Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với đề thi học kì 2 môn Toán số 8 của giaitoan.edu.vn. Đề thi này được biên soạn dựa trên chương trình học Toán 6, bao gồm các dạng bài tập thường gặp trong đề thi chính thức.

Mục tiêu của đề thi này là giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự đánh giá năng lực của bản thân trước kỳ thi quan trọng.

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    Phần I: Trắc nghiệm

    1. D

    2. B

    3. B

    4. D

    Câu 1

    Phương pháp:

    Tính khối lượng của bao thứ hai, bao thứ ba, từ đó tính được khối lượng của ba bao đường.

    Cách giải:

    Bao thứ hai nặng: \(37,6 + 22,4 = 60\left( {kg} \right)\)

    Bao thứ ba nặng: \(\dfrac{3}{5}.60 = 36\left( {kg} \right)\)

    Cả ba bao đường nặng: \(37,6 + 60 + 36 = 133,6\left( {kg} \right)\)

    Chọn D.

    Câu 2

    Phương pháp:

    Áp dụng công thức tính xác suất thực nghiệm: \(\dfrac{{n(A)}}{n}\)

    + Bước 1: Xác định số lần không lấy được sách Tiếng Việt.

    + Bước 2: Tính xác suất thực nghiệm.

    Cách giải:

    Số lần không lấy được sách Tiếng Việt là: \(14 + 16 = 30\) (lần)

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện “ Không lấy được sách Tiếng Việt” là: \(\dfrac{{30}}{{40}} = 0,75\)

    Chọn B.

    Câu 3

    Phương pháp:

    Sử dụng khái niệm ba điểm thẳng hàng

    Cách giải:

    Có \(4\) bộ ba điểm thẳng hàng: \(\left( {A,E,B} \right);\left( {F;E,D,} \right);\left( {F,B,C} \right);\left( {A,D,C} \right)\)

    Chọn B.

    Câu 4

    Phương pháp:

    Dựa vào tính chất của các góc.

    Cách giải:

    Góc lớn hơn góc vuông là góc tù hoặc góc bẹt.

    - Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù, góc vuông hoặc góc nhọn.

    - Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù, góc vuông hoặc góc bẹt.

    - Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

    Chọn D.

    Phần II: Tự luận

    Bài 1

    Phương pháp:

    Tính giá trị biểu thức theo các quy tắc:

    - Biểu thức có dấu ngoặc thì ưu tiên tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

    - Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, phép tính cộng, trừ sau.

    Cách giải:

    a) \(\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

    \( = \left( {\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{5}{{17}} + \dfrac{{12}}{{17}}} \right) - \dfrac{{11}}{{20}}\)

    \( = \dfrac{{ - 13}}{{13}} + \dfrac{{17}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

    \(= ( - 1) + 1 - \dfrac{{11}}{{20}}\)

    \( = 0 - \dfrac{{11}}{{20}}= {\rm{\;}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

    b) \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}}\)

    \( = \dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} + \dfrac{{11}}{{12}}\)

    \( = \dfrac{9}{{12}}+ \dfrac{{ - 10}}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}}\)

    \( = \dfrac{{9 + ( - 10) + 11}}{{12}}\)

    \( = \dfrac{{10}}{{12}} = \dfrac{5}{6}\)

    c) \(\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\)

    \( = \,\left( {13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9}} \right) - \left( {3 + \dfrac{4}{9}} \right)\)

    \( = 13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9} - 3 - \dfrac{4}{9}\)

    \( = (13 + 2 - 3) + \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{4}{9}} \right) + \dfrac{1}{9}\)

    \( = 12 + 0 + \dfrac{1}{9}= 12\dfrac{1}{9}\)

    d) \(1,25:\dfrac{{15}}{{20}} + \left( {25\% {\rm{\;}} - \dfrac{5}{6}} \right):4\dfrac{2}{3}\)

    \( = \dfrac{5}{4}:\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{1}{4} - \dfrac{5}{6}} \right):\dfrac{{14}}{3}\)

    \( = \dfrac{5}{4}.\dfrac{4}{3} + \left( {\dfrac{3}{{12}} - \dfrac{{10}}{{12}}} \right).\dfrac{3}{{14}}\)

