Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 6, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết đi kèm.

Với đề thi này, các em sẽ có cơ hội làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn khi bước vào phòng thi.

Phần trắc nghiệm Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết đúng là:

Đề bài

    Phần trắc nghiệm

    Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết đúng là:

    A. \(1,5 \in {\rm{N}}\)

    B. \(0 \in {{\rm{N}}^{\rm{*}}}\)

    C. \(0 \in {\rm{N}}\)

    D. \(0 \notin {\rm{N}}\)

    Câu 2. Cho tập hợp \(H = \left\{ {x \in {N^{\rm{*}}}\mid x \le 10} \right\}\). Số phần tử của tập hợp H là:

    A. 9 phần tử

    B.10 phần tử

    C. 11 phần tử

    D. 12 phần tử

    Câu 3. Cho số 13 254 ta có:

    A. Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4

    B. Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4

    C. Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4

    D. Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4

    Câu 4. Viết kết quả phép tính \({7^4}{.7^2}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

    A. \({7^8}\)

    B. \({49^8}\)

    C. \({14^6}\)

    D. \({7^6}\)

    Câu 5. Viết kết quả phép tính \({4^6}:{4^3}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

    A. \({1^3}\)

    B. \({4^3}\)

    C. \({4^2}\)

    D. 4

    Câu 6. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:

    A. 1234

    B. 3456

    C. 5675

    D. 7890

    Câu 7. Số các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là:

    A. 6 số

    B. 7 số

    C. 8 số

    D. 9 số

    Câu 8. Trong các tổng dưới đây, tổng chia hết cho 7 là:

    A. \(14 + 35\)

    B. \(21 + 15\)

    C. \(17 + 49\)

    D. \(70 + 27\)

    Câu 9. ƯCLN(6,8) là:

    A. 48

    B. 36

    C. 24

    D. 2

    Câu 10. Trong các hình sau đây, hình nào là hình lục giác đều?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 0 1

    A. Hình (1)

    B. Hình (2)

    C. Hình (3)

    D. Hình (4)

    Câu 11.Hai đường chéo của hình chữ nhật có các đặc điểm là:

    A. Vuông góc với nhau

    B. Bằng nhau

    C. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

    D. Bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

    Câu 12. Hình a có tất cả nhiêu hình tam giác?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 0 2

    Hình a

    A. 5 hình

    B. 7 hình

    C. 14 hình

    D. 15 hình

    Phần tự luận

    Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):

    a) \(125 + 70 + 375 + 230\)

    b) \({4.5^2} - {3.2^3} + {7^5}:{7^3}\)

    c) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

    d) \(46.\left( {2022 + 2.11} \right) + 54.\left( {2022 + 2.11} \right)\)

    Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết:

    a) \(3.x + 27 = 162\)

    b) \(3{\rm{x}} - 12 = {3^{2022}}:{3^{2020}}\)

    Bài 3. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài \(8{\rm{\;m}}\), chiều rộng \(4{\rm{\;m}}\).Tính chu vi và diện tích của nền nhà đó.

    Bài 4. Cho \({\rm{A}} = 1 + 3 + {3^2} + \ldots + {3^{2021}}\). Chứng tỏ rằng \({\rm{A}}\) chia hết cho 4.

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm

      1.C

      2.B

      3.C

      4.D

      5.B

      6.D

      7.C

      8.A

      9.D

      10.B

      11.D

      12.D

      Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết đúng là:

      A. \(1,5 \in {\rm{N}}\)

      B. \(0 \in {{\rm{N}}^{\rm{*}}}\)

      C. \(0 \in {\rm{N}}\)

      D. \(0 \notin {\rm{N}}\)

      Phương pháp:

      Sử dụng kí hiệu \( \in , \notin \).

      Lời giải:

      \(0 \in {\rm{N}}\)

      Đáp án C.

      Câu 2. Cho tập hợp \(H = \left\{ {x \in {N^{\rm{*}}}\mid x \le 10} \right\}\). Số phần tử của tập hợp H là:

      A. 9 phần tử

      B.10 phần tử

      C. 11 phần tử

      D. 12 phần tử

      Phương pháp:

      Liệt kê rồi đếm số phần tử của tập hợp.

      Lời giải:

      \(H = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} \right\} \Rightarrow H\) gồm 10 phần tử.

      Đáp án B.

      Câu 3. Cho số 13 254 ta có:

      A. Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4

      B. Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4

      C. Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4

      D. Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4

      Phương pháp:

      Xác định giá trị của chữ số 2 và 4 rồi so sánh.

