Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 là một công cụ ôn tập vô cùng hữu ích dành cho các em học sinh. Đề thi được biên soạn bám sát chương trình học, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp đề thi kèm theo đáp án chi tiết, giúp các em tự đánh giá năng lực và tìm ra những điểm cần cải thiện.

Phần trắc nghiệm Câu 1. Cho tập hợp (A = left{ {2;4;6;8;10} right}). Khẳng định nào sau đâu là sai?

Lời giải

    Phần trắc nghiệm

    1.C

    2.D

    3.A

    4.B

    5.B

    6.D

    7.B

    8.D

    9.C

    10.B

    11.C

    12.A

    Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

    A. \(4 \in A\)

    B. \(3 \notin A\)

    C. \(7 \in A\)

    D. \(1 \notin A\)

    Phương pháp:

    Xác định các phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.

    Lời giải:

    \(7 \notin A\)

    Đáp án C.

    Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

    A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

    B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

    C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

    D. {H; I; Ê; P; O; A}

    Phương pháp:

    Liệt kê các chữ cái trong từ “HIỆP HÒA”, chú ý mỗi chữ cái chỉ xuất hiện 1 lần.

    Lời giải:

    Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là: {H; I; Ê; P; O; A}

    Đáp án D.

    Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

    A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

    C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

    B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

    D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất của tập hợp số tự nhiên.

    Lời giải:

    Số 0 không có số tự nhiên liền trước \( \Rightarrow \) A sai.

    Đáp án A.

    Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

    A. \({2^2}\)

    B. \({2^3}\)

    C. 8

    D. \({2^{2024}}\)

    Phương pháp:

    Áp dụng công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. Chú ý viết kết quả dưới dạng lũy thừa.

    Lời giải:

    \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2} = {2^{2023 - 2022 + 2}} = {2^3}\)

    Đáp án B.

    Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

    A. \(400 + 30\)

    B. \(123 + 93\)

    C. \(13 + 27\)

    D. 2.3.4 +25

    Phương pháp:

    Áp dụng tính chất chia hết cho một tổng.

    Lời giải:

    Vì 123 và 93 đều chia hết cho 3 nên \(123 + 93 \vdots 3.\)

    Đáp án B.

    Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

    A. 509

    B. 3

    C. 609

    D. 153

    Phương pháp:

    Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

    Nếu \(a,b,x \in \mathbb{N}\) và \(a = b.x\) thì \(a \vdots b\) và a là một bội của b; b là một ước của a.

    Lời giải:

    Vì \(153 \vdots 9\) nên 153 là bội của 9.

    Đáp án D.

    Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

    A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

    B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

    C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

    D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

    Phương pháp:

    Liệt kê các ước của 10 trong dấu ngoặc kép, các phần tử cách nhau bởi dấu “;”.

    Lời giải:

    Tập hợp các ước của 10 là: Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

    Đáp án B.

    Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

    A. \({\rm{*}} = 2\)

    B. \({\rm{*}} = 5\)

    C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

    D. \({\rm{*}} = 0\)

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất chia hết cho 2 và 5.

    Lời giải:

    Vì \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho 2 và 5 nên \({\rm{*}} = 0\)

    Đáp án D.

    Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 1 1

    A. Biển báo 3.

    B. Biển báo 4.

    C. Biển báo 1.

    D. Biển báo 2.

    Phương pháp:

    Nhận biết hình tam giác đều.

    Lời giải:

    Biển báo 1 có dạng hình tam giác đều.

    Đáp án C.

    Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

    A. \({45^ \circ }\).

    B. \({60^ \circ }\).

    C. \({90^ \circ }\).

    D. \({120^ \circ }\).

    Phương pháp:

    Dựa vào đặc điểm của lục giác đều.

    Lời giải:

    Mỗi góc của hình lục giác đều bằng \({60^ \circ }\).

    Đáp án B.

    Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

    A. Hai cạnh đối bằng nhau.

    B. Hai cạnh đối song song với nhau.

    C. Hai góc đối bằng nhau.

    D. Bốn cạnh bằng nhau.

    Phương pháp:

    Dựa vào tính chất của hình bình hành.

    Lời giải:

    Hình bình hành không có hai góc đối bằng nhau.

    Đáp án C.

    Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

    A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    Phương pháp:

    Áp dụng công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là m, n.

    \(S = m.n:2\)

    Lời giải:

    Diện tích hình thoi là: \(6.8:2 = 24\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

    Đáp án A.

    Phần tự luận.

    Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

    a) \(49.55 + 45.49\)

    b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

    Phương pháp:

    Áp dụng các quy tắc tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.

    Lời giải:

     \(\begin{array}{*{20}{c}}{{\rm{a}})\,\,49.55 + 45.49 = 49.(55 + 45)}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 49.100}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 4900}\end{array}\)

    \(\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}{\rm{b)\;}}\,120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\\ = 120:\{ 54 - [50:2 - (9 - 8)]\} \end{array}\\\begin{array}{l} = 120:\{ 54 - [25 - 1]\} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\ = 120:\{ 54 - 24\} \end{array}\\{ = 120:30 = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}\)

    Bài 2.

    a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

    b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

    Phương pháp:

    Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

    Lời giải:

    \(\begin{array}{l}{\rm{a}})\,12 - 2.x = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 12 - 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 4:2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 2\end{array}\)

    b) Vì 24 học sinh nam và 20 học sinh nữ chia đều cho các nhóm nên số nhóm có thể chia được nhiều nhất là ước chung lớn nhất của 24 và 20.

    Ta có: \(24 = {2^3}.3\); \(20 = {2^2}.5\)

    Suy ra ƯCLN\((24,20) = {2^2} = 4\)

    Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm.

    Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

    a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

    b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

    Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 1 2

    Phương pháp:

    - Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

    \(\begin{array}{l}C = 2.\left( {a + b} \right)\\S = a.b\end{array}\)

    - Tính chiều dài bức tường cần xây = Chu vi hình chữ nhật – Chiều dài lối đi

    - Chi phí xây dựng bức tường = Chiều dài bức tường × Giá tiền mỗi mét

    Lời giải:

    a) Diện tích mảnh vườn là:

    \(25.10 = 250\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right)\)

    Vậy mảnh vườn có diện tích \(250\;{{\rm{m}}^2}\).

    b) Chiều dài bức tường cần xây là: \((10 + 25).2 - 2 = 68(\;{\rm{m}})\)

    Chi phí xây dựng bức tường là:\(68.840\,000 = 57\,120\,000\)(đồng)

    Vậy chi phí để xây dựng bức tường là 57 120 000 đồng.

    Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

    Phương pháp:

    Chia thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 3 số hạng liền nhau.

    Lời giải:

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}A = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \left( {{4^3} + {4^4} + {4^5}} \right) + \ldots + \left( {{4^{2019}} + {4^{2020}} + {4^{2021}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + {4^3}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \ldots + {4^{2019}}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right)\\\,\,\,\,\, = 21.\left( {1 + {4^3} + \ldots + {4^{2019}}} \right)\end{array}\)

    Vì \(21 \vdots 21\) nên \(A \vdots 21\).