    \( = \dfrac{5}{3} + \dfrac{{ - 7}}{{12}}.\dfrac{3}{{14}}\)

    \( = \dfrac{5}{3} + \dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{40}}{{24}} + \dfrac{{ - 3}}{{24}}= \dfrac{{37}}{{24}}\)

    Bài 2

    Phương pháp:

    Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

    Cách giải:

    a) \(\dfrac{{29}}{4}x - \dfrac{7}{6} = \dfrac{5}{4}\)

    \(\dfrac{{29}}{4}x = \dfrac{5}{4} + \dfrac{7}{6}\)

    \(\dfrac{{29}}{4}x = \dfrac{{29}}{{12}}\)

    \(x = \dfrac{{29}}{{12}}:\dfrac{{29}}{4}\)

    \(x = \dfrac{1}{3}\)

    Vậy \(x = \dfrac{1}{3}\).

    b) \(2\dfrac{3}{5}:\left( {6x - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{13}}{{10}}\)

    \(\dfrac{{13}}{5}:\left( {6x - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{13}}{{10}}\)

    \(6x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{5}:\dfrac{{13}}{{10}}\)

    \(6x - \dfrac{1}{2} = 2\)

    \(6x = 2 + \dfrac{1}{2}\)

    \(6x = \dfrac{5}{2}\)

    \(x = \dfrac{5}{2}:6\)

    \(x = \dfrac{5}{{12}}\)

    Vậy \(x = \dfrac{5}{{12}}\).

    c) \(\dfrac{1}{3}.\left( {3x - 2} \right) + 25\% = - \dfrac{9}{6}\)

    \(\dfrac{1}{3}\left( {3x - 2} \right) + \dfrac{1}{4} = - \dfrac{3}{2}\)

    \(\dfrac{1}{3}\left( {3x - 2} \right) = - \dfrac{3}{2} - \dfrac{1}{4}\)

    \(\dfrac{1}{3}\left( {3x - 2} \right) = \dfrac{{ - 7}}{4}\)

    \(3x - 2 = \dfrac{{ - 7}}{4}:\dfrac{1}{3}\)

    \(3x - 2 = \dfrac{{ - 21}}{4}\)

    \(3x = \dfrac{{ - 21}}{4} + 2\)

    \(3x = \dfrac{{ - 13}}{4}\)

    \(x = \dfrac{{ - 13}}{4}:3\)

    \(x = \dfrac{{ - 13}}{{12}}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{ - 13}}{{12}}\).

    Bài 3

    Phương pháp:

    a) Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của số \(b\) cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}\left( {m,n \in \mathbb{N},n \ne 0} \right).\)

    b) Quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó: Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của nó bằng \(a\), ta tính \(a:\dfrac{m}{n}\left( {m,n \in {\mathbb{N}^*}} \right)\). Cách giải:

    a) Đổi \(80\% {\rm{\;}} = \dfrac{4}{5}\).

    Phân số chỉ số học sinh đạt giải ba so với số học sinh đạt giải nhất là: \(1 - \dfrac{4}{5} = \dfrac{1}{5}\) (số học sinh đạt giải nhất)

    Số học sinh đạt giải nhất là: \(5:\dfrac{1}{5} = 25\) (học sinh)

    Tổng số học sinh của đoàn đó là: \(25:\dfrac{1}{2} = 50\) (học sinh)

    b) Theo câu ta có số học sinh đạt giải nhất là 25 học sinh.

    Số học sinh đạt giải nhì là: \(25.80\% {\rm{\;}} = 20\) (học sinh)

    Tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải nhất so với tổng số học sinh đi thi là: \(25:50.100\% {\rm{\;}} = 50\% \)

    Tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải nhì so với tổng số học sinh đi thi là: \(20:50.100\% {\rm{\;}} = 40\% \)

    Tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải ba so với tổng số học sinh đi thi là: \(5:50.100\% {\rm{\;}} = 10\% \)

    Bài 4

    Phương pháp:

    Dựa vào dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm và tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

    Cách giải:

    Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 1 1

    a) Trên tia Ax ta có \(AM < AB\left( {4cm < 8cm} \right)\) suy ra điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\).

    b) Theo câu a, điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) nên ta có: \(AM + MB = AB\)\( \Rightarrow MB = AB - AM = 8 - 4 = 4cm\)

    Vậy \(AM = MB = 4cm\).

    c) Theo câu a và b ta có: \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) và \(MA = MB\).

