Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều

Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều

Toán lớp 5 Bài 61: Luyện tập chung - SGK Cánh Diều

Bài 61 Toán lớp 5 thuộc chương trình học Toán 5 Cánh Diều, là bài luyện tập tổng hợp các kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, đo lường thời gian, diện tích hình chữ nhật và hình vuông. Bài học này giúp học sinh củng cố kỹ năng giải toán và áp dụng kiến thức vào thực tế.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong Bài 61, giúp các em học sinh tự tin chinh phục môn Toán.

a) Quan sát hình vẽ, nêu số đo thích hợp: b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình ở câu a. Số? a) Một ngăn kéo làm bằng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Tính diện tích phần gỗ của ngăn kéo đó. Quan sát các hình sau và cho biết mảnh bìa nào có thể gấp thành hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Một công ty sản xuất hai loại hộp bằng bìa cứng có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như bảng dưới đây:

Câu 4

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 4 trang 35 SGK Toán 5 Cánh diều

    Quan sát các hình sau và cho biết mảnh bìa nào có thể gấp thành hình lập phương, hình hộp chữ nhật.

    Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 3 1

    Phương pháp giải:

    Quan sát hình và trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    - Mảnh bìa 1 và 3 có thể gấp thành hình lập phương.

    - Mảnh bìa 5 có thể gấp thành hình hộp chữ nhật.

    Câu 5

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 5 trang 35 SGK Toán 5 Cánh diều

      Một công ty sản xuất hai loại hộp bằng bìa cứng có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như bảng dưới đây:

      Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 4 1

      a) Tính diện tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp mỗi loại.

      b) Ước lượng số tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp mỗi loại, biết rằng cứ 1 m2 bìa thì làm được khoảng 20 chiếc hộp loại thứ nhất và làm được khoảng 12 chiếc hộp loại thứ hai. Loại bìa được sử dụng có giá là 24000 đồng 1 m2.

      Phương pháp giải:

      a) Diện tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp mỗi loại = diện tích toàn phần của mỗi chiếc hộp

      b) Tính giá tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp mỗi loại = số tiền 1 m2 bìa : số hộp

      Lời giải chi tiết:

      a) Diện tích xung quanh của loại hộp thứ nhất là:

      $\left( {12 + 10} \right) \times 2 \times 5 = 220$ (cm2)

      Diện tích mặt đáy của loại hộp thứ nhất là:

      $12 \times 10 = 120$ (cm2)

      Diên tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp loại thứ nhất là:

      $220 + 120 \times 2 = 460$ (cm2)

      Diện tích xung quanh của loại hộp thứ hai là:

      $\left( {15 + 10} \right) \times 2 \times 10 = 500$(cm2)

      Diện tích mặt đáy của loại hộp thứ hai là:

      $15 \times 10 = 150$ (cm2)

      Diên tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp loại thứ hai là:

      $500 + 150 \times 2 = 800$ (cm2)

      b)

      Số tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp loại thứ nhất là:

      24 000 : 20 = 1 200 (đồng)

      Số tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp loại thứ hai là:

      24 000 : 12 = 2 000 (đồng)

      Đáp số: a) loại hộp thứ nhất: 460 cm2; loại hộp thứ hai: 800 cm2.

      b) loại hộp thứ nhất: 1200 đồng; loại hộp thứ hai: 2000 đồng

      Câu 3

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 3 trang 34 SGK Toán 5 Cánh diều

        a) Một ngăn kéo làm bằng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Tính diện tích phần gỗ của ngăn kéo đó.

        Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 2 1

        b) Một đoạn ống thép có có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Tính diện tích thép đủ để làm 30 đoạn ống như thế.

        Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 2 2

        Phương pháp giải:

        a) Ngăn kéo không có mặt trên nên diện tích phần gỗ của ngăn kéo là tổng của diện tích xung quanh của ngăn kéo và diện tích đáy của ngăn kéo.

        b) Đoạn ống thép không có 2 đầu và rỗng ở giữa nên diện tích ống thép là diện tích xung quanh của ống thép với chiều cao là 10 cm. Hình ảnh ống thép lúc này:

        Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 2 3

        - Tính diện tích thép đủ để làm 30 đoạn ống = diện tích xung quanh của ống thép x 30

        Lời giải chi tiết:

        a) Diện tích xung quanh của ngăn kéo là:

        $\left( {3,5 + 5} \right) \times 2 \times 1,5 = 25,5$(dm2)

        Diện tích đáy của ngăn kéo là:

        $3,5 \times 5 = 17,5$(dm2)

        Diện tích phần gỗ của ngăn kéo đó là:

        25,5 + 17,5 = 43 (dm2)

        b) Diện tích xung quanh của ống thép là:

        4 x 4 x 10 = 160 (cm2)

        Diện tích thép đủ để làm 30 đoạn ống là:

        160 x 30 = 4800 (cm2)

        Đáp số: a) 43 dm2;

        b) 4800 cm2.

