Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức

Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức

Toán lớp 5 Bài 32: Ôn tập một số hình phẳng - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Bài 32 Toán lớp 5 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức là một bài học quan trọng giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về các hình phẳng cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng cho các bài học hình học nâng cao hơn.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong bài học này, giúp học sinh tự tin giải quyết các vấn đề và đạt kết quả tốt nhất.

Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác dưới đây. Mỗi bộ phát sóng có thể truyền sóng trong một khu vực như sau: Hình tròn tâm A bán kính 30 m; Hình tròn tâm B bán kính 20 m; Mai cắt ra hai hình tam giác vuông từ một tờ giấy hình chữ nhật như sau:

Luyện tập 1 Câu 4

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 4 trang 128 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

    Mỗi bộ phát sóng có thể truyền sóng trong một khu vực như sau:

    Hình tròn tâm A bán kính 30 m; Hình tròn tâm B bán kính 20 m;

    Hình tròn tâm C bán kính 20 m; Hình tròn tâm D bán kính 20 m.

    Hỏi Rô-bốt đứng ở vị trí E có thể nhận được sóng từ bộ phát sóng nào?

    Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 3 1

    Phương pháp giải:

    Tìm khoảng cách từ vị trí E đến các bộ phát sóng rồi trả lời câu hỏi

    Lời giải chi tiết:

    Rô-bốt đứng ở vị trí E có thể nhận được sóng từ bộ phát sóng B.

    Luyện tập 2 Câu 3

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 3 trang 129 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

      Rô-bốt có một sợi dây chun dài 15,85 cm. Rô-bốt dự định dùng sợi chun đó cùng với túi bóng để buộc kín một miệng bình hình tròn bán kính 5 cm như hình dưới đây. Hỏi Rô-bốt có thể làm được điều đó hay không? Biết rằng sợi dây chun bị đứt nếu độ dài dây chun bị kéo dài quá 2 lần.

      Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 6 1

      Phương pháp giải:

      - Tính chu vi của miệng bình = bán kính x 2 x 3,14

      - Tìm 2 lần độ dài sợ dây chun

      - So sánh chu vi của miệng bình và 2 lần độ dàisợi dây chun rồi kết luận

      Lời giải chi tiết:

      Chu vi miệng bình là: 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)

      2 lần độ dài sợ dây chun là: 15,85 x 2 = 31,7 (cm)

      Ta có 31,4 cm < 31,7 cm

      Vậy Rô-bốt có thể dùng sợi chun đó cùng với túi bóng để buộc kín miệng bình.

      Luyện tập 2 Câu 4

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 4 trang 129 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

        Một mặt hồ có dạng là một nửa hình tròn. Biết rằng bán kính đo được là 60 m. Hỏi diện tích mặt hồ là bao nhiêu mét vuông?

        Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 7 1

        Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 7 2

        Phương pháp giải:

        -Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:

        S = 3,14 x r x r

        Trong đó: S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.

        - Diện tích mặt hồ = Diện tích hình tròn : 2

        Lời giải chi tiết:

        Diện tích hình tròn bán kính 60 m là:

        3,14 x 60 x 60 = 11 304 (m2)

        Diện tích mặt hồ là:

        11 304 : 2 = 5 652 (m2)

        Đáp số: 5 652 m2

        Luyện tập 1 Câu 1

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 1 trang 127 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

          Rô-bốt phác họa một số nhân vật bằng các hình cơ bản như dưới đây.

          Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 0 1

          a) Xác định hình phác họa phù hợp với mỗi nhân vật.

          b) Kể tên các hình cơ bản được sử dụng trong mỗi hình phác họa.

          Phương pháp giải:

          Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

          Lời giải chi tiết:

          a)

          Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 0 2

          b) Các hình cơ bản được sử dụng trong mỗi hình phác họa là:

          Hình A: hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông

          Hình B: hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông

          Hình C: hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình chữ nhật

          Luyện tập 2 Câu 2

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 2 trang 128 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

            Mai cắt ra hai hình tam giác vuông từ một tờ giấy hình chữ nhật như sau.

            Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 5 1

            a) Phần còn lại của tờ giấy là hình gì?

            b) Tính diện tích phần tờ giấy còn lại đó.

            Phương pháp giải:

            - Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

            - Công thức tính diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

            trong đó S là diện tích; a, b là độ dài hai cạnh đáy; h là chiều cao.

            Lời giải chi tiết:

            a) Phần còn lại của tờ giấy sau khi cắt là hình thang.

            b) Độ dài đáy nhỏ là: 12 – 2 – 5 = 5 (cm)

            Hình thang có chiều cao là 5 cm; độ dày đáy lớn là 12 cm.

            Diện tích hình thang đó là: \[\frac{{\left( {12 + 5} \right) \times 5}}{2} = \frac{{85}}{2} = 42,5\left( {c{m^2}} \right)\]

            Đáp số: a) Hình thang

            b) 42,5 cm2

            Luyện tập 1 Câu 2

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 2 trang 127 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

              Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác dưới đây.

              Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 1 1

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình vẽ để xác định đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác.

              Lời giải chi tiết:

              Tam giác ABC có đáy BC và đường cao AH.

              Tam giác MNP có đáy MP và đường cao NQ.

              Tam giác DEG có đáy EG và đường cao DG.

              Luyện tập 2 Câu 1

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 1 trang 128 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Tính diện tích mỗi hình tam giác dưới đây.

                Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 4 1

                Phương pháp giải:

                Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

                Lời giải chi tiết:

                - Hình tam giác A có độ dài đáy 6 cm, chiều cao là 4 cm.

                Diện tích hình tam giác A là:$\frac{{6 \times 4}}{2} = 12\left( {c{m^2}} \right)$

                - Hình tam giác B có độ dài đáy 4 cm, chiều cao là 5 cm.

                Diện tích hình tam giác B là:$\frac{{4 \times 5}}{2} = 10\left( {c{m^2}} \right)$

                - Hình tam giác C có độ dài đáy 3 cm, chiều cao là 6 cm.

                Diện tích hình tam giác C là:$\frac{{3 \times 6}}{2} = 9\left( {c{m^2}} \right)$

                Luyện tập 1 Câu 3

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 3 trang 127 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  a) Vẽ các hình bình hành và các hình thoi (theo mẫu).

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 2 1

                  b) Tô màu xanh vào các hình bình hành đã vẽ.

                  Phương pháp giải:

                  Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Học sinh vẽ theo mẫu

                  b) Các hình bình hành là: Hình A; hình C; hình E.

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Luyện tập 1
                    • Câu 1
                    • -
                    • Câu 2
                    • -
                    • Câu 3
                    • -
                    • Câu 4
                  • Luyện tập 2
                    • Câu 1
                    • -
                    • Câu 2
                    • -
                    • Câu 3
                    • -
                    • Câu 4

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 1 trang 127 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Rô-bốt phác họa một số nhân vật bằng các hình cơ bản như dưới đây.

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 1

                  a) Xác định hình phác họa phù hợp với mỗi nhân vật.

                  b) Kể tên các hình cơ bản được sử dụng trong mỗi hình phác họa.

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

                  Lời giải chi tiết:

                  a)

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 2

                  b) Các hình cơ bản được sử dụng trong mỗi hình phác họa là:

                  Hình A: hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông

                  Hình B: hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông

                  Hình C: hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình chữ nhật

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 2 trang 127 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác dưới đây.

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 3

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ để xác định đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tam giác ABC có đáy BC và đường cao AH.

                  Tam giác MNP có đáy MP và đường cao NQ.

                  Tam giác DEG có đáy EG và đường cao DG.

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 3 trang 127 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  a) Vẽ các hình bình hành và các hình thoi (theo mẫu).

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 4

                  b) Tô màu xanh vào các hình bình hành đã vẽ.

                  Phương pháp giải:

                  Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Học sinh vẽ theo mẫu

                  b) Các hình bình hành là: Hình A; hình C; hình E.

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 4 trang 128 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Mỗi bộ phát sóng có thể truyền sóng trong một khu vực như sau:

                  Hình tròn tâm A bán kính 30 m; Hình tròn tâm B bán kính 20 m;

                  Hình tròn tâm C bán kính 20 m; Hình tròn tâm D bán kính 20 m.

                  Hỏi Rô-bốt đứng ở vị trí E có thể nhận được sóng từ bộ phát sóng nào?

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 5

                  Phương pháp giải:

                  Tìm khoảng cách từ vị trí E đến các bộ phát sóng rồi trả lời câu hỏi

                  Lời giải chi tiết:

                  Rô-bốt đứng ở vị trí E có thể nhận được sóng từ bộ phát sóng B.

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 1 trang 128 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Tính diện tích mỗi hình tam giác dưới đây.

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 6

                  Phương pháp giải:

                  Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

                  Lời giải chi tiết:

                  - Hình tam giác A có độ dài đáy 6 cm, chiều cao là 4 cm.

                  Diện tích hình tam giác A là:$\frac{{6 \times 4}}{2} = 12\left( {c{m^2}} \right)$

                  - Hình tam giác B có độ dài đáy 4 cm, chiều cao là 5 cm.

                  Diện tích hình tam giác B là:$\frac{{4 \times 5}}{2} = 10\left( {c{m^2}} \right)$

                  - Hình tam giác C có độ dài đáy 3 cm, chiều cao là 6 cm.

                  Diện tích hình tam giác C là:$\frac{{3 \times 6}}{2} = 9\left( {c{m^2}} \right)$

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 2 trang 128 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Mai cắt ra hai hình tam giác vuông từ một tờ giấy hình chữ nhật như sau.

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 7

                  a) Phần còn lại của tờ giấy là hình gì?

                  b) Tính diện tích phần tờ giấy còn lại đó.

                  Phương pháp giải:

                  - Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

                  - Công thức tính diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

                  trong đó S là diện tích; a, b là độ dài hai cạnh đáy; h là chiều cao.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Phần còn lại của tờ giấy sau khi cắt là hình thang.

                  b) Độ dài đáy nhỏ là: 12 – 2 – 5 = 5 (cm)

                  Hình thang có chiều cao là 5 cm; độ dày đáy lớn là 12 cm.

                  Diện tích hình thang đó là: \[\frac{{\left( {12 + 5} \right) \times 5}}{2} = \frac{{85}}{2} = 42,5\left( {c{m^2}} \right)\]

                  Đáp số: a) Hình thang

                  b) 42,5 cm2

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 3 trang 129 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Rô-bốt có một sợi dây chun dài 15,85 cm. Rô-bốt dự định dùng sợi chun đó cùng với túi bóng để buộc kín một miệng bình hình tròn bán kính 5 cm như hình dưới đây. Hỏi Rô-bốt có thể làm được điều đó hay không? Biết rằng sợi dây chun bị đứt nếu độ dài dây chun bị kéo dài quá 2 lần.

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 8

                  Phương pháp giải:

                  - Tính chu vi của miệng bình = bán kính x 2 x 3,14

                  - Tìm 2 lần độ dài sợ dây chun

                  - So sánh chu vi của miệng bình và 2 lần độ dàisợi dây chun rồi kết luận

                  Lời giải chi tiết:

                  Chu vi miệng bình là: 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)

                  2 lần độ dài sợ dây chun là: 15,85 x 2 = 31,7 (cm)

                  Ta có 31,4 cm < 31,7 cm

                  Vậy Rô-bốt có thể dùng sợi chun đó cùng với túi bóng để buộc kín miệng bình.

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 4 trang 129 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Một mặt hồ có dạng là một nửa hình tròn. Biết rằng bán kính đo được là 60 m. Hỏi diện tích mặt hồ là bao nhiêu mét vuông?

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 9

                  Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức 10

                  Phương pháp giải:

                  -Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:

                  S = 3,14 x r x r

                  Trong đó: S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.

