Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7: Ôn luyện hiệu quả

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 của giaitoan.edu.vn.

Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học trong chương trình Toán 6, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

Với cấu trúc đề thi bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, các em sẽ có cơ hội tự đánh giá năng lực và cải thiện điểm số của mình.

Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (4 điểm)

    Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

    A. \(\left\{ {2;3;4;5;6;7} \right\}\)

    B. \(\left\{ {3;4;5;6} \right\}\)

    C. \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\)

    D. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\)

    Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?

    A. \(\frac{2}{3} \in \mathbb{N}\) .

    B. \(0 \in \mathbb{N}*\) .

    C. \(0 \in \mathbb{N}\) .

    D. \(0 \notin \mathbb{N}\) .

    Câu 3. Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” có số các phần tử là:

    A. 4.

    B. 10.

    C. 12.

    D. 14.

    Câu 4. Kết quả của phép tính 23 . 25 là

    A. 26

    B. 28

    C. 210

    D. 212

    Câu 5. Kết quả của phép tính 512 : 52 là

    A. 56

    B. 512

    C. 510

    D. 520

    Câu 6. Khi viết gọn tích 3 . 5 .15 . 15 bằng cách dùng luỹ thừa, kết quả đúng là

    A. 53

    B. 152

    C. 153

    D. 154

    Câu 7. Số 9 viết bằng số La Mã là:

    A. VIIII

    B. IX

    C. XI

    D. IVV

    Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là

    A.{ } → [ ] → ( )

    B. ( ) → [ ] → { }

    C. { } → ( ) → [ ]

    D. [ ] → ( ) → { }

    Câu 9. Cho biểu thức 3 . 52 – 16 : 22 kết quả đúng của phép tính là

    A. 16

    B. 25

    C. 17

    D. 71

    Câu 10. Thực hiện phép tính 20 – [30 – ( 5 – 1 )], kết quả đúng là

    A. 6.

    B. 16.

    C. 61.

    D. 66.

    Câu 11. Số nào là bội của 7?

    A. 10

    B. 15

    C. 17

    D. 21

    Câu 12. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 4?

    A. 7 + 8

    B. 8 + 12

    C. 4 + 10

    D. 15 + 16

    Câu 13. Cho tổng 12 + 36 + x chia hết cho 3. x là số nào trong các số sau?

    A. 52

    B. 61

    C. 72

    D. 80

    Câu 14. Trong các số sau, số nào chia hết cho 5?

    A. 125

    B. 51

    C. 48

    D. 64

    Câu 15. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5?

    A. 140

    B. 126

    C. 45

    D. 120

    Câu 16. Cho tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên tố?

    A. 3

    B. 4

    C. 5

    D. 6

    Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 0 1

    Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 0 2

    Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 0 3

    Câu 20. Cho hình bình hành ABCD, nhận xét nào sau đây là đúng ?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 0 4

    A. AB = BC.

    B. AD = DC.

    C. AB = CD.

    D. AC = BD.

    Phần tự luận (6 điểm)

    Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết:

    a) 2x . 4 = 128

    b) 6x – 5 = 613

    Bài 2 (1,5 điểm): Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 viên bi đó vào mấy túi (kể cả trường hợp xếp vào một túi)

    Bài 3 (2 điểm):Cho hình vẽ sau

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 0 5

    Tính diện tích phần tô màu xanh trong hình

    Bài 4 (1 điểm): So sánh A và B biết:

    A = 2 + 22 + 23 + ……+ 22022

    B = 22023

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1: C

      Câu 2: C

      Câu 3: B

      Câu 4: B

      Câu 5: C

      Câu 6: C

      Câu 7: B

      Câu 8: B

      Câu 9: D

      Câu 10: A

      Câu 11: D

      Câu 12: B

      Câu 13: C

      Câu 14: A

      Câu 15: D

      Câu 16: B

      Câu 17: A

      Câu 18: C

      Câu 19: B

      Câu 20: C

      Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

      A. \(\left\{ {2;3;4;5;6;7} \right\}\)

      B. \(\left\{ {3;4;5;6} \right\}\)

      C. \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\)

      D. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\)

      Phương pháp

      Liệt kê các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 6.