        Câu 2

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 2 trang 34 SGK Toán 5 Cánh diều

          Số?

          Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 1 1

          Phương pháp giải:

          - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

          - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

          Lời giải chi tiết:

          Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 1 2

          Câu 1

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 1 trang 34 SGK Toán 5 Cánh diều

            Đề bài

            a) Quan sát hình vẽ, nêu số đo thích hợp:

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 0 1

            b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình ở câu a.

            Phương pháp giải:

            a) Quan sát hình và dựa vào tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

            b)

            - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

            - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

            - Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

            - Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. 

            Lời giải chi tiết:

            a)

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 0 2

            b)

            + Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

            $4 \times 4 \times 4 = 64$ (cm2)

            Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

            $4 \times 4 \times 6 = 96$(cm2)

            + Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

            $\left( {10 + 15} \right) \times 2 \times 8 = 400$ (cm2)

            Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:

            $15 \times 10 = 150$(cm2)

            Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:

            $400 + 150 \times 2 = 700$(cm2)

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 1 trang 34 SGK Toán 5 Cánh diều

            Đề bài

            a) Quan sát hình vẽ, nêu số đo thích hợp:

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 1

            b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình ở câu a.

            Phương pháp giải:

            a) Quan sát hình và dựa vào tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

            b)

            - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

            - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

            - Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

            - Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. 

            Lời giải chi tiết:

            a)

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 2

            b)

            + Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

            $4 \times 4 \times 4 = 64$ (cm2)

            Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

            $4 \times 4 \times 6 = 96$(cm2)

            + Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

            $\left( {10 + 15} \right) \times 2 \times 8 = 400$ (cm2)

            Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:

            $15 \times 10 = 150$(cm2)

            Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:

            $400 + 150 \times 2 = 700$(cm2)

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 2 trang 34 SGK Toán 5 Cánh diều

            Số?

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 3

            Phương pháp giải:

            - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

            - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

            Lời giải chi tiết:

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 4

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 3 trang 34 SGK Toán 5 Cánh diều

            a) Một ngăn kéo làm bằng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Tính diện tích phần gỗ của ngăn kéo đó.

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 5

            b) Một đoạn ống thép có có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Tính diện tích thép đủ để làm 30 đoạn ống như thế.

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 6

            Phương pháp giải:

            a) Ngăn kéo không có mặt trên nên diện tích phần gỗ của ngăn kéo là tổng của diện tích xung quanh của ngăn kéo và diện tích đáy của ngăn kéo.

            b) Đoạn ống thép không có 2 đầu và rỗng ở giữa nên diện tích ống thép là diện tích xung quanh của ống thép với chiều cao là 10 cm. Hình ảnh ống thép lúc này:

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 7

            - Tính diện tích thép đủ để làm 30 đoạn ống = diện tích xung quanh của ống thép x 30

            Lời giải chi tiết:

            a) Diện tích xung quanh của ngăn kéo là:

            $\left( {3,5 + 5} \right) \times 2 \times 1,5 = 25,5$(dm2)

            Diện tích đáy của ngăn kéo là:

            $3,5 \times 5 = 17,5$(dm2)

            Diện tích phần gỗ của ngăn kéo đó là:

            25,5 + 17,5 = 43 (dm2)

            b) Diện tích xung quanh của ống thép là:

            4 x 4 x 10 = 160 (cm2)

            Diện tích thép đủ để làm 30 đoạn ống là:

            160 x 30 = 4800 (cm2)

            Đáp số: a) 43 dm2;

            b) 4800 cm2.

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 4 trang 35 SGK Toán 5 Cánh diều

            Quan sát các hình sau và cho biết mảnh bìa nào có thể gấp thành hình lập phương, hình hộp chữ nhật.

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 8

            Phương pháp giải:

            Quan sát hình và trả lời.

            Lời giải chi tiết:

            - Mảnh bìa 1 và 3 có thể gấp thành hình lập phương.

            - Mảnh bìa 5 có thể gấp thành hình hộp chữ nhật.

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 5 trang 35 SGK Toán 5 Cánh diều

            Một công ty sản xuất hai loại hộp bằng bìa cứng có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như bảng dưới đây:

            Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều 9

            a) Tính diện tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp mỗi loại.

            b) Ước lượng số tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp mỗi loại, biết rằng cứ 1 m2 bìa thì làm được khoảng 20 chiếc hộp loại thứ nhất và làm được khoảng 12 chiếc hộp loại thứ hai. Loại bìa được sử dụng có giá là 24000 đồng 1 m2.