      Lời giải:

      Trong số 13 254, giá trị của chữ số 2 là 200, giá trị của chữ số 4 là 4.

      Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4.

      Đáp án C.

      Câu 4. Viết kết quả phép tính \({7^4}{.7^2}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

      A. \({7^8}\)

      B. \({49^8}\)

      C. \({14^6}\)

      D. \({7^6}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải:

       \({7^4}{.7^2} = {7^{4 + 2}} = {7^6}\)

      Đáp án D.

      Câu 5. Viết kết quả phép tính \({4^6}:{4^3}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

      A. \({1^3}\)

      B. \({4^3}\)

      C. \({4^2}\)

      D. 4

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải:

      \({4^6}:{4^3} = {4^{6 - 3}} = {4^3}\)

      Đáp án B.

      Câu 6. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:

      A. 1234

      B. 3456

      C. 5675

      D. 7890

      Phương pháp:

      Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.

      Lời giải:

      Số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0.

      Số 7890 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.

      Đáp án D.

      Câu 7. Số các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là:

      A. 6 số

      B. 7 số

      C. 8 số

      D. 9 số

      Phương pháp:

      Liệt kê và đếm số các số nguyên tố nhỏ hơn 20.

      Lời giải:

      Có 8 số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19.

      Đáp án C.

      Câu 8. Trong các tổng dưới đây, tổng chia hết cho 7 là:

      A. \(14 + 35\)

      B. \(21 + 15\)

      C. \(17 + 49\)

      D. \(70 + 27\)

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

      Lời giải:

      14 và 35 đều chia hết cho 7 nên \(14 + 35 \vdots 7.\)

      Đáp án A.

      Câu 9. ƯCLN(6,8) là:

      A. 48

      B. 36

      C. 24

      D. 2

      Phương pháp:

      Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

      - Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

      - Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

      - Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.

      Tích đó là ƯCLN phải tìm.

      Lời giải:

      Ta có: \(6 = 2.3;\,\,8 = {2^3}\)

      Vậy ƯCLN \(\left( {6;8} \right) = 2\)

      Đáp án D.

      Câu 10. Trong các hình sau đây, hình nào là hình lục giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 1 1

      A. Hình (1)

      B. Hình (2)

      C. Hình (3)

      D. Hình (4)

      Phương pháp:

      Nhận biết hình lục giác đều.

      Lời giải:

      Hình (2) là hình lục giác đều.

      Đáp án B.

      Câu 11.Hai đường chéo của hình chữ nhật có các đặc điểm là:

      A. Vuông góc với nhau

      B. Bằng nhau

      C. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

      D. Bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất của hình chữ nhật.

      Lời giải:

      Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Đáp án D.

      Câu 12. Hình a có tất cả nhiêu hình tam giác?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 1 2

      Hình a

      A. 5 hình

      B. 7 hình

      C. 14 hình

      D. 15 hình

      Phương pháp:

      Đếm số tam giác.

      Lời giải:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 1 3

      Ta minh họa hình vẽ như trên.

      - Có 5 hình tam giác đơn: 1; 2; 3; 4; 5.

      - Có 4 hình tam giác tạo bởi hai hình: 12; 23; 34; 45.

      - Có 3 hình tam giác tạo bởi ba hình: 123; 234; 345.

      - Có 2 hình tam giác tạo bới bốn hình: 1234; 2345.

      - Có 1 hình tam giác tạo bởi năm hình: 12345.

      Vậy có 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 hình tam giác trong hình a.

      Đáp án D.

      Phần tự luận.

      Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):

      a) \(125 + 70 + 375 + 230\)

      b) \({4.5^2} - {3.2^3} + {7^5}:{7^3}\)

      c) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      d) \(46.\left( {2022 + 2.11} \right) + 54.\left( {2022 + 2.11} \right)\)

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

      Lời giải:

      \(\begin{array}{l}{\rm{a) }}125 + 70 + 375 + 230\\ = (125 + 375) + (70 + 230)\\ = 500 + 300\\ = 800\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{b) }}{4.5^2} - {3.2^3} + {7^5}:{7^3}\\ = 4.25 - 3.8 + {7^2}\\ = 100 - 24 + 49\\ = 76 + 49\\ = 125\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{ c) }}120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2 \cdot 4} \right)} \right]} \right\}\\ = 120:\{ 54 - [50:2 - (9 - 8)]\} \\ = 120:\{ 54 - [25 - 1]\} \\ = 120:\{ 54 - 24\} \\ = 120:30\\ = 4\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{ d) }}46.(2022 + 2.11) + 54.(2022 + 2.11)\\ = (2022 + 2.11).(46 + 54)\\ = (2022 + 22).100\\ = 2044.100\\ = 204400\end{array}\)

      Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết:

      a) \(3.x + 27 = 162\)

      b) \(3{\rm{x}} - 12 = {3^{2022}}:{3^{2020}}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

      Lời giải:

      \(\begin{array}{l}a){\rm{ }}3.x + 27 = 1623\\\,\,\,\,\,\,\,3.x{\rm{ }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 162 - 273\\{\rm{ }}\,\,\,\,\,3.x{\rm{ }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 135\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\,\, = 135:3\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\, = 45\quad \end{array}\)

      Vậy \(x = 45.\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{b}})\,\,3x - 12 = {3^{2022}}:{3^{2020}}\\\,\,\,\,\,\,3x - 12 = {3^2}\\\,\,\,\,\,\,3x - 12 = 9\\\,\,\,\,\,\,3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 9 + 12\\\,\,\,\,\,\,3x\quad \,\,\,\,\,\, = 21\\\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\,\,\,\, = 21:3\\\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\,\,\,\, = 7\end{array}\)

      Vậy \(x = 7.\)

      Bài 3. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài \(8{\rm{\;m}}\), chiều rộng \(4{\rm{\;m}}\).Tính chu vi và diện tích của nền nhà đó.

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

      Lời giải:

      Chu vi của nền nhà là: \((8 + 4).2 = 24\,(\;{\rm{m}})\)

      Diện tích của nền nhà là: \(8.4 = 32\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Bài 4. Cho \({\rm{A}} = 1 + 3 + {3^2} + \ldots + {3^{2021}}\). Chứng tỏ rằng \({\rm{A}}\) chia hết cho 4.

      Phương pháp:

      Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có hai số hạng.

      Lời giải:

      \({\rm{A}} = {3^0} + 3 + {3^2} + \ldots + {3^{2021}}\)

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{\rm{A}} = (1 + 3) + \left( {{3^2} + {3^3}} \right) + \ldots + \left( {{3^{2020}} + {3^{2021}}} \right)\\ = 4 + {3^2}.(1 + 3) + \ldots + {3^{2020}}.(1 + 3)\\ = 4 + {3^2}.4 + \ldots + {3^{2020}}.4\\ = 4.\left( {1 + {3^2} + \ldots + {3^{2020}}} \right)\end{array}\)

      \(4 \vdots 4\) và \(\left( {1 + {3^2} + \ldots + {3^{2020}}} \right) \in {\rm{N}}\\ \Rightarrow 4.\left( {1 + {3^2} + \ldots + {3^{2020}}} \right) \vdots 4\)

      Vậy \(A \vdots 4\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết đúng là:

      A. \(1,5 \in {\rm{N}}\)

      B. \(0 \in {{\rm{N}}^{\rm{*}}}\)

      C. \(0 \in {\rm{N}}\)

      D. \(0 \notin {\rm{N}}\)

      Câu 2. Cho tập hợp \(H = \left\{ {x \in {N^{\rm{*}}}\mid x \le 10} \right\}\). Số phần tử của tập hợp H là:

      A. 9 phần tử

      B.10 phần tử

      C. 11 phần tử

      D. 12 phần tử

      Câu 3. Cho số 13 254 ta có:

      A. Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4

      B. Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4

      C. Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4

      D. Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4

      Câu 4. Viết kết quả phép tính \({7^4}{.7^2}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

      A. \({7^8}\)

      B. \({49^8}\)

      C. \({14^6}\)

      D. \({7^6}\)

      Câu 5. Viết kết quả phép tính \({4^6}:{4^3}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

      A. \({1^3}\)

      B. \({4^3}\)

      C. \({4^2}\)

      D. 4

      Câu 6. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:

      A. 1234

      B. 3456

      C. 5675

      D. 7890

      Câu 7. Số các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là:

      A. 6 số

      B. 7 số

      C. 8 số

      D. 9 số

      Câu 8. Trong các tổng dưới đây, tổng chia hết cho 7 là:

      A. \(14 + 35\)

      B. \(21 + 15\)

      C. \(17 + 49\)

      D. \(70 + 27\)

      Câu 9. ƯCLN(6,8) là:

      A. 48

      B. 36

      C. 24

      D. 2

      Câu 10. Trong các hình sau đây, hình nào là hình lục giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 1

      A. Hình (1)

      B. Hình (2)

      C. Hình (3)

      D. Hình (4)

      Câu 11.Hai đường chéo của hình chữ nhật có các đặc điểm là:

      A. Vuông góc với nhau

      B. Bằng nhau

      C. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

      D. Bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Câu 12. Hình a có tất cả nhiêu hình tam giác?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 2

      Hình a

      A. 5 hình

      B. 7 hình

      C. 14 hình

      D. 15 hình

      Phần tự luận

      Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):

      a) \(125 + 70 + 375 + 230\)

      b) \({4.5^2} - {3.2^3} + {7^5}:{7^3}\)

      c) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      d) \(46.\left( {2022 + 2.11} \right) + 54.\left( {2022 + 2.11} \right)\)

      Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết:

      a) \(3.x + 27 = 162\)

      b) \(3{\rm{x}} - 12 = {3^{2022}}:{3^{2020}}\)

      Bài 3. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài \(8{\rm{\;m}}\), chiều rộng \(4{\rm{\;m}}\).Tính chu vi và diện tích của nền nhà đó.

      Bài 4. Cho \({\rm{A}} = 1 + 3 + {3^2} + \ldots + {3^{2021}}\). Chứng tỏ rằng \({\rm{A}}\) chia hết cho 4.

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm

      1.C

      2.B

      3.C

      4.D

      5.B

      6.D

      7.C

      8.A

      9.D

      10.B

      11.D

      12.D

      Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết đúng là:

      A. \(1,5 \in {\rm{N}}\)

      B. \(0 \in {{\rm{N}}^{\rm{*}}}\)

      C. \(0 \in {\rm{N}}\)

      D. \(0 \notin {\rm{N}}\)

      Phương pháp:

      Sử dụng kí hiệu \( \in , \notin \).

      Lời giải:

      \(0 \in {\rm{N}}\)

      Đáp án C.

      Câu 2. Cho tập hợp \(H = \left\{ {x \in {N^{\rm{*}}}\mid x \le 10} \right\}\). Số phần tử của tập hợp H là:

      A. 9 phần tử

      B.10 phần tử

      C. 11 phần tử

      D. 12 phần tử

      Phương pháp:

      Liệt kê rồi đếm số phần tử của tập hợp.

      Lời giải:

      \(H = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} \right\} \Rightarrow H\) gồm 10 phần tử.

      Đáp án B.

      Câu 3. Cho số 13 254 ta có:

      A. Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4

      B. Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4

      C. Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4

      D. Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4

      Phương pháp:

      Xác định giá trị của chữ số 2 và 4 rồi so sánh.

      Lời giải:

      Trong số 13 254, giá trị của chữ số 2 là 200, giá trị của chữ số 4 là 4.

      Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4.

      Đáp án C.

      Câu 4. Viết kết quả phép tính \({7^4}{.7^2}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

      A. \({7^8}\)

      B. \({49^8}\)

      C. \({14^6}\)

      D. \({7^6}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải:

       \({7^4}{.7^2} = {7^{4 + 2}} = {7^6}\)

      Đáp án D.

      Câu 5. Viết kết quả phép tính \({4^6}:{4^3}\) dưới dạng một lũy thừa ta được:

      A. \({1^3}\)

      B. \({4^3}\)

      C. \({4^2}\)

      D. 4

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.

      Lời giải:

      \({4^6}:{4^3} = {4^{6 - 3}} = {4^3}\)

      Đáp án B.

      Câu 6. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:

      A. 1234

      B. 3456

      C. 5675

      D. 7890

      Phương pháp:

      Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.

      Lời giải:

      Số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0.

      Số 7890 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.

      Đáp án D.

      Câu 7. Số các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là:

      A. 6 số

      B. 7 số

      C. 8 số

      D. 9 số

      Phương pháp:

      Liệt kê và đếm số các số nguyên tố nhỏ hơn 20.

      Lời giải:

      Có 8 số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19.

      Đáp án C.

      Câu 8. Trong các tổng dưới đây, tổng chia hết cho 7 là:

      A. \(14 + 35\)

      B. \(21 + 15\)

      C. \(17 + 49\)

      D. \(70 + 27\)

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

      Lời giải:

      14 và 35 đều chia hết cho 7 nên \(14 + 35 \vdots 7.\)

      Đáp án A.