      Lời giải

      Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là: \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\) .

      Đáp án C.

      Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?

      A. \(\frac{2}{3} \in \mathbb{N}\) .

      B. \(0 \in \mathbb{N}*\) .

      C. \(0 \in \mathbb{N}\) .

      D. \(0 \notin \mathbb{N}\) .

      Phương pháp

      Xác định xem các số có thuộc tập hợp đó không.

      Lời giải

       \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}\) nên A sai.

       \(0 \in \mathbb{N}\) nhưng \(0 \notin \mathbb{N}*\) nên B và D sai, C đúng.

      Đáp án C.

      Câu 3. Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” có số các phần tử là:

      A. 4.

      B. 10.

      C. 12.

      D. 14.

      Phương pháp

      Liệt kê các chữ cái có trong từ “Em muốn giỏi toán”.

      Lời giải

      Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” là: {e, m, u, ô, n, g, o, i, t, a}. Tập hợp này có 10 phần tử.

      Đáp án B.

      Câu 4. Kết quả của phép tính 23 . 25 là

      A. 26

      B. 28

      C. 210

      D. 212

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc nhân lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải

      Ta có: 23 .25 = 23 + 5 = 28.

      Đáp án B.

      Câu 5. Kết quả của phép tính 512 : 52 là

      A. 56

      B. 512

      C. 510

      D. 520

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc chia lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải

      Ta có: 512 : 52 = 512 – 2 = 510.

      Đáp án C.

      Câu 6. Khi viết gọn tích 3 . 5 .15 . 15 bằng cách dùng luỹ thừa, kết quả đúng là

      A. 53

      B. 152

      C. 153

      D. 154

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về lũy thừa.

      Lời giải

      Ta có: 3.5.15.15 = 3.5.3.5.3.5 = (3.3.3)(5.5.5) = 33.53 = (3.5)3 = 153.

      Đáp án C.

      Câu 7. Số 9 viết bằng số La Mã là:

      A. VIII I

      B. IX

      C. XI

      D. IVV

      Phương pháp

      Dựa vào cách viết số La Mã.

      Lời giải

      Số 9 viết bằng số La Mã là IX.

      Đáp án B.

      Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là

      A.{ } → [ ] → ( )

      B. ( ) → [ ] → { }

      C. { } → ( ) → [ ]

      D. [ ] → ( ) → { }

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc dấu ngoặc.

      Lời giải

      Thứ tự thực hiện phép tính lần lượt là ( ) → [ ] → { }.

      Đáp án B.

      Câu 9. Cho biểu thức 3 . 52 – 16 : 22 kết quả đúng của phép tính là

      A. 16

      B. 25

      C. 17

      D. 71

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên, đưa lũy thừa về số tự nhiên để tính.

      Lời giải

       \({3.5^2} - 16:{2^2} = 3.25 - 16:4 = 75 - 4 = 71\) .

      Đáp án D.

      Câu 10. Thực hiện phép tính 20 – [30 – ( 5 – 1 )], kết quả đúng là

      A. 6.

      B. 16.

      C. 61.

      D. 66.

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên, đưa lũy thừa về số tự nhiên để tính.

      Lời giải

      20 – [30 – ( 5 – 1 )] = 20 – [30 – 42] = 20 – (30 – 16) = 20 – 14 = 6.

      Đáp án A.

      Câu 11. Số nào là bội của 7?

      A. 10

      B. 15

      C. 17

      D. 21

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về bội số.

      Lời giải

      Ta có: 21 = 7.3 nên 21 là bội của 7.

      Đáp ánD.

      Câu 12. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 4?

      A. 7 + 8

      B. 8 + 12

      C. 4 + 10

      D. 15 + 16

      Phương pháp

      Xét các số trong tổng có chia hết cho 4 không.

      Lời giải

      +) 8 chia hết cho 4 nhưng 7 không chia hết cho 4 nên 7 + 8 không chia hết cho 4.

      +) 8 chia hết cho 4 và 12 chia hết cho 4 nên 4 + 12 chia hết cho 4.

      +) 4 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4 nên 4 + 10 không chia hết cho 4.

