Bài 27 Toán lớp 5 thuộc chương trình học Toán 5 bộ sách Cánh Diều, tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về hình học và số học. Tại giaitoan.edu.vn, học sinh có thể tìm thấy lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong sách.
Chúng tôi cung cấp phương pháp giải bài tập một cách logic, giúp các em hiểu rõ bản chất của vấn đề và áp dụng vào các bài toán tương tự.
Đặt tính rồi tính: 42,5 + 6,2 Đặt tính rồi tính: 42,5 + 6,2 Rổ thanh long cân nặng 4,53 kg, biết rằng chiếc rổ khi không có thanh long cân nặng 0,35 kg.
Trả lời câu hỏi 2 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
26,38 – (7,5 + 3,16)
50,04 – 15,7 – 10,34
3,72 + 4,85 + 2,28
4,51 + 2,08 + 1,49 + 2,92
Phương pháp giải:
- Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước
- Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì tính lần lượt từ trái sang phải.
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm hai số có tổng là số tự nhiên với nhau.
Lời giải chi tiết:
26,38 – (7,5 + 3,16) = 26,38 – 10,66
= 15,72
50,04 – 15,7 – 10,34 = 34,34 – 10,34
= 24
3,72 + 4,85 + 2,28 = (3,72 + 2,28) + 4,85
= 6 + 4,85
= 10,85
4,51 + 2,08 + 1,49 + 2,92 = (4,51 + 1,49) + (2,08 + 2,92)
= 6 + 5
= 11
Trả lời câu hỏi 5 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Một chú chó con cân nặng 2,3 kg. Một chú mèo con nhẹ hơn chú chó con 1,8 kg. Hỏi cả chó con và mèo con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải:
Cân nặng mèo con = Cân nặng chó con – 1,8 kg
Cân nặng cả chó con và mèo con = cân nặng chó con + cân nặng mèo con.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Chó con: 2,3 kg
Mèo con nhẹ hơn chó con: 1,8 kg
Chó con và mèo con: ? kg
Bài giải
Cân nặng của chú mèo con là:
2,3 – 1,8 = 0,5 (kg)
Cả chó con và mèo con cân nặng là:
2,3 + 0,5 = 2,8 (kg)
Đáp số: 2,8 kg
Trả lời câu hỏi 6 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Lập tất cả các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân bằng cách sử dụng các thẻ chữ số và thẻ dấu phẩy sau (mỗi thẻ sử dụng một lần):
b) Tìm tổng, hiệu của số thập phân lớn nhất và số thập phân bé nhất đã lập được ở câu a.
Phương pháp giải:
a) Sử dụng thẻ đã cho để lập tất cả các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân (mỗi thẻ sử dụng một lần).
b) Tìm số thập phân lớn nhất, số thập phân bé nhất trong những số thập phân đã lập.
Tìm tổng và hiểu của hai số thập phân đó.
Lời giải chi tiết:
a) Các số thập phân lập được là: 2,46; 2,64; 4,26; 4,62; 6,24; 6,42.
b) Số thập phân lớn nhất là: 6,42
Số thập phân bé nhất là: 2,46.
Tổng của hai số thập phân đó là: 6,42 + 2,46 = 8,88
Hiệu của hai số thập phân đó là: 6,42 – 2,46 = 3,96
Trả lời câu hỏi 1 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Đặt tính rồi tính:
Phương pháp giải:
Muốn cộng (hoặc trừ) hai số thập phân, ta làm như sau:
Lời giải chi tiết:
Trả lời câu hỏi 4 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Rổ thanh long cân nặng 4,53 kg, biết rằng chiếc rổ khi không có thanh long cân nặng 0,35 kg. Tính cân nặng của các quả thanh long có trong rổ.
