào trong hệ thập phân?

    • A.

      26

    • B.

      16

    • C.

      14

    • D.

      24

    Câu 11 :

    Năm 2000 là thế kỉ bao nhiêu?

    • A.

      XX

    • B.

      XIX

    • C.

      XXI

    • D.

      XXX

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là

    • A.

      \(N\)

    • B.

      \({N^*}\)

    • C.

      \(\left\{ N \right\}\)

    • D.

      \(Z\)

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N.

    Câu 2 :

    Số tự nhiên liền sau số \(2018\) là

    • A.

      \(2016\)

    • B.

      \(2017\)

    • C.

      \(2019\)

    • D.

      \(2020\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị nên số tự nhiên liền sau hơn số tự nhiên liền trước nó là \(1\) đơn vị.

    Lời giải chi tiết :

    Số tự nhiên liền sau số \(2018\) là số \(2018 + 1 = 2019.\)

    Câu 3 :

    Số tự nhiên nhỏ nhất là số

    • A.

      \(1\)

    • B.

      \(0\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(3\)

    Đáp án : B

    Lời giải chi tiết :

    Tập hợp số tự nhiên \(N = \left\{ {0;1;2;3;...} \right\}\)

    Nên số tự nhiên nhỏ nhất là số \(0.\)

    Câu 4 :

    Số liền trước số \(1000\) là

    • A.

      \(1002\)

    • B.

      \(990\)

    • C.

      \(1001\)

    • D.

      \(999\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

    + Số tự nhiên liền trước số \(a\) là số $a - 1.$

    Lời giải chi tiết :

    Số tự nhiên liền trước số \(1000\) là số \(1000 - 1 = 999.\)

    Câu 5 :

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.

      Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \notin \mathbb{N}^*\)

    • B.

      Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \in \mathbb{N}^*\)

    • C.

      Nếu \(x \notin \mathbb{N}^*\) thì \(x \notin \mathbb{N}\)

    • D.

      Nếu \(x \in \mathbb{N}^*\) thì \(x \in \mathbb{N}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    \(\mathbb{N}^*\) là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

    \(\mathbb{N}\) là tập hợp các số tự nhiên khác.

    Lời giải chi tiết :

    Đáp án A sai vì: 1 thuộc \(\mathbb{N}\) và cũng thuộc \(\mathbb{N}^*\).

    Đáp án B sai vì: 0 thuộc \(\mathbb{N}\) nhưng không thuộc \(\mathbb{N}^*\)

    Đáp án C sai vì: 0 không thuộc \(\mathbb{N}^*\) nhưng 0 thuộc \(\mathbb{N}\).

    Đáp án D đúng vì: \(x \in \mathbb{N}^*\) có nghĩa là x là số tự nhiên khác 0, khi đó x là số tự nhiên, hay x thuộc \(\mathbb{N}\).

    Câu 6 :

    Cho n là một số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.

      n nằm bên phải điểm 5 trên tia số

    • B.

      n nằm bên trái điểm 2 trên tia số

    • C.

      n nằm bên phải điểm 2 trên tia số

    • D.

      n nằm bên phải điểm 5 và cách điểm 5 một đơn vị trên tia số.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Vẽ tia số.

    + Số tự nhiên lớn hơn thì nằm bên phải, nhỏ hơn thì nằm bên trái.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều 0 1

    n là một số tự nhiên lớn hơn 2 nên n nằm bên phải điểm 2 => B sai, C đúng

    n là một số tự nhiên nhỏ hơn 5 nên n nằm bên trái điểm 2 =>A,D sai.

    Câu 7 :

    Thay a và b bằng một số tự nhiên phù hợp trong trường hợp sau:

    17, b, a là ba số lẻ liên tiếp tăng dần.

    • A.

      \(a = 21,b = 19\)

    • B.

      \(a = 19,b = 21\)

    • C.

      \(a = 13,b = 15\)

    • D.

      \(a = 15,b = 13\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Các số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị

    b là số lẻ liền sau 17, a là số lẻ liền sau b.

    Lời giải chi tiết :

    17, b, a là ba số lẻ liên tiếp tăng dần nên các số đó lần lượt là 17, 19, 21.

    Vậy \(a = 21,b = 19\)

    Câu 8 :

    \(\overline {a001} \left( {a \ne 0} \right)\) bằng

    • A.

      \(\overline {a001} = a \times 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

    • B.

      \(\overline {a001} = 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

    • C.

      \(\overline {a001} = a \times 1000 + 1 \times 100\)

    • D.

      \(\overline {a001} = a + 0 + 0 + 1\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Xác định hàng của từng chữ số trong mỗi số.

    - Chữ số hàng đơn vị ta giữ nguyên

    - Chữ số hàng chục nhân với 10.

    - Chữ số hàng trăm nhân với 100.

