Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm trực tuyến Bài 6: Hình có tâm đối xứng môn Toán 6, sách Cánh diều. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học về tâm đối xứng và các hình có tâm đối xứng.
Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, kèm đáp án chi tiết, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra trên lớp.
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình tam giác đều
Cho hình sau, hình có tâm đối xứng là:
Hình a
Hình b
Hình c
Hình a và Hình c
Cho các chữ sau đây, những chữ cái có tâm đối xứng là:
H, N
H ,M ,X
H ,N ,X
N, X
Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
96
EF
PQ
Không có hình nào
Trong các hình sau, có bao nhiêu hình có tâm đối xứng:
1
2
3
4
Lời giải và đáp án
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình tam giác đều
Đáp án : D
- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình tam giác đều không có tâm đối xứng.
Cho hình sau, hình có tâm đối xứng là:
Hình a
Hình b
Hình c
Hình a và Hình c
Đáp án : A
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Hình a có tâm đối xứng:
Hình c là hình tròn tuy nhiên hai nửa hình tròn có màu sắc khác nhau nên khi quay nửa vòng tròn ta được hình mới có màu sắc ngược với hình ban đầu nên hình c không có tâm đối xứng.
Hình sau khi quay nửa vòng tròn.
Cho các chữ sau đây, những chữ cái có tâm đối xứng là:
H, N
H ,M ,X
H ,N ,X
N, X
Đáp án : C
Những chữ cái có tâm đối xứng: H, N, X
Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
96
EF
PQ
Không có hình nào
Đáp án : A
Hình có tâm đối xứng là:
Trong các hình sau, có bao nhiêu hình có tâm đối xứng:
1
2
3
4
Đáp án : B
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
=> Hình a và hình b là hình có tâm đối xứng.
Vậy có 2 hình có tâm đối xứng.
Hình c không có tâm đối xứng vì các hình tứ giác trong hình c có màu sắc khác nhau nên hình mới sau khi quay nửa vòng tròn tạo ra hình có màu sắc khác với hình ban đầu.
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình tam giác đều
Cho hình sau, hình có tâm đối xứng là:
Hình a
Hình b
Hình c
Hình a và Hình c
Cho các chữ sau đây, những chữ cái có tâm đối xứng là:
H, N
H ,M ,X
H ,N ,X
N, X
Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
96
EF
PQ
Không có hình nào
Trong các hình sau, có bao nhiêu hình có tâm đối xứng:
1
2
3
4
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình tam giác đều
Đáp án : D
- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình tam giác đều không có tâm đối xứng.
Cho hình sau, hình có tâm đối xứng là:
Hình a
Hình b
Hình c
Hình a và Hình c
Đáp án : A
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Hình a có tâm đối xứng:
Hình c là hình tròn tuy nhiên hai nửa hình tròn có màu sắc khác nhau nên khi quay nửa vòng tròn ta được hình mới có màu sắc ngược với hình ban đầu nên hình c không có tâm đối xứng.
Hình sau khi quay nửa vòng tròn.
Cho các chữ sau đây, những chữ cái có tâm đối xứng là:
H, N
H ,M ,X
H ,N ,X
N, X
Đáp án : C
Những chữ cái có tâm đối xứng: H, N, X
Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
96
EF
PQ
Không có hình nào
Đáp án : A
Hình có tâm đối xứng là:
Trong các hình sau, có bao nhiêu hình có tâm đối xứng:
1
2
3
4
Đáp án : B
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
=> Hình a và hình b là hình có tâm đối xứng.
Vậy có 2 hình có tâm đối xứng.
Hình c không có tâm đối xứng vì các hình tứ giác trong hình c có màu sắc khác nhau nên hình mới sau khi quay nửa vòng tròn tạo ra hình có màu sắc khác với hình ban đầu.
Bài 6 trong chương trình Toán 6 Cánh diều tập trung vào việc giới thiệu khái niệm về tâm đối xứng và nhận biết các hình có tâm đối xứng. Đây là một kiến thức nền tảng quan trọng trong hình học, giúp học sinh phát triển tư duy không gian và khả năng quan sát.
Một hình được gọi là có tâm đối xứng nếu có một điểm O sao cho mọi điểm trên hình đều đối xứng với một điểm khác trên hình qua điểm O. Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình đó.
Có rất nhiều hình trong thực tế và trong hình học có tâm đối xứng. Một số ví dụ điển hình bao gồm:
Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa để giúp các em làm quen với dạng bài tập này:
Đáp án: Hình chữ nhật
Đáp án: Tâm của đường tròn
Đáp án: 4
Để nâng cao khả năng giải bài tập, các em nên luyện tập thêm với nhiều đề trắc nghiệm khác nhau. Giaitoan.edu.vn cung cấp một kho đề thi phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối tượng học sinh.
Kiến thức về tâm đối xứng không chỉ quan trọng trong môn Toán mà còn có ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như trong thiết kế, kiến trúc, nghệ thuật và nhiều lĩnh vực khác. Việc hiểu rõ về tâm đối xứng giúp chúng ta nhận biết và đánh giá vẻ đẹp của các hình ảnh và vật thể xung quanh.
Hy vọng rằng bài trắc nghiệm và những kiến thức chia sẻ trên đây sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về Bài 6: Hình có tâm đối xứng Toán 6 Cánh diều. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới!