Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán lớp 5 Bài 71: Ôn tập hình học - Giải pháp học tập hiệu quả

Bài 71 Toán lớp 5 thuộc chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống là phần ôn tập quan trọng về kiến thức hình học đã học. Bài học này giúp học sinh củng cố các khái niệm về hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, và các phép tính diện tích, chu vi.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong sách giáo khoa, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán.

a) Hoàn thành công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. a) Hoàn thành công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. a) Hoàn thành công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. Từ miếng bìa hình vuông cạnh 20 cm, Mai muốn cắt ra một hình trong to nhất có thể. Một sân bóng rổ dạng hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ dưới dây. Từ miếng bìa hình vuông cạnh 40 cm, Nam đã cắt 4 hình vuông cạnh 8 cm ở bốn gó

Luyện tập 3 Câu 4

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 4 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

    Người ta quét vôi xung quanh tường và trần một phòng họp cao 4m, chiều rộng 6 m, chiều dài 8 m. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết tất cả các cửa của phòng họp có tổng diện tích là 6,5 m2.

    Phương pháp giải:

    - Diện tích xung quanh của phòng họp = (chiều dài + chiều rộng) x 2 x chiều cao.

    - Diện tích trần phòng học = chiều dài x chiều rộng.

    - Diện tích cần quét vôi = Diện tích xung quanh của phòng học + diện tích trần phòng học – diện tích tất cả các cửa.

    Lời giải chi tiết:

    Diện tích xung quanh của phòng họp là:

    (8 + 6) x 2 x 4 = 112 (m2)

    Diện tích trần phòng học là:

    8 x 6 = 48 (m2)

    Diện tích cần quét vôi là:

    112 + 48 – 6,5 = 153,5 (m2)

    Đáp số: 153,5 m2

    Luyện tập 4 Câu 2

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 2 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

      Trong một xưởng điêu khắc đá ở Ngũ Hành Sơn có khối đá dạng hình lập phương A cạnh 0,8 m và khối đá hình hộp chữ nhật B có chiều cao 0,8 m, chiều dài 0,6 m, chiều rộng 0,4 m. Hỏi khối đá nào nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu ki-lô-gam? Biết 1 m3 đá cân nặng 2,75 tấn.

      Phương pháp giải:

      - Thể tích khối đá hình lập phương A = cạnh x cạnh x cạnh.

      - Thể tích khối đá hình hộp chữ nhật B = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

      - Khối lượng khối đá hình lập phương A = thể tích khối đá hình lập phương A x 2,75.

      - Khối lượng khối đá hình hộp chữ nhật B = thể tích khối đá hình hộp chữ nhật B x 2,75.

      - So sánh khối lượng hai khối đá rồi kết luận.

      Lời giải chi tiết:

      Thể tích khối đá hình lập phương A là

      0,8 x 0,8 x 0,8 = 0,512 (m3)

      Thể tích khối đá hình hộp chữ nhật B là:

      0,6 x 0,4 x 0,8 = 0,192 (m3)

      Khối lượng khối đá hình lập phương A là:

      0,512 x 2,75 = 1,408 (tấn)

      Khối lượng khối đá hình hộp chữ nhật B là:

      0,192 x 2,75 = 0,528 (tấn)

      Vì 1,408 > 0,528 nên khối đá A nặng hơn và nặng hơn số kg là:

      1,408 – 0,528 = 0,88 (tấn) = 880 kg.

      Đáp số: Khối đá A nặng hơn 880 kg

      Luyện tập 2 Câu 4

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 4 trang 115 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

        Việt cắt 9 tờ giấy màu, mỗi tờ là hình chữ nhật có chu vi 30 cm (hình A). Việt đã dán 9 tờ giấy màu đó thành hình chữ nhật (hình B).

        a) Chu vi hình B là ? cm.

        b) Nếu hình chữ nhật B có chiều dài hơn chiều rộng 9 cm thì diện tích hình A là ? cm2.

        Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 7 1

        Phương pháp giải:

        a) So sánh chu vi hình A và hình B rồi tính toán.

        b)

        - Tính chiều dài và chiều rộng

        - Tính diện tích hình B.