    - Chữ số hàng nghìn nhân với 1000.

    Lời giải chi tiết :

    Số a là chữ số hàng nghìn nên ta nhân với 1000.

    Hai số 0 lần lượt là hàng trăm (nhân với 100) và hàng chục (nhân với 10).

    Số 1 là chữ số hàng đơn vị (nhân với 1).

    \(\overline {a001} = a \times 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\).

    Câu 9 :

    Viết số 24 bằng số La Mã

    • A.

      XXIIII

    • B.

      XXIX

    • C.

      XXIV

    • D.

      XIV

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Số từ 21 đến 30 ta viết chữ XX trước.

    - Nếu hàng đơn vị là các số từ 1 đến 9 thì ghép chữ số La Mã tương ứng với nó như trong bảng vào. 

    Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều 0 2

    Lời giải chi tiết :

    Chữ số 4 là IV

    Ta thêm XX vào bên trái số IV thì được số 24: XXIV

    Câu 10 :

    Số La Mã XXIV biểu diễn số nào trong hệ thập phân?

    • A.

      26

    • B.

      16

    • C.

      14

    • D.

      24

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Bên trái của số La Mã có hai chữ số XX liên tiếp thì đó là số từ 20 đến 29.

    - Các chữ số sau XX là một trong các số từ 1 đến 9 như trong bảng sau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều 0 3

    Lời giải chi tiết :

    X có giá trị bằng 10

    IV có giá trị bằng 4 nên số XXIV biểu diễn số 10+10+4=24

    Câu 11 :

    Năm 2000 là thế kỉ bao nhiêu?

    • A.

      XX

    • B.

      XIX

    • C.

      XXI

    • D.

      XXX

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Cứ 100 năm là 1 thế kỉ.

    Thế kỉ I bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 100.

    Lời giải chi tiết :

    Năm cuối cùng của thế kỉ XX là 2000.

    Năm 2000 là thế kỉ XX.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là

      • A.

        \(N\)

      • B.

        \({N^*}\)

      • C.

        \(\left\{ N \right\}\)

      • D.

        \(Z\)

      Câu 2 :

      Số tự nhiên liền sau số \(2018\) là

      • A.

        \(2016\)

      • B.

        \(2017\)

      • C.

        \(2019\)

      • D.

        \(2020\)

      Câu 3 :

      Số tự nhiên nhỏ nhất là số

      • A.

        \(1\)

      • B.

        \(0\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(3\)

      Câu 4 :

      Số liền trước số \(1000\) là

      • A.

        \(1002\)

      • B.

        \(990\)

      • C.

        \(1001\)

      • D.

        \(999\)

      Câu 5 :

      Phát biểu nào sau đây đúng?

      • A.

        Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \notin \mathbb{N}^*\)

      • B.

        Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \in \mathbb{N}^*\)

      • C.

        Nếu \(x \notin \mathbb{N}^*\) thì \(x \notin \mathbb{N}\)

      • D.

        Nếu \(x \in \mathbb{N}^*\) thì \(x \in \mathbb{N}\)

      Câu 6 :

      Cho n là một số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5. Khẳng định nào sau đây đúng?

      • A.

        n nằm bên phải điểm 5 trên tia số

      • B.

        n nằm bên trái điểm 2 trên tia số

      • C.

        n nằm bên phải điểm 2 trên tia số

      • D.

        n nằm bên phải điểm 5 và cách điểm 5 một đơn vị trên tia số.

      Câu 7 :

      Thay a và b bằng một số tự nhiên phù hợp trong trường hợp sau:

      17, b, a là ba số lẻ liên tiếp tăng dần.

      • A.

        \(a = 21,b = 19\)

      • B.

        \(a = 19,b = 21\)

      • C.

        \(a = 13,b = 15\)

      • D.

        \(a = 15,b = 13\)

      Câu 8 :

      \(\overline {a001} \left( {a \ne 0} \right)\) bằng

      • A.

        \(\overline {a001} = a \times 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

      • B.

        \(\overline {a001} = 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

      • C.

        \(\overline {a001} = a \times 1000 + 1 \times 100\)

      • D.

        \(\overline {a001} = a + 0 + 0 + 1\)

      Câu 9 :

      Viết số 24 bằng số La Mã

      • A.

        XXIIII

      • B.

        XXIX

      • C.

        XXIV

      • D.

        XIV

      Câu 10 :

      Số La Mã XXIV biểu diễn số nào trong hệ thập phân?

      • A.

        26

      • B.

        16

      • C.

        14

      • D.

        24

      Câu 11 :

      Năm 2000 là thế kỉ bao nhiêu?

      • A.

        XX

      • B.

        XIX

      • C.

        XXI

      • D.

        XXX

      Câu 1 :

      Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là

      • A.

        \(N\)

      • B.

        \({N^*}\)

      • C.

        \(\left\{ N \right\}\)

      • D.