      +) 16 chia hết cho 4 nhưng 15 không chia hết cho 4 nên 15 + 16 không chia hết cho 4.

      Đáp án B.

      Câu 13. Cho tổng 12 + 36 + x chia hết cho 3. x là số nào trong các số sau?

      A. 52

      B. 61

      C. 72

      D. 80

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3.

      Lời giải

      Ta có: 12 chia hết cho 3; 36 chia hết cho 3, mà 12 + 36 + x chia hết cho 3 nên x cũng phải là số chia hết cho 3.

      Trong các đáp án trên, chỉ có 72 chia hết cho 3 (vì 7 + 2 = 9 chia hết cho 3).

      Đáp án C.

      Câu 14. Trong các số sau, số nào chia hết cho 5?

      A. 125

      B. 51

      C. 48

      D. 64

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.

      Lời giải

      Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy chỉ có số 125 chia hết cho 5.

      Đáp án A.

      Câu 15. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5?

      A. 140

      B. 126

      C. 45

      D. 120

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5.

      Lời giải

      Số chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng bằng 0 nên loại B, C.

      Số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3:

      +) 1 + 4 + 0 = 5 không chia hết cho 3 nên 140 không chia hết cho 3.

      +) 1 + 2 + 0 = 3 chia hết cho 3 nên 120 chia hết cho 3.

      Đáp án D.

      Câu 16. Cho tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên tố?

      A. 3

      B. 4

      C. 5

      D. 6

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về số nguyên tố.

      Lời giải

      Trong tập hợp trên, các số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7. Vậy có 4 số nguyên tố.

      Đáp án B.

      Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 1 1

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của tam giác đều.

      Lời giải

      Hình A là tam giác đều vì có các cạnh bằng nhau.

      Đáp án A.

      Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 1 2

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình vuông.

      Lời giải

      Hình C là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau và các góc là góc vuông.

      Đáp án C.

      Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 1 3

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình chữ nhật.

      Lời giải

      Hình B là hình chữ nhật vì có 2 cặp cạnh đối bằng nhau và các góc là góc vuông.

      Đáp án B.

      Câu 20. Cho hình bình hành ABCD, nhận xét nào sau đây là đúng ?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 1 4

      A. AB = BC.

      B. AD = DC.

      C. AB = CD.

      D. AC = BD.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình bình hành.

      Lời giải

      Hình bình hành có các cặp cạnh đối bằng nhau nên AB = CD.

      Đáp án C.

      Phần tự luận.

      Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết:

      a) 2x . 4 = 128

      b) 6x – 5 = 613

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

      Lời giải

      a) 2x . 4 = 128

      2x = 128 : 4

      2x = 32

      x = 5

      Vậy x = 5.

      b) 6x – 5 = 613

      6x = 613+5

      6x = 618

      x = 618: 6

      x = 103

      Vậy x = 103.

      Bài 2 (1,5 điểm): Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 viên bi đó vào mấy túi (kể cả trường hợp xếp vào một túi)

      Phương pháp

      Tìm các ước của 48.

      Lời giải

      Số túi cần tìm chính là ước của 48.

      Các ước của 48 là : 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

      Vậy Hoàng có thể xếp 48 viên bi vào 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48 túi

      Bài 3 (2 điểm):Cho hình vẽ sau

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 1 5

      Tính diện tích phần tô màu xanh trong hình

      Phương pháp

      Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

      Tính diện tích hình thoi MNPQ.

      Diện tích phần tô màu xanh = Diện tích hình chữ nhật ABCD – diện tích hình thoi MNPQ.

      Lời giải

      Độ dài cạnh AB = NQ = CD = 5 + 5 = 10(cm).

      Độ dài cạnh AD = MP = BC = 2 + 2 = 4(cm).

      Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD = AB.BC = 10.4 = 40 (cm2).

      Diện tích hình thoi MNPQ là: SMNPQ = \(\frac{1}{2}\) MP.NQ = \(\frac{1}{2}\) .4.10 = 20 (cm2).

      Diện tích phần tô màu xanh là: 40 – 20 = 20 (cm2).

