Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức

Bài học hôm nay, các em học sinh lớp 4 sẽ cùng nhau khám phá thế giới của các loại góc: góc nhọn, góc tù và góc bẹt. Đây là kiến thức nền tảng quan trọng trong chương trình Toán học, giúp các em hiểu rõ hơn về hình học và ứng dụng vào thực tế.

Giaitoan.edu.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, cùng với các bài tập luyện tập đa dạng để các em nắm vững kiến thức một cách hiệu quả nhất.

Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau: Bạn An chọn một trong ba miếng bánh 1), 2), 3) như hình vẽ ...

Lý thuyết

    >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức

    Luyện tập 2 Câu 2

      Video hướng dẫn giải

      Số?

      Hình bên có ..... góc nhọn, ..... góc vuông, ..... góc tù.

      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 8 1

      Phương pháp giải:

      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

      - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

      Lời giải chi tiết:

      - Các góc nhọn là:

      Góc đỉnh B, cạnh BA, BH;

      Góc đỉnh A, cạnh AB, AH

      Góc đỉnh A, cạnh AH, AC

      Góc đỉnh C, cạnh CA, CH.

      - Các góc vuông là:

      Góc đỉnh H, cạnh HA, HB;

      Góc đỉnh H, cạnh HA, HC.

      - Góc tù: góc đỉnh A, cạnh AB, AC.

      Vậy hình bên có 4 góc nhọn, 2 góc vuông, 1 góc tù.

      Hoạt động Câu 1

        Video hướng dẫn giải

        Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:

        Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 0 1

        Phương pháp giải:

        - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

        - Góc tù lớn hơn góc vuông.

        - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

        Lời giải chi tiết:

        - Các góc nhọn là:

        Góc nhọn đỉnh O, cạnh OM, ON

        Góc nhọn đỉnh D, cạnh DU, DV.

        - Các góc tù là:

        Góc tù đỉnh B, cạnh BP, BQ

        Góc tù đỉnh A, cạnh AG, AH.

        - Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh E, cạnh EX, EY.

        Luyện tập 1 Câu 1

          Video hướng dẫn giải

          Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:

          Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 3 1

          Phương pháp giải:

          - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

          - Góc tù lớn hơn góc vuông.

          - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

          Lời giải chi tiết:

          - Các góc nhọn là:

          góc nhọn đỉnh I, cạnh IE, IH

          góc nhọn đỉnh I, cạnh IP, IR.

          - Các góc tù là:

          Góc tù đỉnh O, cạnh OD, OC

          Góc tù đỉnh I, cạnh IK, IL.

          - Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh V, cạnh VX, VU.

          Luyện tập 1 Câu 4

            Video hướng dẫn giải

            Có một bánh xe bằng gỗ đã hỏng (như hình vẽ). Con mọt gỗ đang gặm một trong hai cái nan xe màu đỏ. Biết nan xe đó và một nan xe màu xanh tạo thành một góc tù. Tìm nan xe mà con mọt gỗ đang gặm.

            Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 6 1

            Phương pháp giải:

            - Quan sát hoặc dùng thước đo góc để xác định góc tù tạo bởi một nan xe màu đỏ và một nan xe màu xanh

            - Kết luận nan màu đỏ nào mà con mọt gỗ đang gặm.

            Lời giải chi tiết:

            Ta thấy, nan màu xanh và nan B màu đỏ tạo thành một góc tù.

            Vậy nan xe mà con mọt gỗ đang gặm là nan B.

            Hoạt động Câu 3

              Video hướng dẫn giải

              Bạn An chọn một trong ba miếng bánh 1, 2, 3 như hình vẽ, biết rằng:

              • Miếng bánh mà An chọn không phải là miếng bé nhất.

              • Góc đỉnh O ở hình miếng bánh mà An chọn không là góc bẹt.

              Hãy tìm miếng bánh mà bạn An đã chọn.

              Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 2 1

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình vẽ để tìm miếng bánh của An đã chọn.

              Lời giải chi tiết:

              Quan sát ta thấy:

              - Miếng bánh 1 là miếng bánh bé nhất.