        \(Z\)

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N.

      Câu 2 :

      Số tự nhiên liền sau số \(2018\) là

      • A.

        \(2016\)

      • B.

        \(2017\)

      • C.

        \(2019\)

      • D.

        \(2020\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị nên số tự nhiên liền sau hơn số tự nhiên liền trước nó là \(1\) đơn vị.

      Lời giải chi tiết :

      Số tự nhiên liền sau số \(2018\) là số \(2018 + 1 = 2019.\)

      Câu 3 :

      Số tự nhiên nhỏ nhất là số

      • A.

        \(1\)

      • B.

        \(0\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(3\)

      Đáp án : B

      Lời giải chi tiết :

      Tập hợp số tự nhiên \(N = \left\{ {0;1;2;3;...} \right\}\)

      Nên số tự nhiên nhỏ nhất là số \(0.\)

      Câu 4 :

      Số liền trước số \(1000\) là

      • A.

        \(1002\)

      • B.

        \(990\)

      • C.

        \(1001\)

      • D.

        \(999\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

      + Số tự nhiên liền trước số \(a\) là số $a - 1.$

      Lời giải chi tiết :

      Số tự nhiên liền trước số \(1000\) là số \(1000 - 1 = 999.\)

      Câu 5 :

      Phát biểu nào sau đây đúng?

      • A.

        Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \notin \mathbb{N}^*\)

      • B.

        Nếu \(x \in \mathbb{N}\) thì \(x \in \mathbb{N}^*\)

      • C.

        Nếu \(x \notin \mathbb{N}^*\) thì \(x \notin \mathbb{N}\)

      • D.

        Nếu \(x \in \mathbb{N}^*\) thì \(x \in \mathbb{N}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      \(\mathbb{N}^*\) là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

      \(\mathbb{N}\) là tập hợp các số tự nhiên khác.

      Lời giải chi tiết :

      Đáp án A sai vì: 1 thuộc \(\mathbb{N}\) và cũng thuộc \(\mathbb{N}^*\).

      Đáp án B sai vì: 0 thuộc \(\mathbb{N}\) nhưng không thuộc \(\mathbb{N}^*\)

      Đáp án C sai vì: 0 không thuộc \(\mathbb{N}^*\) nhưng 0 thuộc \(\mathbb{N}\).

      Đáp án D đúng vì: \(x \in \mathbb{N}^*\) có nghĩa là x là số tự nhiên khác 0, khi đó x là số tự nhiên, hay x thuộc \(\mathbb{N}\).

      Câu 6 :

      Cho n là một số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5. Khẳng định nào sau đây đúng?

      • A.

        n nằm bên phải điểm 5 trên tia số

      • B.

        n nằm bên trái điểm 2 trên tia số

      • C.

        n nằm bên phải điểm 2 trên tia số

      • D.

        n nằm bên phải điểm 5 và cách điểm 5 một đơn vị trên tia số.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Vẽ tia số.

      + Số tự nhiên lớn hơn thì nằm bên phải, nhỏ hơn thì nằm bên trái.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều 0 1

      n là một số tự nhiên lớn hơn 2 nên n nằm bên phải điểm 2 => B sai, C đúng

      n là một số tự nhiên nhỏ hơn 5 nên n nằm bên trái điểm 2 =>A,D sai.

      Câu 7 :

      Thay a và b bằng một số tự nhiên phù hợp trong trường hợp sau:

      17, b, a là ba số lẻ liên tiếp tăng dần.

      • A.

        \(a = 21,b = 19\)

      • B.

        \(a = 19,b = 21\)

      • C.

        \(a = 13,b = 15\)

      • D.

        \(a = 15,b = 13\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Các số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị

      b là số lẻ liền sau 17, a là số lẻ liền sau b.

      Lời giải chi tiết :

      17, b, a là ba số lẻ liên tiếp tăng dần nên các số đó lần lượt là 17, 19, 21.

      Vậy \(a = 21,b = 19\)

      Câu 8 :

      \(\overline {a001} \left( {a \ne 0} \right)\) bằng

      • A.

        \(\overline {a001} = a \times 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

      • B.

        \(\overline {a001} = 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\)

      • C.

        \(\overline {a001} = a \times 1000 + 1 \times 100\)

      • D.

        \(\overline {a001} = a + 0 + 0 + 1\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Xác định hàng của từng chữ số trong mỗi số.

      - Chữ số hàng đơn vị ta giữ nguyên

      - Chữ số hàng chục nhân với 10.

      - Chữ số hàng trăm nhân với 100.

      - Chữ số hàng nghìn nhân với 1000.

      Lời giải chi tiết :

      Số a là chữ số hàng nghìn nên ta nhân với 1000.

      Hai số 0 lần lượt là hàng trăm (nhân với 100) và hàng chục (nhân với 10).