      Bài 4 (1 điểm): So sánh A và B biết:

      A = 2 + 22 + 23 + ……+ 22022

      B = 22023

      Phương pháp

      Nhân 2 vào hai vế của A, ta tính được A.

      So sánh A và B.

      Lời giải

      Nhân cả 2 vế của A với 2, ta có:

      2.A = 2. (2 + 22 + 23 + ……+ 22022)

      2A = 22 + 23 + ……+ 22023

      2A – A = (22 + 23 + ……+ 22023) - (2 + 22 + 23 + ……+ 22022)

      A = 22023 – 2

      Mà B = 22023 nên A < B.

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (4 điểm)

      Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

      A. \(\left\{ {2;3;4;5;6;7} \right\}\)

      B. \(\left\{ {3;4;5;6} \right\}\)

      C. \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\)

      D. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\)

      Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?

      A. \(\frac{2}{3} \in \mathbb{N}\) .

      B. \(0 \in \mathbb{N}*\) .

      C. \(0 \in \mathbb{N}\) .

      D. \(0 \notin \mathbb{N}\) .

      Câu 3. Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” có số các phần tử là:

      A. 4.

      B. 10.

      C. 12.

      D. 14.

      Câu 4. Kết quả của phép tính 23 . 25 là

      A. 26

      B. 28

      C. 210

      D. 212

      Câu 5. Kết quả của phép tính 512 : 52 là

      A. 56

      B. 512

      C. 510

      D. 520

      Câu 6. Khi viết gọn tích 3 . 5 .15 . 15 bằng cách dùng luỹ thừa, kết quả đúng là

      A. 53

      B. 152

      C. 153

      D. 154

      Câu 7. Số 9 viết bằng số La Mã là:

      A. VIIII

      B. IX

      C. XI

      D. IVV

      Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là

      A.{ } → [ ] → ( )

      B. ( ) → [ ] → { }

      C. { } → ( ) → [ ]

      D. [ ] → ( ) → { }

      Câu 9. Cho biểu thức 3 . 52 – 16 : 22 kết quả đúng của phép tính là

      A. 16

      B. 25

      C. 17

      D. 71

      Câu 10. Thực hiện phép tính 20 – [30 – ( 5 – 1 )], kết quả đúng là

      A. 6.

      B. 16.

      C. 61.

      D. 66.

      Câu 11. Số nào là bội của 7?

      A. 10

      B. 15

      C. 17

      D. 21

      Câu 12. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 4?

      A. 7 + 8

      B. 8 + 12

      C. 4 + 10

      D. 15 + 16

      Câu 13. Cho tổng 12 + 36 + x chia hết cho 3. x là số nào trong các số sau?

      A. 52

      B. 61

      C. 72

      D. 80

      Câu 14. Trong các số sau, số nào chia hết cho 5?

      A. 125

      B. 51

      C. 48

      D. 64

      Câu 15. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5?

      A. 140

      B. 126

      C. 45

      D. 120

      Câu 16. Cho tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên tố?

      A. 3

      B. 4

      C. 5

      D. 6

      Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 1

      Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 2

      Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 3

      Câu 20. Cho hình bình hành ABCD, nhận xét nào sau đây là đúng ?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 4

      A. AB = BC.

      B. AD = DC.

      C. AB = CD.

      D. AC = BD.

      Phần tự luận (6 điểm)

      Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết:

      a) 2x . 4 = 128

      b) 6x – 5 = 613

      Bài 2 (1,5 điểm): Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 viên bi đó vào mấy túi (kể cả trường hợp xếp vào một túi)

      Bài 3 (2 điểm):Cho hình vẽ sau

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 5

      Tính diện tích phần tô màu xanh trong hình

      Bài 4 (1 điểm): So sánh A và B biết:

      A = 2 + 22 + 23 + ……+ 22022

      B = 22023

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1: C

      Câu 2: C

      Câu 3: B

      Câu 4: B

      Câu 5: C

      Câu 6: C

      Câu 7: B

      Câu 8: B

      Câu 9: D

      Câu 10: A

      Câu 11: D

      Câu 12: B

      Câu 13: C

      Câu 14: A

      Câu 15: D

      Câu 16: B

      Câu 17: A

      Câu 18: C

      Câu 19: B

      Câu 20: C

      Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

      A. \(\left\{ {2;3;4;5;6;7} \right\}\)

      B. \(\left\{ {3;4;5;6} \right\}\)

      C. \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\)

      D. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\)

      Phương pháp

      Liệt kê các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 6.

