Bài 4 Toán lớp 4 trang 15 thuộc chương trình Kết nối tri thức giới thiệu về biểu thức chứa chữ. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc phát triển tư duy toán học của học sinh, giúp các em làm quen với việc sử dụng các đại lượng để biểu diễn các mối quan hệ toán học.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho bài học này, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài tập.
Tính giá trị của biểu thức a) 125 : m với m = 5 Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 x a trong mỗi trường hợp sau.
Tính giá trị của biểu thức.
a) 125 : m với m = 5.
b) (b + 4) x 3 với b = 27.
Phương pháp giải:
Thay thay chữ bằng số đã cho ở đề bài rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) 125 : m = 125 : 5
= 25
b) (b + 4) x 3 = (27 + 4) x 3
= 31 x 3
= 93
a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
a) Với a = 8, b = 2 thì a + b x 2 = 8 + 2 x 2
= 8 + 4
= 12
b) Với a = 15, b = 27 thì (a + b) : 2 = (15 + 27) : 2
= 42 : 2
= 21
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 – m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Phương pháp giải:
a) Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
b) Dựa vào câu a, xác định m để biểu thức thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Với m = 0 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 1) = 12 : 2 = 6
Với m = 2 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Ta có: 4 < 6 < 12. Vậy với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 4: Biểu thức chứa chữ - SGK Kết nối tri thức
Quãng đường ABCD gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây.
Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với:
a) m = 4 km, n = 7 km.
b) m = 5 km, n = 9 km.
Phương pháp giải:
- Độ dài quãng đường ABCD = m + 6 + n
- Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
Độ dài quãng đường ABCD bằng m + 6 + n
a) Với m = 4 km, n = 7 km thì độ dài quãng đường ABCD là m + 6 + n = 4 + 6 + 7 = 17 (km)
b) Với m = 5 km, n = 9 km thì độ dài quãng đường AB là m + 6 + n = 5 + 6 + 9 = 20 (km)
Chu vi P của hình vuông có độ dài cạnh là a được tính theo công thức:
Hãy tính chu vi hình vuông với a = 5 cm; a = 9 cm.
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào công thức P = a x 4 rồi tính.
Lời giải chi tiết:
Chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a = 5 cm là P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm)
Chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a = 9 cm là P = a x 4 = 9 x 4 = 36 (cm)
Chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
Tính chu vi hình tam giác, biết:
a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm.
b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm.
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) Với a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm thì chu vi hình tam giác là
P = a + b + c = 62 + 75 + 81 = 218 (cm)
b) Với a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm thì chu vi hình tam giác là
P = a + b + c = 50 + 61 + 72 = 183 (dm)
Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện tính trong ngoặc trước.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
(A) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – (n – p) = 9 – (6 – 4)
= 9 – 2
= 7
(B) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x (n – p) = 9 x (6 – 4)
= 9 x 2
= 18
(C) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x n – m x p = 9 x 6 – 9 x 4
= 54 – 36
= 18
(D) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – n + p = 9 – 6 + 4
= 3 + 4
= 7
Vậy với m = 9, n = 6, p = 4 thì biểu thức (A) và (D) có giá trị bằng nhau; biểu thức (B) và (C) có giá trị bằng nhau.
Số?
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
Hãy tính chu vi hình chữ nhật theo kích thước như bảng sau:
Phương pháp giải:
Thay các số đo chiều dài, chiều rộng vào biểu thức P = (a + b) x 2 rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
Nếu a = 10, b = 7 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (10 + 7) x 2 = 34 (cm)
Nếu a = 25, b = 16 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (25 + 16) x 2 = 82 (cm)
Nếu a = 34 , b = 28 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (34 + 28) x 2 = 124 (cm)
Ta điền như sau:
Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 x a trong mỗi trường hợp sau.
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số rồi tính giá trị biểu thức đó. - Áp dụng các quy tắc: Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
Nếu a = 2 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 2
= 35 + 10
= 45
Nếu a = 5 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 5
= 35 + 25
= 60
Nếu a = 7 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 7
= 35 + 35
= 70
Nếu a = 6 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 6
= 35 + 30
= 65
Tính giá trị của biểu thức.
a) 125 : m với m = 5.
b) (b + 4) x 3 với b = 27.
Phương pháp giải:
Thay thay chữ bằng số đã cho ở đề bài rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) 125 : m = 125 : 5
= 25
b) (b + 4) x 3 = (27 + 4) x 3
= 31 x 3
= 93
Chu vi P của hình vuông có độ dài cạnh là a được tính theo công thức:
Hãy tính chu vi hình vuông với a = 5 cm; a = 9 cm.
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào công thức P = a x 4 rồi tính.
Lời giải chi tiết:
Chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a = 5 cm là P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm)
Chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a = 9 cm là P = a x 4 = 9 x 4 = 36 (cm)
Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 x a trong mỗi trường hợp sau.