    Vậy \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng AB.

    b) Trên tia Ax ta có \(AB < AN\left( {8cm < 12cm} \right)\) suy ra điểm B nằm giữa hai điểm A và N

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow AB + BN = AN}\\{ \Rightarrow BN = AN - AB = 12 - 8 = 4cm}\end{array}\)

    Vậy \(MB = \;BN = 4cm\).

    Bài 5

    Phương pháp:

    Phân tích \(A = a + \dfrac{b}{{3 - n}}\), với \(a,\,\,b \in \mathbb{Z}\).

    Để \(A \in \mathbb{Z}\) thì \(3 - n \in U\left( b \right)\).

    Cách giải:

    \(\begin{array}{l}A = \dfrac{{2n - 1}}{{3 - n}} = \dfrac{{2n - 6 + 5}}{{ - n + 3}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{2n - 6}}{{ - n + 3}} + \dfrac{5}{{ - n + 3}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 2\left( { - n + 3} \right)}}{{ - n + 3}} + \dfrac{5}{{ - n + 3}}\\\,\,\,\,\, = - 2 + \dfrac{5}{{ - n + 3}}\end{array}\)

    Để A nhận giá trị nguyên thì \( - 2 + \dfrac{5}{{ - n + 3}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow \dfrac{5}{{ - n + 3}} \in \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow - n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

    Ta có bảng giá trị sau:

    Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 1 2

    Vậy \(n \in \left\{ {2;4; - 2;8} \right\}\).

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1: Có ba bao đường: bao thứ nhất nặng 37,6kg; bao thứ hai nặng hơn bao thứ nhât 22,4kg; bao thứ ba nặng bằng \(\dfrac{3}{5}\) bao thứ hai. Cả ba bao đường có khối lượng là:

      A. 97,6kg

      B. 96kg

      C. 73,6kg

      D. 133,6kg

      Câu 2: Trong cặp có một số quyển sách là: sách Toán, sách Tiếng Việt và sách Lịch sử. Lấy ngẫu nhiên 1 quyển từ cặp, xem là sách gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động đó 40 ta được kết quả như sau:

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 0 1

      A. 0,25

      B. 0,75

      C. 0,1

      D. 0,9

      Câu 3: Số bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới là:

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 0 2

      A. \(2\) bộ

      B. \(4\) bộ

      C. \(3\) bộ

      D. \(5\) bộ

      Câu 4: Câu nào đúng?

      A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù.

      B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

      C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù.

      D. Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

      Phần II. Tự luận

      Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể).

      a) \(\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

      b) \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}}\)

      c) \(\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\)

      d) \(1,25:\dfrac{{15}}{{20}} + \left( {25\% {\rm{\;}} - \dfrac{5}{6}} \right):4\dfrac{2}{3}\)

      Bài 2: Tìm \(x\), biết:

      a) \(\dfrac{{29}}{4}x - \dfrac{7}{6} = \dfrac{5}{4}\)

      b) \(2\dfrac{3}{5}:\left( {6x - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{13}}{{10}}\)

      c) \(\dfrac{1}{3}.\left( {3x - 2} \right) + 25\% {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \dfrac{9}{6}\)

      Bài 3: Một đoàn học sinh đi thi học sinh giỏi đều đạt giải. Trong đó số học sinh đạt giải nhất chiếm \(\dfrac{1}{2}\) tổng số học sinh; số học sinh đạt giải nhì bằng \(80\% \) số học sinh đạt giải nhất; còn lại có \(5\) học sinh đạt giải ba.

      a) Tính tổng số học sinh của đoàn.

      b) Tính số học sinh đạt giải nhất, giải nhì và tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải từng loại so với tổng số học sinh đi thi.