      Lời giải

      Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là: \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\) .

      Đáp án C.

      Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?

      A. \(\frac{2}{3} \in \mathbb{N}\) .

      B. \(0 \in \mathbb{N}*\) .

      C. \(0 \in \mathbb{N}\) .

      D. \(0 \notin \mathbb{N}\) .

      Phương pháp

      Xác định xem các số có thuộc tập hợp đó không.

      Lời giải

       \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}\) nên A sai.

       \(0 \in \mathbb{N}\) nhưng \(0 \notin \mathbb{N}*\) nên B và D sai, C đúng.

      Đáp án C.

      Câu 3. Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” có số các phần tử là:

      A. 4.

      B. 10.

      C. 12.

      D. 14.

      Phương pháp

      Liệt kê các chữ cái có trong từ “Em muốn giỏi toán”.

      Lời giải

      Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” là: {e, m, u, ô, n, g, o, i, t, a}. Tập hợp này có 10 phần tử.

      Đáp án B.

      Câu 4. Kết quả của phép tính 23 . 25 là

      A. 26

      B. 28

      C. 210

      D. 212

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc nhân lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải

      Ta có: 23 .25 = 23 + 5 = 28.

      Đáp án B.

      Câu 5. Kết quả của phép tính 512 : 52 là

      A. 56

      B. 512

      C. 510

      D. 520

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc chia lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải

      Ta có: 512 : 52 = 512 – 2 = 510.

      Đáp án C.

      Câu 6. Khi viết gọn tích 3 . 5 .15 . 15 bằng cách dùng luỹ thừa, kết quả đúng là

      A. 53

      B. 152

      C. 153

      D. 154

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về lũy thừa.

      Lời giải

      Ta có: 3.5.15.15 = 3.5.3.5.3.5 = (3.3.3)(5.5.5) = 33.53 = (3.5)3 = 153.

      Đáp án C.

      Câu 7. Số 9 viết bằng số La Mã là:

      A. VIII I

      B. IX

      C. XI

      D. IVV

      Phương pháp

      Dựa vào cách viết số La Mã.

      Lời giải

      Số 9 viết bằng số La Mã là IX.

      Đáp án B.

      Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là

      A.{ } → [ ] → ( )

      B. ( ) → [ ] → { }

      C. { } → ( ) → [ ]

      D. [ ] → ( ) → { }

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc dấu ngoặc.

      Lời giải

      Thứ tự thực hiện phép tính lần lượt là ( ) → [ ] → { }.

      Đáp án B.

      Câu 9. Cho biểu thức 3 . 52 – 16 : 22 kết quả đúng của phép tính là

      A. 16

      B. 25

      C. 17

      D. 71

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên, đưa lũy thừa về số tự nhiên để tính.

      Lời giải

       \({3.5^2} - 16:{2^2} = 3.25 - 16:4 = 75 - 4 = 71\) .

      Đáp án D.

      Câu 10. Thực hiện phép tính 20 – [30 – ( 5 – 1 )], kết quả đúng là

      A. 6.

      B. 16.

      C. 61.

      D. 66.

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên, đưa lũy thừa về số tự nhiên để tính.

      Lời giải

      20 – [30 – ( 5 – 1 )] = 20 – [30 – 42] = 20 – (30 – 16) = 20 – 14 = 6.

      Đáp án A.

      Câu 11. Số nào là bội của 7?

      A. 10

      B. 15

      C. 17

      D. 21

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về bội số.

      Lời giải

      Ta có: 21 = 7.3 nên 21 là bội của 7.

      Đáp ánD.

      Câu 12. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 4?

      A. 7 + 8

      B. 8 + 12

      C. 4 + 10

      D. 15 + 16

      Phương pháp

      Xét các số trong tổng có chia hết cho 4 không.

      Lời giải

      +) 8 chia hết cho 4 nhưng 7 không chia hết cho 4 nên 7 + 8 không chia hết cho 4.