        - Tính diện tích hình A.

        Lời giải chi tiết:

        a) Quan sát hình vẽ ta thấy, chiều dài và chiều rộng của hình B gấp 3 lần hình A nên chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A.

        Chu vi hình B là: 30 x 3 = 90 (cm)

        b)

        Tổng chiều dài và chiều rộng của hình B là:

        90 : 2 = 45 (cm)

        Chiều dài là:

        (45 + 9) : 2 = 27 (cm)

        Chiều rộng là:

        45 – 27 = 18 (cm)

        Diện tích hình B là:

        27 x 18 = 486 (cm2)

        Diện tích hình A là:

        486 : 9 = 54 (cm2)

        Luyện tập 4 Câu 4

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 4 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

          Một hình lập phương có cạnh 3 cm. Nếu tăng cạnh hình lập phương lên 2 lần thì:

          a) Diện tích toàn phần hình lập phương tăng lên ? lần.

          b) Thể tích hình lập phương tăng lên ? lần.

          Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 16 1

          Phương pháp giải:

          Điền số thích hợp vào ô trống.

          Lời giải chi tiết:

          Cạnh hình lập phương sau khi tăng lên 2 lần là:

          3 x 2 = 6 (cm)

          Diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu là:

          3 x 3 x 6 = 54 (cm2)

          Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc sau là:

          6 x 6 x 6 = 216 (cm2)

          Diện tích toàn phần hình lập phương tăng lên số lần là:

          216 : 54 = 4 (lần)

          Thể tích của hình lập phương ban đầu là:

          3 x 3 x 3 = 27 (cm2)

          Thể tích của hình lập phương lúc sau là:

          6 x 6 x 6 = 216 (cm2)

          Thể tích hình lập phương tăng lên số lần là:

          216 : 27= 8 (lần)

          a) Diện tích toàn phần hình lập phương tăng lên 4 lần.

          b) Thể tích hình lập phương tăng lên 8 lần.

          Luyện tập 4 Câu 1

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 1 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

            Từ hình khai triển A gồm 6 hình vuông như hình dưới đây, Mai đã gấp được hình lập phương B. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương B.

            Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 13 1

            Phương pháp giải:

            - Diện tích xung quanh của hình lập phương = diện tích một mặt x 4.

            - Diện tích toàn phần của hình lập phương = diện tích một mặt x 6.

            - Thể tích của hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh.

            Lời giải chi tiết:

            Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

            4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

            Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

            4 x 4 x 6 = 96 (cm2)

            Thể tích của hình lập phương là:

            4 x 4 x 4 = 64 (cm3)

            Luyện tập 2 Câu 1

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 1 trang 114 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

              Một sân bóng rổ dạng hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ dưới dây.Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

              a) Tính chu vi và diện tích sân bóng rổ.

              b) Tính chu vi và diện tích hình tròn ở giữa sân bóng rổ.

              Phương pháp giải:

              a)

              - Chu vi sân bóng rổ = (chiều dài + chiều rộng) x 2.

              - Diện tích sân bóng rổ = chiều dài x chiều rộng.

              b)

              - Chu vi hình tròn ở giữa sân bóng rổ = 3,14 x đường kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ.

              - Diện tích hình tròn ở giữa sân bóng rổ = 3,14 x bán kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ x bán kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ.

              Lời giải chi tiết:

              a) Chu vi sân bóng rổ là:

              (28 + 15) x 2 = 86 (m)

              Diện tích sân bóng rổ là:

              28 x 15 = 420 (m2)

              b) 

              Chu vi hình tròn ở giữa sân bóng rổ là:

              3,14 x 3,6 = 11,304 (m)

              Bán kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ là:

              3,6 : 2 = 1,8 (m)

              Diện tích hình tròn ở giữa sân bóng rổ là:

              3,14 x 1,8 x 1,8 = 10,1736 (m2)

              Đáp số: a) 86 m; 420 m2 b) 11,304 m; 10,1736 m2

              Luyện tập 1 Câu 3

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 3 trang 114 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                a) Hoàn thành công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.

                Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 2 1

                b) Số?

                Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 2 2

                Một đĩa sứ trang trí có dạng hình tròn đường kính 24 cm.

                - Chu vi đĩa sứ là ? cm.

                - Diện tích đĩa sứ là ? cm2.

                Phương pháp giải:

                a) Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                b) Dựa vào công thức của câu a để điền số thích hợp vào ô trống.

                Lời giải chi tiết:

                a)

                Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 2 3

                C = 3,14 x r x 2

                S = 3,14 x r x r

                b) Chu vi đĩa sứ là: 3,14 x 24 = 75,36 (cm)

                Bán kính của đĩa sứ là 24 : 2 = 12 (cm)

                Diện tích đĩa sứ là: 3,14 x 12 x 12 = 452,16 (cm2)

                Luyện tập 1 Câu 1

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 1 trang 113 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  a) Hoàn thành công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

                  Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

                  b) Số?

                  Một mảnh vườn trồng hoa dạng hình vuông cạnh 60 m, một mảnh vườn trồng rau dạng hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Biết chu vi của hai mảnh vườn bằng nhau.

                  - Diện tích mảnh vườn trồng hoa là ? cm2.

                  - Diện tích mảnh vườn trồng rau là ? cm2.

                  Phương pháp giải:

                  a) Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                  b) Dựa vào công thức của câu a để điền số thích hợp vào ô trống.

                  Lời giải chi tiết:

                  a)

                  Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 0 2

                  P = (a + b) x 2

                  S = a x b

                  Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 0 3

                  P = a x 4

                  S = a x a

                  b)

                  Chu vi mảnh vườn trồng hoa là:

                  60 x 4 = 240 (m)

                  Tổng chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn trồng rau là:

                  240 : 2 = 120 (m)

                  Ta có sơ đồ:

                  Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 0 4

                  Theo sơ đồ, giá trị mỗi phần bằng nhau là:

                  120 : (1 + 2) = 40 (m)

                  Chiều rộng là:

                  40 x 1 = 40 (m)

                  Chiều dài là:

                  40 x 2 = 80 (m)

                  Diện tích mảnh vườn trồng hoa là:

                  60 x 60 = 3 600 (m2) Diện tích mảnh vườn trồng rau là:

                  40 x 80 = 3 200 (m2)

                  - Diện tích mảnh vườn trồng hoa là 3 600 m2.

                  - Diện tích mảnh vườn trồng rau là 3 200 cm2.

                  Luyện tập 2 Câu 3

                    Video hướng dẫn giải

                    Trả lời câu hỏi 3 trang 115 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                    Một khu đất dạng hình thang vuông có chiều cao bằng đáy bé và bằng 40 m, độ dài đáy lớn bằng $\frac{3}{2}$đáy bé. Để xây dựng khu nhà văn hóa, đội xây dựng đã cải tạo, đắp đất mở rộng khu đất cũ thành khu đất mới dạng hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều cao hình thang, có chiều dài bằng đáy lớn hình thang (như hình vẽ).

                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 6 1

                    a) Tính diện tích khu đất dạng hình thang ban đầu.

                    b) Tính diện tích phần đất được mở rộng.

                    Phương pháp giải:

                    a)

                    - Độ dài đáy lớn = Độ dài đáy bé x $\frac{3}{2}$

                    - Diện tích khu đất hình thang ban đầu = (Độ dài đáy lớn + độ dài đáy bé) x chiều cao : 2.

                    b)

                    - Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng.

                    - Diện tích phần đất mở rộng = diện tích hình chữ nhật – diện tích hình thang.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Đáy lớn của hình thang là:

                    40 x $\frac{3}{2}$ = 60 (m)

                    Diện tích khu đất dạng hình thang ban đầu là:

                    (60 + 40) x 40 : 2 = 2 000 (m2)

                    b) Diện tích hình chữ nhật là:

                    60 x 40 = 2 400 (m2)

                    Diện tích phần đất được mở rộng là:

                    2 400 – 2 000 = 400 (m2)

                    Đáp số: a) 2 000 m2

                    b) 400 m2

                    Luyện tập 3 Câu 1

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 1 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                      Hoàn thành công thức tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hinh lập phương.