      Bài 4: Vẽ tia \(Ax\).Trên tia \(Ax\) lấy hai điểm \(M\) và \(B\) sao cho \(AM = 4cm,AB = 8cm\).

      a) Điểm \(M\) có nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) không? Vì sao?

      b) So sánh \(MA\) và \(MB\).

      c) \(M\) có là trung điểm của \(AB\) không? Vì sao?

      d) Lấy điểm \(N\) thuộc tia \(Ax\) sao cho \(AN = 12cm\). So sánh \(BM\) và \(BN\).

      Bài 5: Tìm các số nguyên n để biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên: \(A = \dfrac{{2n - 1}}{{3 - n}}\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1: Có ba bao đường: bao thứ nhất nặng 37,6kg; bao thứ hai nặng hơn bao thứ nhât 22,4kg; bao thứ ba nặng bằng \(\dfrac{3}{5}\) bao thứ hai. Cả ba bao đường có khối lượng là:

      A. 97,6kg

      B. 96kg

      C. 73,6kg

      D. 133,6kg

      Câu 2: Trong cặp có một số quyển sách là: sách Toán, sách Tiếng Việt và sách Lịch sử. Lấy ngẫu nhiên 1 quyển từ cặp, xem là sách gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động đó 40 ta được kết quả như sau:

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 1

      A. 0,25

      B. 0,75

      C. 0,1

      D. 0,9

      Câu 3: Số bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới là:

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 2

      A. \(2\) bộ

      B. \(4\) bộ

      C. \(3\) bộ

      D. \(5\) bộ

      Câu 4: Câu nào đúng?

      A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù.

      B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

      C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù.

      D. Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

      Phần II. Tự luận

      Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể).

      a) \(\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

      b) \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}}\)

      c) \(\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\)

      d) \(1,25:\dfrac{{15}}{{20}} + \left( {25\% {\rm{\;}} - \dfrac{5}{6}} \right):4\dfrac{2}{3}\)

      Bài 2: Tìm \(x\), biết:

      a) \(\dfrac{{29}}{4}x - \dfrac{7}{6} = \dfrac{5}{4}\)

      b) \(2\dfrac{3}{5}:\left( {6x - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{13}}{{10}}\)

      c) \(\dfrac{1}{3}.\left( {3x - 2} \right) + 25\% {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \dfrac{9}{6}\)

      Bài 3: Một đoàn học sinh đi thi học sinh giỏi đều đạt giải. Trong đó số học sinh đạt giải nhất chiếm \(\dfrac{1}{2}\) tổng số học sinh; số học sinh đạt giải nhì bằng \(80\% \) số học sinh đạt giải nhất; còn lại có \(5\) học sinh đạt giải ba.

      a) Tính tổng số học sinh của đoàn.

      b) Tính số học sinh đạt giải nhất, giải nhì và tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải từng loại so với tổng số học sinh đi thi.

      Bài 4: Vẽ tia \(Ax\).Trên tia \(Ax\) lấy hai điểm \(M\) và \(B\) sao cho \(AM = 4cm,AB = 8cm\).

      a) Điểm \(M\) có nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) không? Vì sao?

      b) So sánh \(MA\) và \(MB\).

      c) \(M\) có là trung điểm của \(AB\) không? Vì sao?

      d) Lấy điểm \(N\) thuộc tia \(Ax\) sao cho \(AN = 12cm\). So sánh \(BM\) và \(BN\).

      Bài 5: Tìm các số nguyên n để biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên: \(A = \dfrac{{2n - 1}}{{3 - n}}\).

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. D

      2. B

      3. B

      4. D

      Câu 1

      Phương pháp:

      Tính khối lượng của bao thứ hai, bao thứ ba, từ đó tính được khối lượng của ba bao đường.

      Cách giải:

      Bao thứ hai nặng: \(37,6 + 22,4 = 60\left( {kg} \right)\)

      Bao thứ ba nặng: \(\dfrac{3}{5}.60 = 36\left( {kg} \right)\)

      Cả ba bao đường nặng: \(37,6 + 60 + 36 = 133,6\left( {kg} \right)\)

      Chọn D.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính xác suất thực nghiệm: \(\dfrac{{n(A)}}{n}\)

      + Bước 1: Xác định số lần không lấy được sách Tiếng Việt.

      + Bước 2: Tính xác suất thực nghiệm.

      Cách giải:

      Số lần không lấy được sách Tiếng Việt là: \(14 + 16 = 30\) (lần)

      Xác suất thực nghiệm của sự kiện “ Không lấy được sách Tiếng Việt” là: \(\dfrac{{30}}{{40}} = 0,75\)

      Chọn B.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Sử dụng khái niệm ba điểm thẳng hàng

      Cách giải:

      Có \(4\) bộ ba điểm thẳng hàng: \(\left( {A,E,B} \right);\left( {F;E,D,} \right);\left( {F,B,C} \right);\left( {A,D,C} \right)\)

      Chọn B.

      Câu 4

      Phương pháp:

      Dựa vào tính chất của các góc.

      Cách giải:

      Góc lớn hơn góc vuông là góc tù hoặc góc bẹt.

      - Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù, góc vuông hoặc góc nhọn.

      - Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù, góc vuông hoặc góc bẹt.

      - Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

      Chọn D.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp:

      Tính giá trị biểu thức theo các quy tắc:

      - Biểu thức có dấu ngoặc thì ưu tiên tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

      - Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, phép tính cộng, trừ sau.

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{5}{{17}} - \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{{12}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

      \( = \left( {\dfrac{{ - 10}}{{13}} + \dfrac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{5}{{17}} + \dfrac{{12}}{{17}}} \right) - \dfrac{{11}}{{20}}\)

      \( = \dfrac{{ - 13}}{{13}} + \dfrac{{17}}{{17}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

      \(= ( - 1) + 1 - \dfrac{{11}}{{20}}\)

      \( = 0 - \dfrac{{11}}{{20}}= {\rm{\;}} - \dfrac{{11}}{{20}}\)

      b) \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} - \dfrac{{11}}{{ - 12}}\)

      \( = \dfrac{3}{4} + \dfrac{{ - 5}}{6} + \dfrac{{11}}{{12}}\)

      \( = \dfrac{9}{{12}}+ \dfrac{{ - 10}}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}}\)

      \( = \dfrac{{9 + ( - 10) + 11}}{{12}}\)

      \( = \dfrac{{10}}{{12}} = \dfrac{5}{6}\)

      c) \(\left( {13\dfrac{4}{9} + 2\dfrac{1}{9}} \right) - 3\dfrac{4}{9}\)

      \( = \,\left( {13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9}} \right) - \left( {3 + \dfrac{4}{9}} \right)\)

      \( = 13 + \dfrac{4}{9} + 2 + \dfrac{1}{9} - 3 - \dfrac{4}{9}\)

      \( = (13 + 2 - 3) + \left( {\dfrac{4}{9} - \dfrac{4}{9}} \right) + \dfrac{1}{9}\)

      \( = 12 + 0 + \dfrac{1}{9}= 12\dfrac{1}{9}\)

      d) \(1,25:\dfrac{{15}}{{20}} + \left( {25\% {\rm{\;}} - \dfrac{5}{6}} \right):4\dfrac{2}{3}\)

      \( = \dfrac{5}{4}:\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{1}{4} - \dfrac{5}{6}} \right):\dfrac{{14}}{3}\)

      \( = \dfrac{5}{4}.\dfrac{4}{3} + \left( {\dfrac{3}{{12}} - \dfrac{{10}}{{12}}} \right).\dfrac{3}{{14}}\)

      \( = \dfrac{5}{3} + \dfrac{{ - 7}}{{12}}.\dfrac{3}{{14}}\)

      \( = \dfrac{5}{3} + \dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{40}}{{24}} + \dfrac{{ - 3}}{{24}}= \dfrac{{37}}{{24}}\)

      Bài 2

      Phương pháp:

      Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{{29}}{4}x - \dfrac{7}{6} = \dfrac{5}{4}\)

      \(\dfrac{{29}}{4}x = \dfrac{5}{4} + \dfrac{7}{6}\)

      \(\dfrac{{29}}{4}x = \dfrac{{29}}{{12}}\)