      Câu 9. ƯCLN(6,8) là:

      A. 48

      B. 36

      C. 24

      D. 2

      Phương pháp:

      Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

      - Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

      - Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

      - Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.

      Tích đó là ƯCLN phải tìm.

      Lời giải:

      Ta có: \(6 = 2.3;\,\,8 = {2^3}\)

      Vậy ƯCLN \(\left( {6;8} \right) = 2\)

      Đáp án D.

      Câu 10. Trong các hình sau đây, hình nào là hình lục giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 3

      A. Hình (1)

      B. Hình (2)

      C. Hình (3)

      D. Hình (4)

      Phương pháp:

      Nhận biết hình lục giác đều.

      Lời giải:

      Hình (2) là hình lục giác đều.

      Đáp án B.

      Câu 11.Hai đường chéo của hình chữ nhật có các đặc điểm là:

      A. Vuông góc với nhau

      B. Bằng nhau

      C. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

      D. Bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất của hình chữ nhật.

      Lời giải:

      Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Đáp án D.

      Câu 12. Hình a có tất cả nhiêu hình tam giác?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 4

      Hình a

      A. 5 hình

      B. 7 hình

      C. 14 hình

      D. 15 hình

      Phương pháp:

      Đếm số tam giác.

      Lời giải:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 5

      Ta minh họa hình vẽ như trên.

      - Có 5 hình tam giác đơn: 1; 2; 3; 4; 5.

      - Có 4 hình tam giác tạo bởi hai hình: 12; 23; 34; 45.

      - Có 3 hình tam giác tạo bởi ba hình: 123; 234; 345.

      - Có 2 hình tam giác tạo bới bốn hình: 1234; 2345.

      - Có 1 hình tam giác tạo bởi năm hình: 12345.

      Vậy có 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 hình tam giác trong hình a.

      Đáp án D.

      Phần tự luận.

      Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):

      a) \(125 + 70 + 375 + 230\)

      b) \({4.5^2} - {3.2^3} + {7^5}:{7^3}\)

      c) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      d) \(46.\left( {2022 + 2.11} \right) + 54.\left( {2022 + 2.11} \right)\)

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

      Lời giải:

      \(\begin{array}{l}{\rm{a) }}125 + 70 + 375 + 230\\ = (125 + 375) + (70 + 230)\\ = 500 + 300\\ = 800\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{b) }}{4.5^2} - {3.2^3} + {7^5}:{7^3}\\ = 4.25 - 3.8 + {7^2}\\ = 100 - 24 + 49\\ = 76 + 49\\ = 125\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{ c) }}120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2 \cdot 4} \right)} \right]} \right\}\\ = 120:\{ 54 - [50:2 - (9 - 8)]\} \\ = 120:\{ 54 - [25 - 1]\} \\ = 120:\{ 54 - 24\} \\ = 120:30\\ = 4\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{ d) }}46.(2022 + 2.11) + 54.(2022 + 2.11)\\ = (2022 + 2.11).(46 + 54)\\ = (2022 + 22).100\\ = 2044.100\\ = 204400\end{array}\)

      Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết:

      a) \(3.x + 27 = 162\)

      b) \(3{\rm{x}} - 12 = {3^{2022}}:{3^{2020}}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

      Lời giải:

      \(\begin{array}{l}a){\rm{ }}3.x + 27 = 1623\\\,\,\,\,\,\,\,3.x{\rm{ }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 162 - 273\\{\rm{ }}\,\,\,\,\,3.x{\rm{ }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 135\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\,\, = 135:3\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\, = 45\quad \end{array}\)

      Vậy \(x = 45.\)

      \(\begin{array}{l}{\rm{b}})\,\,3x - 12 = {3^{2022}}:{3^{2020}}\\\,\,\,\,\,\,3x - 12 = {3^2}\\\,\,\,\,\,\,3x - 12 = 9\\\,\,\,\,\,\,3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 9 + 12\\\,\,\,\,\,\,3x\quad \,\,\,\,\,\, = 21\\\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\,\,\,\, = 21:3\\\,\,\,\,\,\,x\quad \,\,\,\,\,\,\,\,\, = 7\end{array}\)

      Vậy \(x = 7.\)

      Bài 3. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài \(8{\rm{\;m}}\), chiều rộng \(4{\rm{\;m}}\).Tính chu vi và diện tích của nền nhà đó.