              - Miếng bánh 3 có góc đỉnh O là góc bẹt.

              Vậy miếng bánh bạn An đã chọn là miếng 2.

              Luyện tập 1 Câu 3

                Video hướng dẫn giải

                a) Quan sát các mặt đồng hồ dưới đây rồi cho biết lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.

                Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 5 1

                b) Em hãy tìm một thời điểm khác mà khi đó kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.

                Phương pháp giải:

                Xác định giờ trên mỗi đồng hồ đòng thời quan sát góc tạo bởi kim giờ và kim phút để trả lời câu hỏi của bài toán.

                Lời giải chi tiết:

                a)

                Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 5 2

                Lúc 2 giờ thì kim kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn;

                Lúc 4 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc tù;

                 Lúc 6 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt;

                Lúc 9 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

                b) Ví dụ:

                - Lúc 3 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

                - Lúc 6 giờ 15 phút thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

                Luyện tập 2 Câu 1

                  Video hướng dẫn giải

                  Mỗi chiếc quạt xoè ra tạo thành một góc. Bạn Nga đếm số góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt rồi tạo một biểu đồ như hình vẽ. Nhưng bạn ấy bị nhằm một cột, hỏi cột đó là cột nào?

                  Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 7 1

                  Phương pháp giải:

                  Dựa vào kiến thức:

                  - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

                  - Góc tù lớn hơn góc vuông.

                  - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 7 2

                  Ta thấy có 2 góc nhọn, 1 góc vuông, 3 góc tù và 3 góc bẹt.

                  Vậy bạn Nga nhầm cột góc vuông.

                  Luyện tập 1 Câu 2

                    Video hướng dẫn giải

                    Con nhện bò theo một trong hai đường đi màu đỏ hoặc màu xanh để về tổ (như hình vẽ).

                    Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 4 1

                    a) Tìm đường đi cho nhện, biết rằng đường đi này có ít nhất một góc tù.

                    b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát hình vẽ để xác định con đường có ít nhất một góc tù.

                    b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Quan sát hình ta thấy, đường màu xanh có 2 góc tù. Vậy con nhện bò theo đường màu xanh để về tổ.

                    b) Góc đỉnh O; cạnh ON, cạnh OM bằng 120o.

                    Hoạt động Câu 2

                      Video hướng dẫn giải

                      Việt có hai cái kéo như hình dưới đây:

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 1 1

                      Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù? Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn?

                      Phương pháp giải:

                      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

                      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

                      Lời giải chi tiết:

                      Hình cái kéo màu đỏ có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù.

                       Hình cái kéo màu xanh có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn.

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • Hoạt động
                        • Câu 1
                        • -
                        • Câu 2
                        • -
                        • Câu 3
                      • Luyện tập 1
                        • Câu 1
                        • -
                        • Câu 2
                        • -
                        • Câu 3
                        • -
                        • Câu 4
                      • Luyện tập 2
                        • Câu 1
                        • -
                        • Câu 2
                      • Lý thuyết

                      Video hướng dẫn giải

                      Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 1

                      Phương pháp giải:

                      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

                      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

                      - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

                      Lời giải chi tiết:

                      - Các góc nhọn là:

                      Góc nhọn đỉnh O, cạnh OM, ON

                      Góc nhọn đỉnh D, cạnh DU, DV.

                      - Các góc tù là:

                      Góc tù đỉnh B, cạnh BP, BQ

                      Góc tù đỉnh A, cạnh AG, AH.

                      - Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh E, cạnh EX, EY.

                      Video hướng dẫn giải

                      Việt có hai cái kéo như hình dưới đây:

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 2

                      Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù? Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn?

                      Phương pháp giải:

                      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

                      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

                      Lời giải chi tiết:

                      Hình cái kéo màu đỏ có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù.

                       Hình cái kéo màu xanh có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn.

                      Video hướng dẫn giải

                      Bạn An chọn một trong ba miếng bánh 1, 2, 3 như hình vẽ, biết rằng:

                      • Miếng bánh mà An chọn không phải là miếng bé nhất.

                      • Góc đỉnh O ở hình miếng bánh mà An chọn không là góc bẹt.