      \(x = \dfrac{{29}}{{12}}:\dfrac{{29}}{4}\)

      \(x = \dfrac{1}{3}\)

      Vậy \(x = \dfrac{1}{3}\).

      b) \(2\dfrac{3}{5}:\left( {6x - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{13}}{{10}}\)

      \(\dfrac{{13}}{5}:\left( {6x - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{{13}}{{10}}\)

      \(6x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{5}:\dfrac{{13}}{{10}}\)

      \(6x - \dfrac{1}{2} = 2\)

      \(6x = 2 + \dfrac{1}{2}\)

      \(6x = \dfrac{5}{2}\)

      \(x = \dfrac{5}{2}:6\)

      \(x = \dfrac{5}{{12}}\)

      Vậy \(x = \dfrac{5}{{12}}\).

      c) \(\dfrac{1}{3}.\left( {3x - 2} \right) + 25\% = - \dfrac{9}{6}\)

      \(\dfrac{1}{3}\left( {3x - 2} \right) + \dfrac{1}{4} = - \dfrac{3}{2}\)

      \(\dfrac{1}{3}\left( {3x - 2} \right) = - \dfrac{3}{2} - \dfrac{1}{4}\)

      \(\dfrac{1}{3}\left( {3x - 2} \right) = \dfrac{{ - 7}}{4}\)

      \(3x - 2 = \dfrac{{ - 7}}{4}:\dfrac{1}{3}\)

      \(3x - 2 = \dfrac{{ - 21}}{4}\)

      \(3x = \dfrac{{ - 21}}{4} + 2\)

      \(3x = \dfrac{{ - 13}}{4}\)

      \(x = \dfrac{{ - 13}}{4}:3\)

      \(x = \dfrac{{ - 13}}{{12}}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 13}}{{12}}\).

      Bài 3

      Phương pháp:

      a) Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của số \(b\) cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}\left( {m,n \in \mathbb{N},n \ne 0} \right).\)

      b) Quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó: Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của nó bằng \(a\), ta tính \(a:\dfrac{m}{n}\left( {m,n \in {\mathbb{N}^*}} \right)\). Cách giải:

      a) Đổi \(80\% {\rm{\;}} = \dfrac{4}{5}\).

      Phân số chỉ số học sinh đạt giải ba so với số học sinh đạt giải nhất là: \(1 - \dfrac{4}{5} = \dfrac{1}{5}\) (số học sinh đạt giải nhất)

      Số học sinh đạt giải nhất là: \(5:\dfrac{1}{5} = 25\) (học sinh)

      Tổng số học sinh của đoàn đó là: \(25:\dfrac{1}{2} = 50\) (học sinh)

      b) Theo câu ta có số học sinh đạt giải nhất là 25 học sinh.

      Số học sinh đạt giải nhì là: \(25.80\% {\rm{\;}} = 20\) (học sinh)

      Tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải nhất so với tổng số học sinh đi thi là: \(25:50.100\% {\rm{\;}} = 50\% \)

      Tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải nhì so với tổng số học sinh đi thi là: \(20:50.100\% {\rm{\;}} = 40\% \)

      Tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải ba so với tổng số học sinh đi thi là: \(5:50.100\% {\rm{\;}} = 10\% \)

      Bài 4

      Phương pháp:

      Dựa vào dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm và tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 3

      a) Trên tia Ax ta có \(AM < AB\left( {4cm < 8cm} \right)\) suy ra điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\).

      b) Theo câu a, điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) nên ta có: \(AM + MB = AB\)\( \Rightarrow MB = AB - AM = 8 - 4 = 4cm\)

      Vậy \(AM = MB = 4cm\).

      c) Theo câu a và b ta có: \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) và \(MA = MB\).

      Vậy \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng AB.

      b) Trên tia Ax ta có \(AB < AN\left( {8cm < 12cm} \right)\) suy ra điểm B nằm giữa hai điểm A và N

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow AB + BN = AN}\\{ \Rightarrow BN = AN - AB = 12 - 8 = 4cm}\end{array}\)

      Vậy \(MB = \;BN = 4cm\).