      +) 8 chia hết cho 4 và 12 chia hết cho 4 nên 4 + 12 chia hết cho 4.

      +) 4 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4 nên 4 + 10 không chia hết cho 4.

      +) 16 chia hết cho 4 nhưng 15 không chia hết cho 4 nên 15 + 16 không chia hết cho 4.

      Đáp án B.

      Câu 13. Cho tổng 12 + 36 + x chia hết cho 3. x là số nào trong các số sau?

      A. 52

      B. 61

      C. 72

      D. 80

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3.

      Lời giải

      Ta có: 12 chia hết cho 3; 36 chia hết cho 3, mà 12 + 36 + x chia hết cho 3 nên x cũng phải là số chia hết cho 3.

      Trong các đáp án trên, chỉ có 72 chia hết cho 3 (vì 7 + 2 = 9 chia hết cho 3).

      Đáp án C.

      Câu 14. Trong các số sau, số nào chia hết cho 5?

      A. 125

      B. 51

      C. 48

      D. 64

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.

      Lời giải

      Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy chỉ có số 125 chia hết cho 5.

      Đáp án A.

      Câu 15. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5?

      A. 140

      B. 126

      C. 45

      D. 120

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5.

      Lời giải

      Số chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng bằng 0 nên loại B, C.

      Số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3:

      +) 1 + 4 + 0 = 5 không chia hết cho 3 nên 140 không chia hết cho 3.

      +) 1 + 2 + 0 = 3 chia hết cho 3 nên 120 chia hết cho 3.

      Đáp án D.

      Câu 16. Cho tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên tố?

      A. 3

      B. 4

      C. 5

      D. 6

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về số nguyên tố.

      Lời giải

      Trong tập hợp trên, các số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7. Vậy có 4 số nguyên tố.

      Đáp án B.

      Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 6

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của tam giác đều.

      Lời giải

      Hình A là tam giác đều vì có các cạnh bằng nhau.

      Đáp án A.

      Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 7

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình vuông.

      Lời giải

      Hình C là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau và các góc là góc vuông.

      Đáp án C.

      Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 8

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình chữ nhật.

      Lời giải

      Hình B là hình chữ nhật vì có 2 cặp cạnh đối bằng nhau và các góc là góc vuông.

      Đáp án B.

      Câu 20. Cho hình bình hành ABCD, nhận xét nào sau đây là đúng ?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 9

      A. AB = BC.

      B. AD = DC.

      C. AB = CD.

      D. AC = BD.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình bình hành.

      Lời giải

      Hình bình hành có các cặp cạnh đối bằng nhau nên AB = CD.

      Đáp án C.

      Phần tự luận.

      Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết:

      a) 2x . 4 = 128

      b) 6x – 5 = 613

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

      Lời giải

      a) 2x . 4 = 128

      2x = 128 : 4

      2x = 32

      x = 5

      Vậy x = 5.

      b) 6x – 5 = 613

      6x = 613+5

      6x = 618

      x = 618: 6

      x = 103

      Vậy x = 103.

      Bài 2 (1,5 điểm): Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 viên bi đó vào mấy túi (kể cả trường hợp xếp vào một túi)

      Phương pháp

      Tìm các ước của 48.

      Lời giải

      Số túi cần tìm chính là ước của 48.

      Các ước của 48 là : 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

      Vậy Hoàng có thể xếp 48 viên bi vào 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48 túi

      Bài 3 (2 điểm):Cho hình vẽ sau

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 10

      Tính diện tích phần tô màu xanh trong hình

      Phương pháp

      Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

      Tính diện tích hình thoi MNPQ.

      Diện tích phần tô màu xanh = Diện tích hình chữ nhật ABCD – diện tích hình thoi MNPQ.

      Lời giải

      Độ dài cạnh AB = NQ = CD = 5 + 5 = 10(cm).

      Độ dài cạnh AD = MP = BC = 2 + 2 = 4(cm).

      Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD = AB.BC = 10.4 = 40 (cm2).

      Diện tích hình thoi MNPQ là: SMNPQ = \(\frac{1}{2}\) MP.NQ = \(\frac{1}{2}\) .4.10 = 20 (cm2).