            Phương pháp giải:

            a) Diện tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp mỗi loại = diện tích toàn phần của mỗi chiếc hộp

            b) Tính giá tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp mỗi loại = số tiền 1 m2 bìa : số hộp

            Lời giải chi tiết:

            a) Diện tích xung quanh của loại hộp thứ nhất là:

            $\left( {12 + 10} \right) \times 2 \times 5 = 220$ (cm2)

            Diện tích mặt đáy của loại hộp thứ nhất là:

            $12 \times 10 = 120$ (cm2)

            Diên tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp loại thứ nhất là:

            $220 + 120 \times 2 = 460$ (cm2)

            Diện tích xung quanh của loại hộp thứ hai là:

            $\left( {15 + 10} \right) \times 2 \times 10 = 500$(cm2)

            Diện tích mặt đáy của loại hộp thứ hai là:

            $15 \times 10 = 150$ (cm2)

            Diên tích bìa cần dùng để làm một chiếc hộp loại thứ hai là:

            $500 + 150 \times 2 = 800$ (cm2)

            b)

            Số tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp loại thứ nhất là:

            24 000 : 20 = 1 200 (đồng)

            Số tiền mua bìa để sản xuất một chiếc hộp loại thứ hai là:

            24 000 : 12 = 2 000 (đồng)

            Đáp số: a) loại hộp thứ nhất: 460 cm2; loại hộp thứ hai: 800 cm2.

            b) loại hộp thứ nhất: 1200 đồng; loại hộp thứ hai: 2000 đồng

            Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Toán lớp 5 Bài 61. Luyện tập chung - SGK cánh diều đặc sắc thuộc chuyên mục giải sách giáo khoa toán lớp 5 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

            Toán lớp 5 Bài 61: Luyện tập chung - SGK Cánh Diều

            Bài 61 Toán lớp 5 Cánh Diều là một bài tập luyện tập quan trọng, giúp học sinh ôn lại và củng cố kiến thức đã học trong chương trình Toán 5. Bài tập bao gồm nhiều dạng bài khác nhau, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức về số thập phân, các phép tính với số thập phân, đo lường thời gian, diện tích hình chữ nhật và hình vuông.

            Nội dung chính của Bài 61 Toán lớp 5 Cánh Diều

            Bài 61 tập trung vào việc giải các bài toán thực tế liên quan đến các kiến thức đã học. Cụ thể, bài tập thường gặp các dạng sau:

            • Bài toán về số thập phân: Tính tổng, hiệu, tích, thương của các số thập phân.
            • Bài toán về đo lường thời gian: Tính thời gian, đổi đơn vị thời gian.
            • Bài toán về diện tích hình chữ nhật và hình vuông: Tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật và hình vuông.
            • Bài toán tổng hợp: Kết hợp nhiều kiến thức để giải quyết một bài toán.

            Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong Bài 61

            Để giúp học sinh giải quyết các bài tập trong Bài 61 một cách hiệu quả, chúng tôi xin đưa ra hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập:

            Bài 1: Tính nhẩm

            Bài 1 yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh các phép tính đơn giản với số thập phân. Để tính nhẩm nhanh, học sinh có thể sử dụng các kỹ năng như:

            • Chuyển đổi số thập phân về phân số: Ví dụ, 0,5 = 1/2.
            • Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân: Ví dụ, a + b = b + a, (a + b) x c = a x c + b x c.
            Bài 2: Tính

            Bài 2 yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính với số thập phân. Để thực hiện các phép tính này, học sinh cần nắm vững các quy tắc sau:

            • Phép cộng và phép trừ số thập phân: Đặt các số thập phân sao cho các hàng thẳng hàng, sau đó cộng hoặc trừ như các số tự nhiên.
            • Phép nhân số thập phân: Nhân các số như các số tự nhiên, sau đó đếm số chữ số ở phần thập phân của cả hai số và đặt dấu phẩy vào kết quả sao cho có số chữ số thập phân tương ứng.
            • Phép chia số thập phân: Chuyển số chia về dạng số tự nhiên bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với một lũy thừa của 10, sau đó thực hiện phép chia như các số tự nhiên.
            Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5,4m và chiều rộng 3,5m.

            Để tính diện tích hình chữ nhật, học sinh cần sử dụng công thức: Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng. Trong bài này, ta có:

            Diện tích = 5,4m x 3,5m = 18,9 m2

            Mẹo học tốt Toán lớp 5 Bài 61

            Để học tốt Toán lớp 5 Bài 61, học sinh cần:

            • Nắm vững các kiến thức cơ bản về số thập phân, các phép tính với số thập phân, đo lường thời gian, diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
            • Luyện tập thường xuyên các bài tập để củng cố kiến thức và kỹ năng.
            • Đọc kỹ đề bài và xác định đúng dạng bài để lựa chọn phương pháp giải phù hợp.
            • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong bài tập.

            Tài liệu tham khảo hữu ích

            Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để học tốt Toán lớp 5:

            • Sách bài tập Toán lớp 5.
            • Các trang web học Toán online uy tín.
            • Các video hướng dẫn giải Toán lớp 5 trên YouTube.

            Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết trên, các em học sinh sẽ tự tin giải quyết các bài tập trong Bài 61 Toán lớp 5 Cánh Diều và đạt kết quả tốt trong môn học.