                      Hãy tìm miếng bánh mà bạn An đã chọn.

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 3

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát hình vẽ để tìm miếng bánh của An đã chọn.

                      Lời giải chi tiết:

                      Quan sát ta thấy:

                      - Miếng bánh 1 là miếng bánh bé nhất.

                      - Miếng bánh 3 có góc đỉnh O là góc bẹt.

                      Vậy miếng bánh bạn An đã chọn là miếng 2.

                      Video hướng dẫn giải

                      Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 4

                      Phương pháp giải:

                      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

                      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

                      - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

                      Lời giải chi tiết:

                      - Các góc nhọn là:

                      góc nhọn đỉnh I, cạnh IE, IH

                      góc nhọn đỉnh I, cạnh IP, IR.

                      - Các góc tù là:

                      Góc tù đỉnh O, cạnh OD, OC

                      Góc tù đỉnh I, cạnh IK, IL.

                      - Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh V, cạnh VX, VU.

                      Video hướng dẫn giải

                      Con nhện bò theo một trong hai đường đi màu đỏ hoặc màu xanh để về tổ (như hình vẽ).

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 5

                      a) Tìm đường đi cho nhện, biết rằng đường đi này có ít nhất một góc tù.

                      b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.

                      Phương pháp giải:

                      a) Quan sát hình vẽ để xác định con đường có ít nhất một góc tù.

                      b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Quan sát hình ta thấy, đường màu xanh có 2 góc tù. Vậy con nhện bò theo đường màu xanh để về tổ.

                      b) Góc đỉnh O; cạnh ON, cạnh OM bằng 120o.

                      Video hướng dẫn giải

                      a) Quan sát các mặt đồng hồ dưới đây rồi cho biết lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 6

                      b) Em hãy tìm một thời điểm khác mà khi đó kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.

                      Phương pháp giải:

                      Xác định giờ trên mỗi đồng hồ đòng thời quan sát góc tạo bởi kim giờ và kim phút để trả lời câu hỏi của bài toán.

                      Lời giải chi tiết:

                      a)

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 7

                      Lúc 2 giờ thì kim kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn;

                      Lúc 4 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc tù;

                       Lúc 6 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt;

                      Lúc 9 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

                      b) Ví dụ:

                      - Lúc 3 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

                      - Lúc 6 giờ 15 phút thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

                      Video hướng dẫn giải

                      Có một bánh xe bằng gỗ đã hỏng (như hình vẽ). Con mọt gỗ đang gặm một trong hai cái nan xe màu đỏ. Biết nan xe đó và một nan xe màu xanh tạo thành một góc tù. Tìm nan xe mà con mọt gỗ đang gặm.

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 8

                      Phương pháp giải:

                      - Quan sát hoặc dùng thước đo góc để xác định góc tù tạo bởi một nan xe màu đỏ và một nan xe màu xanh

                      - Kết luận nan màu đỏ nào mà con mọt gỗ đang gặm.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta thấy, nan màu xanh và nan B màu đỏ tạo thành một góc tù.

                      Vậy nan xe mà con mọt gỗ đang gặm là nan B.

                      Video hướng dẫn giải

                      Mỗi chiếc quạt xoè ra tạo thành một góc. Bạn Nga đếm số góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt rồi tạo một biểu đồ như hình vẽ. Nhưng bạn ấy bị nhằm một cột, hỏi cột đó là cột nào?

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 9

                      Phương pháp giải:

                      Dựa vào kiến thức:

                      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

                      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

                      - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

                      Lời giải chi tiết:

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 10

                      Ta thấy có 2 góc nhọn, 1 góc vuông, 3 góc tù và 3 góc bẹt.

                      Vậy bạn Nga nhầm cột góc vuông.

                      Video hướng dẫn giải

                      Số?

                      Hình bên có ..... góc nhọn, ..... góc vuông, ..... góc tù.

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức 11

                      Phương pháp giải:

                      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

                      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

                      - Góc bẹt bằng hai góc vuông.