      Diện tích phần tô màu xanh là: 40 – 20 = 20 (cm2).

      Bài 4 (1 điểm): So sánh A và B biết:

      A = 2 + 22 + 23 + ……+ 22022

      B = 22023

      Phương pháp

      Nhân 2 vào hai vế của A, ta tính được A.

      So sánh A và B.

      Lời giải

      Nhân cả 2 vế của A với 2, ta có:

      2.A = 2. (2 + 22 + 23 + ……+ 22022)

      2A = 22 + 23 + ……+ 22023

      2A – A = (22 + 23 + ……+ 22023) - (2 + 22 + 23 + ……+ 22022)

      A = 22023 – 2

      Mà B = 22023 nên A < B.

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 – nội dung then chốt trong chuyên mục giải bài tập toán lớp 6 trên nền tảng toán học. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7: Tổng quan và cấu trúc

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 là một bài kiểm tra quan trọng giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kỳ đầu tiên. Đề thi thường bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính đã được học như:

      • Số tự nhiên: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, tính chất chia hết, ước và bội.
      • Phân số: Khái niệm phân số, so sánh phân số, các phép toán với phân số.
      • Số thập phân: Khái niệm số thập phân, so sánh số thập phân, các phép toán với số thập phân.
      • Hình học: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc, các loại góc.

      Cấu trúc đề thi thường bao gồm các phần:

      1. Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết.
      2. Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán.

      Hướng dẫn giải chi tiết Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7

      Giaitoan.edu.vn cung cấp đáp án chi tiết và lời giải cho từng bài tập trong Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7. Các lời giải được trình bày một cách dễ hiểu, giúp học sinh nắm bắt được phương pháp giải và áp dụng vào các bài tập tương tự.

      Để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi, học sinh cần:

      • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa và tính chất đã học.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
      • Xem kỹ đề thi trước khi làm: Đọc kỹ yêu cầu của từng bài tập và phân bổ thời gian hợp lý.
      • Kiểm tra lại bài làm: Sau khi làm xong, hãy kiểm tra lại bài làm để phát hiện và sửa lỗi sai.

      Tầm quan trọng của việc luyện tập với Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7

      Việc luyện tập với Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 không chỉ giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi mà còn giúp các em:

      • Củng cố kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học và khắc phục những lỗ hổng kiến thức.
      • Rèn luyện kỹ năng: Nâng cao kỹ năng giải toán, tư duy logic và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế.
      • Tăng cường sự tự tin: Giúp học sinh tự tin hơn khi bước vào kỳ thi thực tế.

      Các chủ đề liên quan đến Đề thi giữa kì 1 Toán 6

      Ngoài Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7, giaitoan.edu.vn còn cung cấp nhiều tài liệu học tập và luyện tập khác liên quan đến Toán 6, bao gồm:

      • Đề thi giữa kì 1 Toán 6 các đề khác: Cung cấp nhiều đề thi khác nhau để học sinh có thêm cơ hội luyện tập.
      • Bài tập Toán 6 theo chủ đề: Giúp học sinh ôn tập kiến thức theo từng chủ đề cụ thể.
      • Giải bài tập Toán 6: Cung cấp lời giải chi tiết cho các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
      • Video bài giảng Toán 6: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về các khái niệm và phương pháp giải toán.

      Lời khuyên cho học sinh khi làm Đề thi giữa kì 1 Toán 6

      Để đạt được kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 6, học sinh nên:

      • Học bài đầy đủ và hiểu bài: Đảm bảo nắm vững kiến thức cơ bản và hiểu rõ các khái niệm.
      • Lập kế hoạch học tập hợp lý: Phân bổ thời gian học tập một cách khoa học và hiệu quả.
      • Tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết: Hỏi thầy cô giáo, bạn bè hoặc người thân nếu gặp khó khăn trong quá trình học tập.
      • Giữ tinh thần thoải mái và tự tin: Tin tưởng vào khả năng của bản thân và cố gắng hết mình.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới. Hãy tận dụng tối đa tài liệu này và các tài liệu khác trên giaitoan.edu.vn để đạt được kết quả tốt nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6