Phương pháp giải:
Cân nặng của các quả thanh long = Cân nặng rổ thanh long – cân nặng chiếc rổ.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Rổ thanh long: 4,53 kg
Chiếc rổ: 0,35 kg
Thanh long: ? kg
Bài giải
Cân nặng của các quả thanh long trong rổ là:
4,53 – 0,35 = 4,18 (kg)
Đáp số: 4,18 kg
Trả lời câu hỏi 1 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Đặt tính rồi tính:
Phương pháp giải:
Muốn cộng (hoặc trừ) hai số thập phân, ta làm như sau:
Lời giải chi tiết:
Trả lời câu hỏi 2 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
26,38 – (7,5 + 3,16)
50,04 – 15,7 – 10,34
3,72 + 4,85 + 2,28
4,51 + 2,08 + 1,49 + 2,92
Phương pháp giải:
- Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước
- Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì tính lần lượt từ trái sang phải.
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm hai số có tổng là số tự nhiên với nhau.
Lời giải chi tiết:
26,38 – (7,5 + 3,16) = 26,38 – 10,66
= 15,72
50,04 – 15,7 – 10,34 = 34,34 – 10,34
= 24
3,72 + 4,85 + 2,28 = (3,72 + 2,28) + 4,85
= 6 + 4,85
= 10,85
4,51 + 2,08 + 1,49 + 2,92 = (4,51 + 1,49) + (2,08 + 2,92)
= 6 + 5
= 11
Trả lời câu hỏi 3 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Tính rồi so sánh các kết quả ở từng cột:
b) Tính bằng cách thuận tiện:
8,44 – (5,44 + 2,8)
5,27 – 3,9 – 0,1
Phương pháp giải:
a) Tính giá trị biểu thức rồi so sánh kết quả ở từng cột.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để tính thuận tiện
Lời giải chi tiết:
a) 6,48 – (4,48 + 0,9) = 6,48 – 5,38
= 1,1
6,48 – 4,48 – 0,9 = 2 – 0,9
= 1,1
Vậy 2 biểu thức 6,48 – (4,48 + 0,9) và 6,48 – 4,48 – 0,9 có giá trị bằng nhau.
9 – 4,37 – 0,63 = 4,63 – 0,63
= 4
9 – (4,37 + 0,63) = 9 – 5
= 4
Vậy 2 biểu thức 9 – 4,37 – 0,63 và 9 – (4,37 + 0,63) có giá trị bằng nhau.
b) 8,44 – (5,44 + 2,8) = 8,44 – 5,44 – 2,8
= 3 – 2,8
= 0,2
5,27 – 3,9 – 0,1 = 5,27 – (3,9 + 0,1)
= 5,27 – 4
= 1,27
Trả lời câu hỏi 4 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Rổ thanh long cân nặng 4,53 kg, biết rằng chiếc rổ khi không có thanh long cân nặng 0,35 kg. Tính cân nặng của các quả thanh long có trong rổ.
Phương pháp giải:
Cân nặng của các quả thanh long = Cân nặng rổ thanh long – cân nặng chiếc rổ.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Rổ thanh long: 4,53 kg
Chiếc rổ: 0,35 kg
Thanh long: ? kg
Bài giải
Cân nặng của các quả thanh long trong rổ là:
4,53 – 0,35 = 4,18 (kg)
Đáp số: 4,18 kg
Trả lời câu hỏi 5 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
Một chú chó con cân nặng 2,3 kg. Một chú mèo con nhẹ hơn chú chó con 1,8 kg. Hỏi cả chó con và mèo con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải:
Cân nặng mèo con = Cân nặng chó con – 1,8 kg
Cân nặng cả chó con và mèo con = cân nặng chó con + cân nặng mèo con.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Chó con: 2,3 kg
Mèo con nhẹ hơn chó con: 1,8 kg
Chó con và mèo con: ? kg
Bài giải
Cân nặng của chú mèo con là:
2,3 – 1,8 = 0,5 (kg)
Cả chó con và mèo con cân nặng là:
2,3 + 0,5 = 2,8 (kg)
Đáp số: 2,8 kg
Trả lời câu hỏi 6 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Lập tất cả các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân bằng cách sử dụng các thẻ chữ số và thẻ dấu phẩy sau (mỗi thẻ sử dụng một lần):
b) Tìm tổng, hiệu của số thập phân lớn nhất và số thập phân bé nhất đã lập được ở câu a.
Phương pháp giải:
a) Sử dụng thẻ đã cho để lập tất cả các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân (mỗi thẻ sử dụng một lần).
b) Tìm số thập phân lớn nhất, số thập phân bé nhất trong những số thập phân đã lập.
Tìm tổng và hiểu của hai số thập phân đó.
Lời giải chi tiết:
a) Các số thập phân lập được là: 2,46; 2,64; 4,26; 4,62; 6,24; 6,42.
b) Số thập phân lớn nhất là: 6,42
Số thập phân bé nhất là: 2,46.
Tổng của hai số thập phân đó là: 6,42 + 2,46 = 8,88
Hiệu của hai số thập phân đó là: 6,42 – 2,46 = 3,96
Trả lời câu hỏi 3 trang 70 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Tính rồi so sánh các kết quả ở từng cột:
b) Tính bằng cách thuận tiện:
8,44 – (5,44 + 2,8)
5,27 – 3,9 – 0,1
Phương pháp giải:
a) Tính giá trị biểu thức rồi so sánh kết quả ở từng cột.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để tính thuận tiện
Lời giải chi tiết:
a) 6,48 – (4,48 + 0,9) = 6,48 – 5,38
= 1,1
6,48 – 4,48 – 0,9 = 2 – 0,9
= 1,1
Vậy 2 biểu thức 6,48 – (4,48 + 0,9) và 6,48 – 4,48 – 0,9 có giá trị bằng nhau.
9 – 4,37 – 0,63 = 4,63 – 0,63
= 4
9 – (4,37 + 0,63) = 9 – 5
= 4
Vậy 2 biểu thức 9 – 4,37 – 0,63 và 9 – (4,37 + 0,63) có giá trị bằng nhau.
b) 8,44 – (5,44 + 2,8) = 8,44 – 5,44 – 2,8
= 3 – 2,8
= 0,2
5,27 – 3,9 – 0,1 = 5,27 – (3,9 + 0,1)
= 5,27 – 4
= 1,27
Bài 27 Toán lớp 5 Cánh Diều là một bài luyện tập quan trọng, giúp củng cố kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, các bài toán về diện tích và chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Bài tập trong sách yêu cầu học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế.
Bài 27 tập trung vào các dạng bài tập sau:
Để giải các bài toán về số thập phân, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Khi thực hiện các phép tính, cần chú ý đặt các chữ số ở cùng một hàng và thêm dấu phẩy vào đúng vị trí.
Ví dụ: Tính 12,5 + 3,7
Giải:
12,5 + 3,7 = 16,2
Diện tích hình chữ nhật được tính bằng công thức: Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng.
Chu vi hình chữ nhật được tính bằng công thức: Chu vi = (Chiều dài + Chiều rộng) x 2.
Diện tích hình vuông được tính bằng công thức: Diện tích = Cạnh x Cạnh.
Chu vi hình vuông được tính bằng công thức: Chu vi = Cạnh x 4.
Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều dài 8cm và chiều rộng 5cm. Tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó.
Giải:
Diện tích = 8cm x 5cm = 40cm2
Chu vi = (8cm + 5cm) x 2 = 26cm
Các bài toán thực tế thường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về diện tích và chu vi để giải quyết các vấn đề liên quan đến việc tính toán vật liệu, chi phí, hoặc các thông số khác.
Ví dụ: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 10m. Người ta muốn xây một hàng rào xung quanh mảnh đất đó. Hỏi cần bao nhiêu mét rào?
Giải:
Chu vi mảnh đất = (15m + 10m) x 2 = 50m
Vậy cần 50 mét rào.
Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để học tốt Toán lớp 5:
Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết trên, các em học sinh sẽ tự tin giải quyết các bài tập trong Bài 27 Toán lớp 5 Cánh Diều. Chúc các em học tốt!