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

      Lời giải:

      Chu vi của nền nhà là: \((8 + 4).2 = 24\,(\;{\rm{m}})\)

      Diện tích của nền nhà là: \(8.4 = 32\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Bài 4. Cho \({\rm{A}} = 1 + 3 + {3^2} + \ldots + {3^{2021}}\). Chứng tỏ rằng \({\rm{A}}\) chia hết cho 4.

      Phương pháp:

      Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có hai số hạng.

      Lời giải:

      \({\rm{A}} = {3^0} + 3 + {3^2} + \ldots + {3^{2021}}\)

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{\rm{A}} = (1 + 3) + \left( {{3^2} + {3^3}} \right) + \ldots + \left( {{3^{2020}} + {3^{2021}}} \right)\\ = 4 + {3^2}.(1 + 3) + \ldots + {3^{2020}}.(1 + 3)\\ = 4 + {3^2}.4 + \ldots + {3^{2020}}.4\\ = 4.\left( {1 + {3^2} + \ldots + {3^{2020}}} \right)\end{array}\)

      \(4 \vdots 4\) và \(\left( {1 + {3^2} + \ldots + {3^{2020}}} \right) \in {\rm{N}}\\ \Rightarrow 4.\left( {1 + {3^2} + \ldots + {3^{2020}}} \right) \vdots 4\)

      Vậy \(A \vdots 4\).

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 – nội dung then chốt trong chuyên mục giải toán lớp 6 trên nền tảng toán học. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 6 là một bước đánh giá quan trọng trong quá trình học tập của các em học sinh. Việc chuẩn bị kỹ lưỡng không chỉ giúp các em đạt kết quả tốt mà còn tạo nền tảng vững chắc cho việc học tập các kiến thức tiếp theo. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 mà giaitoan.edu.vn cung cấp là một tài liệu ôn tập hữu ích, được thiết kế để giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.

      Nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15

      Đề thi này bao gồm các chủ đề chính sau:

      • Số tự nhiên: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, tính chất chia hết, ước và bội.
      • Phân số: Khái niệm phân số, so sánh phân số, các phép toán với phân số.
      • Số thập phân: Khái niệm số thập phân, so sánh số thập phân, các phép toán với số thập phân.
      • Hình học: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc, các loại góc.

      Cấu trúc Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15

      Đề thi được chia thành các phần:

      1. Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      2. Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán.

      Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Sau mỗi câu hỏi, chúng tôi cung cấp đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em hiểu rõ phương pháp giải và tránh những sai lầm thường gặp. Các lời giải được trình bày một cách dễ hiểu, logic và có ví dụ minh họa.

      Ví dụ về một bài toán trong đề thi

      Bài toán: Tính giá trị của biểu thức: (12 + 18) : 6 - 5

      Lời giải:

      1. Thực hiện phép tính trong ngoặc trước: 12 + 18 = 30
      2. Thực hiện phép chia: 30 : 6 = 5
      3. Thực hiện phép trừ: 5 - 5 = 0
      4. Vậy, giá trị của biểu thức là 0.

      Lợi ích khi luyện tập với Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15

      • Nắm vững kiến thức: Đề thi giúp các em củng cố kiến thức đã học và hiểu rõ các khái niệm toán học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Việc giải đề thi giúp các em rèn luyện kỹ năng giải toán, tư duy logic và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế.
      • Đánh giá năng lực: Đề thi giúp các em tự đánh giá năng lực bản thân và xác định những kiến thức còn yếu để tập trung ôn luyện.
      • Tăng sự tự tin: Khi giải được đề thi, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn khi bước vào phòng thi thực tế.

      Lời khuyên khi làm bài thi

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Lập kế hoạch giải bài và phân bổ thời gian hợp lý.
      • Trình bày lời giải rõ ràng, logic và dễ hiểu.
      • Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.

      Các tài liệu ôn tập khác tại giaitoan.edu.vn

      Ngoài Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15, giaitoan.edu.vn còn cung cấp nhiều tài liệu ôn tập khác, bao gồm:

      • Các đề thi giữa kì 1 Toán 6 khác.
      • Bài tập trắc nghiệm Toán 6.
      • Bài tập tự luận Toán 6.
      • Các video bài giảng Toán 6.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 15 là một tài liệu ôn tập quan trọng giúp các em học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng những kiến thức đã học để đạt kết quả tốt nhất. Chúc các em học tập tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6