                  - Diện tích mặt hồ = Diện tích hình tròn : 2

                  Lời giải chi tiết:

                  Diện tích hình tròn bán kính 60 m là:

                  3,14 x 60 x 60 = 11 304 (m2)

                  Diện tích mặt hồ là:

                  11 304 : 2 = 5 652 (m2)

                  Đáp số: 5 652 m2

                  Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Toán lớp 5 Bài 32. Ôn tập một số hình phẳng - SGK kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài toán lớp 5 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

                  Toán lớp 5 Bài 32: Ôn tập một số hình phẳng - Giải pháp học tập toàn diện

                  Bài 32 Toán lớp 5, chương trình Kết nối tri thức, là một bước quan trọng trong việc hệ thống hóa kiến thức về các hình phẳng. Bài học này không chỉ yêu cầu học sinh nhớ công thức tính diện tích và chu vi mà còn đòi hỏi khả năng vận dụng linh hoạt vào giải quyết các bài toán thực tế.

                  I. Mục tiêu bài học

                  Mục tiêu chính của bài học Toán lớp 5 Bài 32 là:

                  • Ôn tập các kiến thức về diện tích và chu vi của hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành.
                  • Rèn luyện kỹ năng giải toán có liên quan đến diện tích và chu vi các hình phẳng.
                  • Phát triển tư duy logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

                  II. Nội dung bài học

                  Bài học Toán lớp 5 Bài 32 bao gồm các nội dung chính sau:

                  1. Ôn tập lý thuyết: Nhắc lại các công thức tính diện tích và chu vi của từng hình.
                  2. Giải bài tập: Thực hành giải các bài tập vận dụng công thức tính diện tích và chu vi. Các bài tập thường có dạng:

                    • Tính diện tích hoặc chu vi của một hình cho trước.
                    • Tìm một cạnh của hình khi biết diện tích hoặc chu vi.
                    • Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và chu vi trong thực tế.

                  III. Giải chi tiết các bài tập trong SGK Kết nối tri thức

                  Dưới đây là giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu trong SGK Toán lớp 5 Bài 32:

                  Bài 1: Tính diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 8cm và chiều rộng 5cm.

                  Giải:

                  Diện tích hình chữ nhật là: 8cm x 5cm = 40cm2

                  Đáp số: 40cm2

                  Bài 2: Một hình vuông có chu vi là 20cm. Tính độ dài một cạnh của hình vuông đó.

                  Giải:

                  Độ dài một cạnh của hình vuông là: 20cm : 4 = 5cm

                  Đáp số: 5cm

                  Bài 3: Tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 10cm và chiều cao tương ứng là 6cm.

                  Giải:

                  Diện tích hình tam giác là: (10cm x 6cm) : 2 = 30cm2

                  Đáp số: 30cm2

                  IV. Mở rộng kiến thức

                  Ngoài các công thức cơ bản, học sinh có thể tìm hiểu thêm về:

                  • Diện tích hình thang.
                  • Diện tích hình tròn.
                  • Các bài toán phức tạp hơn liên quan đến diện tích và chu vi.

                  V. Luyện tập thêm

                  Để củng cố kiến thức, học sinh nên luyện tập thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập hoặc trên các trang web học toán online như giaitoan.edu.vn. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán khó.

                  VI. Lưu ý khi giải bài tập

                  Khi giải các bài tập về diện tích và chu vi, học sinh cần lưu ý:

                  • Đọc kỹ đề bài để xác định đúng hình dạng và các thông tin đã cho.
                  • Chọn công thức phù hợp để tính diện tích hoặc chu vi.
                  • Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.
                  • Đơn vị đo phải thống nhất.

                  VII. Kết luận

                  Toán lớp 5 Bài 32: Ôn tập một số hình phẳng là một bài học quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về hình học. Việc nắm vững kiến thức này sẽ là nền tảng vững chắc cho các bài học tiếp theo. Hãy luyện tập thường xuyên và đừng ngần ngại tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. Chúc các em học tốt!

                  HìnhCông thức tính diện tíchCông thức tính chu vi
                  Hình vuôngCạnh x CạnhCạnh x 4
                  Hình chữ nhậtChiều dài x Chiều rộng(Chiều dài + Chiều rộng) x 2
                  Hình tam giác(Đáy x Chiều cao) : 2Tổng độ dài ba cạnh
                  Hình bình hànhĐáy x Chiều cao(Đáy + Cạnh bên) x 2