      Bài 5

      Phương pháp:

      Phân tích \(A = a + \dfrac{b}{{3 - n}}\), với \(a,\,\,b \in \mathbb{Z}\).

      Để \(A \in \mathbb{Z}\) thì \(3 - n \in U\left( b \right)\).

      Cách giải:

      \(\begin{array}{l}A = \dfrac{{2n - 1}}{{3 - n}} = \dfrac{{2n - 6 + 5}}{{ - n + 3}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{2n - 6}}{{ - n + 3}} + \dfrac{5}{{ - n + 3}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 2\left( { - n + 3} \right)}}{{ - n + 3}} + \dfrac{5}{{ - n + 3}}\\\,\,\,\,\, = - 2 + \dfrac{5}{{ - n + 3}}\end{array}\)

      Để A nhận giá trị nguyên thì \( - 2 + \dfrac{5}{{ - n + 3}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow \dfrac{5}{{ - n + 3}} \in \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow - n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

      Ta có bảng giá trị sau:

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 4

      Vậy \(n \in \left\{ {2;4; - 2;8} \right\}\).

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 – nội dung then chốt trong chuyên mục giải toán 6 trên nền tảng học toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8: Tổng quan và cấu trúc

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 tại giaitoan.edu.vn được xây dựng với mục tiêu đánh giá toàn diện kiến thức và kỹ năng của học sinh sau một học kỳ học tập. Đề thi bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, số nguyên, phân số, phép tính với phân số, hình học cơ bản và giải toán có lời văn.

      Nội dung chi tiết đề thi

      Đề thi được chia thành các phần nhỏ, mỗi phần tập trung vào một chủ đề cụ thể. Dưới đây là chi tiết nội dung đề thi:

      Phần 1: Số tự nhiên và số nguyên

      • Bài tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
      • Bài tập về tính chất chia hết của số tự nhiên.
      • Bài tập về số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
      • Bài tập về thứ tự của số nguyên.

      Phần 2: Phân số

      • Bài tập về khái niệm phân số, phân số bằng nhau.
      • Bài tập về so sánh phân số.
      • Bài tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
      • Bài tập về ứng dụng của phân số trong thực tế.

      Phần 3: Hình học cơ bản

      • Bài tập về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng.
      • Bài tập về góc.
      • Bài tập về các hình cơ bản như tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
      • Bài tập về tính diện tích và chu vi của các hình cơ bản.

      Phần 4: Giải toán có lời văn

      • Các bài toán liên quan đến các phép tính số học.
      • Các bài toán liên quan đến phân số.
      • Các bài toán liên quan đến hình học.

      Lợi ích khi luyện tập với đề thi này

      Việc luyện tập với Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 tại giaitoan.edu.vn mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Nắm vững kiến thức: Đề thi giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ.
      • Rèn luyện kỹ năng: Đề thi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán, tư duy logic và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Đề thi giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi chính thức, từ đó giảm bớt áp lực và tự tin hơn khi làm bài thi.
      • Tự đánh giá năng lực: Sau khi làm đề thi, học sinh có thể tự đánh giá năng lực của bản thân, từ đó có kế hoạch ôn tập phù hợp.

      Hướng dẫn giải đề thi và đáp án

      Sau khi hoàn thành đề thi, học sinh có thể tham khảo đáp án chi tiết và lời giải của từng bài tập tại giaitoan.edu.vn. Đáp án được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và khắc phục những sai lầm.

      Lời khuyên khi làm đề thi

      Để đạt kết quả tốt nhất khi làm đề thi, học sinh nên:

      • Đọc kỹ đề bài trước khi giải.
      • Lập kế hoạch giải bài và phân bổ thời gian hợp lý.
      • Sử dụng các công thức và kiến thức đã học để giải bài.
      • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.

      Các đề thi khác

      Ngoài Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8, giaitoan.edu.vn còn cung cấp nhiều đề thi khác với các mức độ khó khác nhau. Học sinh có thể lựa chọn các đề thi phù hợp với năng lực của bản thân để luyện tập và nâng cao kiến thức.

      Kết luận

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 tại giaitoan.edu.vn là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6