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số rồi tính giá trị biểu thức đó. - Áp dụng các quy tắc: Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
Nếu a = 2 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 2
= 35 + 10
= 45
Nếu a = 5 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 5
= 35 + 25
= 60
Nếu a = 7 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 7
= 35 + 35
= 70
Nếu a = 6 thì 35 + 5 x a = 35 + 5 x 6
= 35 + 30
= 65
Số?
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
Hãy tính chu vi hình chữ nhật theo kích thước như bảng sau:
Phương pháp giải:
Thay các số đo chiều dài, chiều rộng vào biểu thức P = (a + b) x 2 rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
Nếu a = 10, b = 7 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (10 + 7) x 2 = 34 (cm)
Nếu a = 25, b = 16 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (25 + 16) x 2 = 82 (cm)
Nếu a = 34 , b = 28 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (34 + 28) x 2 = 124 (cm)
Ta điền như sau:
a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
a) Với a = 8, b = 2 thì a + b x 2 = 8 + 2 x 2
= 8 + 4
= 12
b) Với a = 15, b = 27 thì (a + b) : 2 = (15 + 27) : 2
= 42 : 2
= 21
Quãng đường ABCD gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây.
Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với:
a) m = 4 km, n = 7 km.
b) m = 5 km, n = 9 km.
Phương pháp giải:
- Độ dài quãng đường ABCD = m + 6 + n
- Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
Độ dài quãng đường ABCD bằng m + 6 + n
a) Với m = 4 km, n = 7 km thì độ dài quãng đường ABCD là m + 6 + n = 4 + 6 + 7 = 17 (km)
b) Với m = 5 km, n = 9 km thì độ dài quãng đường AB là m + 6 + n = 5 + 6 + 9 = 20 (km)
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 – m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Phương pháp giải:
a) Thay chữ bằng số vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức đó.
b) Dựa vào câu a, xác định m để biểu thức thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Với m = 0 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 1) = 12 : 2 = 6
Với m = 2 thì 12 : (3 – m) = 12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Ta có: 4 < 6 < 12. Vậy với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
Tính chu vi hình tam giác, biết:
a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm.
b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm.
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) Với a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm thì chu vi hình tam giác là
P = a + b + c = 62 + 75 + 81 = 218 (cm)
b) Với a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm thì chu vi hình tam giác là
P = a + b + c = 50 + 61 + 72 = 183 (dm)
Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện tính trong ngoặc trước.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
(A) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – (n – p) = 9 – (6 – 4)
= 9 – 2
= 7
(B) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x (n – p) = 9 x (6 – 4)
= 9 x 2
= 18
(C) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x n – m x p = 9 x 6 – 9 x 4
= 54 – 36
= 18
(D) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – n + p = 9 – 6 + 4
= 3 + 4
= 7
Vậy với m = 9, n = 6, p = 4 thì biểu thức (A) và (D) có giá trị bằng nhau; biểu thức (B) và (C) có giá trị bằng nhau.
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 4: Biểu thức chứa chữ - SGK Kết nối tri thức
Bài 4 trong sách giáo khoa Toán lớp 4 Kết nối tri thức tập trung vào việc giới thiệu khái niệm về biểu thức chứa chữ. Đây là một khái niệm nền tảng, giúp học sinh bước đầu làm quen với đại số, mở rộng khả năng tư duy và giải quyết vấn đề.
Biểu thức chứa chữ là một biểu thức toán học trong đó có chứa một hoặc nhiều chữ (thường là x, y, z, a, b, c,...). Các chữ này đại diện cho một số chưa biết hoặc một đại lượng nào đó. Ví dụ: x + 5, 2a - 3, 4b + c.
Biểu thức chứa chữ giúp chúng ta:
Bài 1: Viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b.
Giải: Chu vi của hình chữ nhật được tính bằng công thức: P = 2(a + b). Vậy biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật là 2(a + b).
Bài 2: Một cửa hàng có x kg gạo. Sau khi bán đi 5kg, số gạo còn lại là bao nhiêu?
Giải: Số gạo còn lại là: x - 5 (kg).
Trong bài học này, học sinh thường gặp các dạng bài tập sau:
Để giải các bài tập trang 15 Toán lớp 4 Kết nối tri thức, học sinh cần:
Để củng cố kiến thức về biểu thức chứa chữ, học sinh có thể luyện tập thêm các bài tập sau:
Bài tập | Nội dung |
---|---|
Bài 3 | Viết biểu thức tính diện tích của hình vuông có cạnh là a. |
Bài 4 | Một người có y tuổi. Hỏi sau 10 năm nữa, người đó có bao nhiêu tuổi? |
Biểu thức chứa chữ là một khái niệm quan trọng trong toán học, giúp học sinh phát triển tư duy và giải quyết các bài toán một cách hiệu quả. Việc nắm vững kiến thức về biểu thức chứa chữ sẽ là nền tảng vững chắc cho các em học sinh trong quá trình học tập môn Toán ở các lớp trên.
Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về bài 4 Toán lớp 4 trang 15 - Biểu thức chứa chữ - SGK Kết nối tri thức và tự tin giải các bài tập.