    Đề bài

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

      A. \(4 \in A\)

      B. \(3 \notin A\)

      C. \(7 \in A\)

      D. \(1 \notin A\)

      Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

      A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

      B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

      C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

      D. {H; I; Ê; P; O; A}

      Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

      C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

      B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

      D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

      Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

      A. \({2^2}\)

      B. \({2^3}\)

      C. 8

      D. \({2^{2024}}\)

      Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

      A. \(400 + 30\)

      B. \(123 + 93\)

      C. \(13 + 27\)

      D. 2.3.4 +25

      Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

      A. 509

      B. 3

      C. 609

      D. 153

      Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

      A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

      B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

      D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

      Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

      A. \({\rm{*}} = 2\)

      B. \({\rm{*}} = 5\)

      C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

      D. \({\rm{*}} = 0\)

      Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 0 1

      A. Biển báo 3.

      B. Biển báo 4.

      C. Biển báo 1.

      D. Biển báo 2.

      Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

      A. \({45^ \circ }\).

      B. \({60^ \circ }\).

      C. \({90^ \circ }\).

      D. \({120^ \circ }\).

      Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

      A. Hai cạnh đối bằng nhau.

      B. Hai cạnh đối song song với nhau.

      C. Hai góc đối bằng nhau.

      D. Bốn cạnh bằng nhau.

      Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

      A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      Phần tự luận

      Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

      a) \(49.55 + 45.49\)

      b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      Bài 2.

      a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

      b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

      Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

      a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

      b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

      Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 0 2

      Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

      -------- Hết --------

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

      A. \(4 \in A\)

      B. \(3 \notin A\)

      C. \(7 \in A\)

      D. \(1 \notin A\)

      Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

      A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

      B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

      C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

      D. {H; I; Ê; P; O; A}

      Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

      C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

      B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

      D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

      Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

      A. \({2^2}\)

      B. \({2^3}\)

      C. 8

      D. \({2^{2024}}\)

      Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

      A. \(400 + 30\)

      B. \(123 + 93\)

      C. \(13 + 27\)

      D. 2.3.4 +25

      Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

      A. 509

      B. 3

      C. 609

      D. 153

      Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

      A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

      B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

      D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

      Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

      A. \({\rm{*}} = 2\)

      B. \({\rm{*}} = 5\)

      C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

      D. \({\rm{*}} = 0\)

      Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 1

      A. Biển báo 3.

      B. Biển báo 4.

      C. Biển báo 1.

      D. Biển báo 2.

      Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

      A. \({45^ \circ }\).

      B. \({60^ \circ }\).

      C. \({90^ \circ }\).

      D. \({120^ \circ }\).

      Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

      A. Hai cạnh đối bằng nhau.

      B. Hai cạnh đối song song với nhau.

      C. Hai góc đối bằng nhau.

      D. Bốn cạnh bằng nhau.

      Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

      A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      Phần tự luận

      Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

      a) \(49.55 + 45.49\)

      b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      Bài 2.

      a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

      b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

      Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

      a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

      b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

      Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 2

      Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm

      1.C

      2.D

      3.A

      4.B

      5.B

      6.D

      7.B

      8.D

      9.C

      10.B

      11.C

      12.A

      Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

      A. \(4 \in A\)

      B. \(3 \notin A\)

      C. \(7 \in A\)

      D. \(1 \notin A\)

      Phương pháp:

      Xác định các phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.

      Lời giải:

      \(7 \notin A\)

      Đáp án C.

      Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

      A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

      B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

      C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

      D. {H; I; Ê; P; O; A}

      Phương pháp:

      Liệt kê các chữ cái trong từ “HIỆP HÒA”, chú ý mỗi chữ cái chỉ xuất hiện 1 lần.

      Lời giải:

      Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là: {H; I; Ê; P; O; A}

      Đáp án D.

      Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

      C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

      B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

      D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất của tập hợp số tự nhiên.

      Lời giải:

      Số 0 không có số tự nhiên liền trước \( \Rightarrow \) A sai.

      Đáp án A.

      Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

      A. \({2^2}\)

      B. \({2^3}\)

      C. 8

      D. \({2^{2024}}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. Chú ý viết kết quả dưới dạng lũy thừa.

      Lời giải:

      \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2} = {2^{2023 - 2022 + 2}} = {2^3}\)

      Đáp án B.

      Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

      A. \(400 + 30\)

      B. \(123 + 93\)

      C. \(13 + 27\)

      D. 2.3.4 +25

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất chia hết cho một tổng.

      Lời giải:

      Vì 123 và 93 đều chia hết cho 3 nên \(123 + 93 \vdots 3.\)

      Đáp án B.

      Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

      A. 509

      B. 3

      C. 609

      D. 153

      Phương pháp:

      Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

      Nếu \(a,b,x \in \mathbb{N}\) và \(a = b.x\) thì \(a \vdots b\) và a là một bội của b; b là một ước của a.

      Lời giải:

      Vì \(153 \vdots 9\) nên 153 là bội của 9.

      Đáp án D.

      Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

      A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

      B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

      D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

      Phương pháp:

      Liệt kê các ước của 10 trong dấu ngoặc kép, các phần tử cách nhau bởi dấu “;”.

      Lời giải:

      Tập hợp các ước của 10 là: Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      Đáp án B.

      Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

      A. \({\rm{*}} = 2\)

      B. \({\rm{*}} = 5\)

      C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

      D. \({\rm{*}} = 0\)

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất chia hết cho 2 và 5.

      Lời giải:

      Vì \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho 2 và 5 nên \({\rm{*}} = 0\)

      Đáp án D.

      Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 3

      A. Biển báo 3.

      B. Biển báo 4.

      C. Biển báo 1.

      D. Biển báo 2.

      Phương pháp:

      Nhận biết hình tam giác đều.

      Lời giải:

      Biển báo 1 có dạng hình tam giác đều.

      Đáp án C.

      Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

      A. \({45^ \circ }\).

      B. \({60^ \circ }\).

      C. \({90^ \circ }\).

      D. \({120^ \circ }\).

      Phương pháp:

      Dựa vào đặc điểm của lục giác đều.

      Lời giải:

      Mỗi góc của hình lục giác đều bằng \({60^ \circ }\).

      Đáp án B.

      Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

      A. Hai cạnh đối bằng nhau.

      B. Hai cạnh đối song song với nhau.

      C. Hai góc đối bằng nhau.

      D. Bốn cạnh bằng nhau.

      Phương pháp:

      Dựa vào tính chất của hình bình hành.

      Lời giải:

      Hình bình hành không có hai góc đối bằng nhau.

      Đáp án C.

      Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

      A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là m, n.

      \(S = m.n:2\)

      Lời giải:

      Diện tích hình thoi là: \(6.8:2 = 24\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Đáp án A.

      Phần tự luận.

      Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

      a) \(49.55 + 45.49\)

      b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.

      Lời giải:

       \(\begin{array}{*{20}{c}}{{\rm{a}})\,\,49.55 + 45.49 = 49.(55 + 45)}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 49.100}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 4900}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}{\rm{b)\;}}\,120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\\ = 120:\{ 54 - [50:2 - (9 - 8)]\} \end{array}\\\begin{array}{l} = 120:\{ 54 - [25 - 1]\} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\ = 120:\{ 54 - 24\} \end{array}\\{ = 120:30 = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}\)

      Bài 2.

      a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

      b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

      Lời giải:

      \(\begin{array}{l}{\rm{a}})\,12 - 2.x = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 12 - 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 4:2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 2\end{array}\)

      b) Vì 24 học sinh nam và 20 học sinh nữ chia đều cho các nhóm nên số nhóm có thể chia được nhiều nhất là ước chung lớn nhất của 24 và 20.

      Ta có: \(24 = {2^3}.3\); \(20 = {2^2}.5\)

      Suy ra ƯCLN\((24,20) = {2^2} = 4\)

      Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm.

      Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

      a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

      b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

      Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 4

      Phương pháp:

      - Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

      \(\begin{array}{l}C = 2.\left( {a + b} \right)\\S = a.b\end{array}\)

      - Tính chiều dài bức tường cần xây = Chu vi hình chữ nhật – Chiều dài lối đi

      - Chi phí xây dựng bức tường = Chiều dài bức tường × Giá tiền mỗi mét

      Lời giải:

      a) Diện tích mảnh vườn là:

      \(25.10 = 250\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Vậy mảnh vườn có diện tích \(250\;{{\rm{m}}^2}\).

      b) Chiều dài bức tường cần xây là: \((10 + 25).2 - 2 = 68(\;{\rm{m}})\)

      Chi phí xây dựng bức tường là:\(68.840\,000 = 57\,120\,000\)(đồng)

      Vậy chi phí để xây dựng bức tường là 57 120 000 đồng.

      Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

      Phương pháp:

      Chia thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 3 số hạng liền nhau.

      Lời giải:

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}A = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \left( {{4^3} + {4^4} + {4^5}} \right) + \ldots + \left( {{4^{2019}} + {4^{2020}} + {4^{2021}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + {4^3}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \ldots + {4^{2019}}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right)\\\,\,\,\,\, = 21.\left( {1 + {4^3} + \ldots + {4^{2019}}} \right)\end{array}\)

      Vì \(21 \vdots 21\) nên \(A \vdots 21\).

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 – nội dung then chốt trong chuyên mục toán 6 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 6 là một bước đánh giá quan trọng, giúp giáo viên và phụ huynh nắm bắt được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 bao gồm các dạng bài tập thuộc các chủ đề chính đã được học trong nửa học kỳ đầu tiên, như tập hợp, số tự nhiên, phép tính trên số tự nhiên, và các bài toán ứng dụng đơn giản.

      Cấu trúc Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

      Thông thường, đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 sẽ có cấu trúc gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra khả năng nắm vững kiến thức cơ bản và vận dụng nhanh các công thức, định nghĩa.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày chi tiết lời giải, thể hiện khả năng tư duy logic và giải quyết vấn đề.

      Nội dung chi tiết Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

      Dưới đây là một số dạng bài tập thường xuất hiện trong đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13:

      1. Tập hợp và Số tự nhiên

      Các bài tập về tập hợp thường yêu cầu học sinh xác định các phần tử thuộc tập hợp, thực hiện các phép toán trên tập hợp (hợp, giao, hiệu). Các bài tập về số tự nhiên tập trung vào việc nhận biết, so sánh, sắp xếp các số tự nhiên, và thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

      2. Phép tính trên Số tự nhiên

      Phần này kiểm tra khả năng tính toán của học sinh với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, bao gồm cả các bài toán có sử dụng dấu ngoặc. Ngoài ra, còn có các bài tập về tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của các phép tính.

      3. Bài toán Ứng dụng

      Các bài toán ứng dụng yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế đơn giản. Ví dụ, tính tổng số lượng học sinh trong lớp, tính số tiền cần trả khi mua hàng, hoặc tính thời gian di chuyển.

      Hướng dẫn Giải Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 6, học sinh cần:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất, công thức đã học.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
      3. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      4. Trình bày lời giải rõ ràng: Viết các bước giải một cách logic và dễ hiểu.
      5. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Tầm quan trọng của việc luyện tập với Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

      Việc luyện tập với đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 không chỉ giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi mà còn giúp các em tự đánh giá được năng lực của mình, từ đó có kế hoạch ôn tập phù hợp. Ngoài ra, việc giải đề thi còn giúp các em rèn luyện kỹ năng làm bài thi, quản lý thời gian và giảm bớt áp lực trong phòng thi.

      Giaitoan.edu.vn: Nguồn tài liệu học Toán 6 uy tín

      giaitoan.edu.vn là một website cung cấp các tài liệu học Toán 6 chất lượng, bao gồm đề thi, bài tập, đáp án, và các bài giảng online. Chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh những trải nghiệm học tập tốt nhất, giúp các em học Toán 6 một cách hiệu quả và thú vị.

      Bảng tổng hợp các chủ đề thường gặp trong đề thi

      Chủ đềTỷ lệ xuất hiện
      Tập hợp và Số tự nhiên30%
      Phép tính trên Số tự nhiên50%
      Bài toán Ứng dụng20%

      Hy vọng với những thông tin trên, các em học sinh sẽ có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 6. Chúc các em đạt kết quả cao!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6