      Số 1 là chữ số hàng đơn vị (nhân với 1).

      \(\overline {a001} = a \times 1000 + 0 \times 100 + 0 \times 10 + 1\).

      Câu 9 :

      Viết số 24 bằng số La Mã

      • A.

        XXIIII

      • B.

        XXIX

      • C.

        XXIV

      • D.

        XIV

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Số từ 21 đến 30 ta viết chữ XX trước.

      - Nếu hàng đơn vị là các số từ 1 đến 9 thì ghép chữ số La Mã tương ứng với nó như trong bảng vào. 

      Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều 0 2

      Lời giải chi tiết :

      Chữ số 4 là IV

      Ta thêm XX vào bên trái số IV thì được số 24: XXIV

      Câu 10 :

      Số La Mã XXIV biểu diễn số nào trong hệ thập phân?

      • A.

        26

      • B.

        16

      • C.

        14

      • D.

        24

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Bên trái của số La Mã có hai chữ số XX liên tiếp thì đó là số từ 20 đến 29.

      - Các chữ số sau XX là một trong các số từ 1 đến 9 như trong bảng sau:

      Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều 0 3

      Lời giải chi tiết :

      X có giá trị bằng 10

      IV có giá trị bằng 4 nên số XXIV biểu diễn số 10+10+4=24

      Câu 11 :

      Năm 2000 là thế kỉ bao nhiêu?

      • A.

        XX

      • B.

        XIX

      • C.

        XXI

      • D.

        XXX

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Cứ 100 năm là 1 thế kỉ.

      Thế kỉ I bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 100.

      Lời giải chi tiết :

      Năm cuối cùng của thế kỉ XX là 2000.

      Năm 2000 là thế kỉ XX.

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều – nội dung then chốt trong chuyên mục giải toán lớp 6 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều - Tổng quan

      Bài 2 trong chương trình Toán 6 Cánh diều tập trung vào việc giới thiệu khái niệm tập hợp các số tự nhiên, các tính chất cơ bản và cách biểu diễn tập hợp. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng cho các bài học tiếp theo về số học và đại số.

      Các khái niệm quan trọng trong Bài 2

      • Số tự nhiên: Các số 0, 1, 2, 3,... được gọi là số tự nhiên.
      • Tập hợp: Một tập hợp là một nhóm các đối tượng được xác định rõ ràng.
      • Phần tử của tập hợp: Mỗi đối tượng trong tập hợp được gọi là một phần tử.
      • Ký hiệu: Sử dụng ký hiệu ∈ để chỉ một phần tử thuộc tập hợp, và ∉ để chỉ một phần tử không thuộc tập hợp.
      • Tập hợp rỗng: Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là ∅.

      Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      1. Xác định số tự nhiên: Các câu hỏi yêu cầu xác định một số có phải là số tự nhiên hay không.
      2. Xác định phần tử thuộc tập hợp: Các câu hỏi yêu cầu xác định một phần tử có thuộc một tập hợp cho trước hay không.
      3. Biểu diễn tập hợp: Các câu hỏi yêu cầu biểu diễn một tập hợp theo các cách khác nhau.
      4. So sánh tập hợp: Các câu hỏi yêu cầu so sánh hai tập hợp để xem chúng có bằng nhau hay không.
      5. Tìm tập hợp con: Các câu hỏi yêu cầu tìm các tập hợp con của một tập hợp cho trước.

      Ví dụ minh họa

      Câu hỏi: Số nào sau đây không phải là số tự nhiên?

      A. 0

      B. 1

      C. -1

      D. 2

      Đáp án: C. Vì -1 là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.

      Mẹo làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      • Đọc kỹ đề bài để hiểu rõ yêu cầu.
      • Loại trừ các đáp án sai trước khi chọn đáp án đúng.
      • Sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      Luyện tập thêm

      Để củng cố kiến thức và kỹ năng làm bài, các em nên luyện tập thêm với các bài tập khác trong sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. Giaitoan.edu.vn cung cấp nhiều bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận khác để các em luyện tập.

      Ứng dụng của kiến thức về tập hợp các số tự nhiên

      Kiến thức về tập hợp các số tự nhiên có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của toán học và đời sống, như:

      • Giải các bài toán về đếm.
      • Xây dựng các mô hình toán học.
      • Phân tích dữ liệu.

      Kết luận

      Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 Cánh diều là một bài học quan trọng, giúp các em làm quen với các khái niệm cơ bản của toán học. Việc luyện tập thường xuyên và áp dụng kiến thức vào thực tế sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt trong học tập.

      Khái niệmGiải thích
      Số tự nhiênCác số 0, 1, 2, 3,...
      Tập hợpNhóm các đối tượng xác định rõ ràng
      Phần tửMỗi đối tượng trong tập hợp
      Bảng tóm tắt các khái niệm quan trọng

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6