                      Lời giải chi tiết:

                      - Các góc nhọn là:

                      Góc đỉnh B, cạnh BA, BH;

                      Góc đỉnh A, cạnh AB, AH

                      Góc đỉnh A, cạnh AH, AC

                      Góc đỉnh C, cạnh CA, CH.

                      - Các góc vuông là:

                      Góc đỉnh H, cạnh HA, HB;

                      Góc đỉnh H, cạnh HA, HC.

                      - Góc tù: góc đỉnh A, cạnh AB, AC.

                      Vậy hình bên có 4 góc nhọn, 2 góc vuông, 1 góc tù.

                      >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức

                      Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức – nội dung đột phá trong chuyên mục toán 4 trên nền tảng toán học. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

                      Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức

                      Bài 8 trong sách giáo khoa Toán lớp 4 Kết nối tri thức giới thiệu về ba loại góc cơ bản: góc nhọn, góc tù và góc bẹt. Việc hiểu rõ đặc điểm của từng loại góc là rất quan trọng để giải các bài tập hình học và ứng dụng vào thực tế.

                      1. Khái niệm về góc

                      Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Tia chung gốc gọi là cạnh của góc, gốc chung gọi là đỉnh của góc.

                      2. Góc nhọn

                      Góc nhọn là góc có độ lớn nhỏ hơn 90 độ. Ví dụ: Góc tạo bởi hai kim đồng hồ khi là 3 giờ.

                      • Đặc điểm: Độ lớn < 90o
                      • Ví dụ: Góc tạo bởi hai cạnh của một tam giác đều.

                      3. Góc tù

                      Góc tù là góc có độ lớn lớn hơn 90 độ nhưng nhỏ hơn 180 độ. Ví dụ: Góc tạo bởi hai kim đồng hồ khi là 4 giờ.

                      • Đặc điểm: 90o < Độ lớn < 180o
                      • Ví dụ: Góc tạo bởi hai cạnh của một hình thang cân.

                      4. Góc bẹt

                      Góc bẹt là góc có độ lớn bằng 180 độ. Hai cạnh của góc bẹt là hai tia đối nhau.

                      • Đặc điểm: Độ lớn = 180o
                      • Ví dụ: Một đường thẳng.

                      5. Bài tập vận dụng

                      Dưới đây là một số bài tập giúp các em luyện tập và củng cố kiến thức về các loại góc:

                      1. Bài 1: Quan sát hình vẽ và cho biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
                      2. Bài 2: Vẽ một góc nhọn, một góc tù và một góc bẹt.
                      3. Bài 3: Trong hình vuông, có những loại góc nào?

                      6. Mở rộng kiến thức

                      Ngoài ba loại góc cơ bản trên, còn có một số loại góc đặc biệt khác như góc vuông (90 độ), góc phản xạ (lớn hơn 180 độ). Việc tìm hiểu về các loại góc này sẽ giúp các em có cái nhìn toàn diện hơn về hình học.

                      7. Ứng dụng của kiến thức về góc trong thực tế

                      Kiến thức về góc được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống, như:

                      • Kiến trúc: Thiết kế các công trình xây dựng, đảm bảo tính thẩm mỹ và độ bền vững.
                      • Nghệ thuật: Vẽ tranh, điêu khắc, tạo ra các tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
                      • Đo đạc: Đo góc, tính toán khoảng cách, diện tích.

                      8. Lời khuyên khi học bài

                      Để học tốt môn Toán, đặc biệt là phần hình học, các em cần:

                      • Nắm vững các khái niệm cơ bản.
                      • Luyện tập thường xuyên các bài tập.
                      • Vẽ hình để minh họa cho các bài toán.
                      • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

                      Hy vọng với những kiến thức và bài tập trên, các em sẽ học tốt môn Toán lớp 4 và nắm vững kiến thức về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Chúc các em học tập tốt!

                      Loại gócĐộ lớnVí dụ
                      Góc nhọn< 90oGóc tạo bởi hai kim đồng hồ lúc 3 giờ
                      Góc tù90o < Độ lớn < 180oGóc tạo bởi hai kim đồng hồ lúc 4 giờ
                      Góc bẹt180oMột đường thẳng