                      Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 8 1

                      Phương pháp giải:

                      Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                      Lời giải chi tiết:

                      Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 8 2

                      Sxung quanh = (a + b) x 2 xc

                      Stoàn phần = Sxung quanh+ Sđáy x2

                      V = a x b xc

                      Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 8 3

                      Sxung quanh = a x a x4

                      Stoàn phần =axax 6

                      V=a xaxa

                      Luyện tập 1 Câu 4

                        Video hướng dẫn giải

                        Trả lời câu hỏi 4 trang 114 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                        Từ miếng bìa hình vuông cạnh 20 cm, Mai muốn cắt ra một hình tròn to nhất có thể. Rô-bốt đã giúp Mai cắt được hình tròn như hình bên.

                        Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 3 1

                        a) Tính chu vi miếng bìa hình tròn.

                        b) Tính diện tích phần bìa còn lại ở hình vuông.

                        Phương pháp giải:

                        a) Chu vi miếng bìa tròn = 3,14 x bán kính miếng bìa tròn x 2.

                        b) 

                        - Bán kính miếng bìa hình tròn = Cạnh hình vuông : 2.

                        - Diện tích miếng bìa hình tròn = 3,14 x bán kính miếng bìa tròn x bán kính miếng bìa tròn.

                        - Diện tích phần bìa còn lại = Diện tích miếng bìa hình vuông – diện tích miếng bìa hình tròn.

                        Lời giải chi tiết:

                        a) Chu vi miếng bìa hình tròn là:

                        3,14 x 20 = 62,8 (cm)

                        b) Diện tích miếng bìa hình vuông là:

                        20 x 20 = 400 (cm2)

                        Bán kính của hình tròn là:

                        20 : 2 = 10 (cm)

                        Diện tích miếng bìa hình tròn là:

                        3,14 x 10 x 10 = 314 (cm2)

                        Diện tích phần còn lại là:

                        400 – 314 = 86 (cm2)

                        Đáp số: a) 62,8 cm

                        b) 86 cm2.

                        Luyện tập 2 Câu 2

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 2 trang 115 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Từ miếng bìa hình vuông cạnh 40 cm, Nam đã cắt 4 hình vuông cạnh 8 cm ở bốn góc, rồi gấp lên để được cái hộp không nắp (hình A). Tính diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A đó.

                          Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 5 1

                          Phương pháp giải:

                          Diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A = Diện tích miếng bìa ban đầu – Diện tích 4 miếng bìa nhỏ cắt đi

                          Diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A = diện tích xung quanh của hộp + diện tích một mặt đáy của hộp.

                          Lời giải chi tiết:

                          Diện tích miếng bìa ban đầu là:

                          40 x 40 = 1 600 (cm2)

                          Diện tích 4 miếng bìa nhỏ Nam đã cắt đi là:

                          8 x 8 x 4 = 256 (cm2)

                          Diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A là:

                          1 600 - 256 = 1 344 (cm2)

                          Đáp số: 1 344 cm2

                          Luyện tập 3 Câu 3

                            Video hướng dẫn giải

                            Trả lời câu hỏi 3 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                            Khối gỗ hình lập phương A và khối gỗ hình hộp chữ nhật B có kích thước như hình dưới đây.

                            Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 10 1

                            a) Tính diện tích xung quanh của mỗi khối gỗ.

                            b) Diện tích toàn phần của khối gỗ nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

                            Phương pháp giải:

                            a)

                            Diện tích xung quanh của hình lập phương = diện tích một mặt x 4.

                            Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật = chu vi mặt đáy x chiều cao.

                            b)

                            Diện tích toàn phần của hình lập phương = diện tích một mặt x 6.

                            Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật = diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật + diện tích mặt đáy x 2.

                            Lời giải chi tiết:

                            a)

                            Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

                            5 x 5 x 4 = 100 (cm2)

                            Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

                            (8,5 + 4) x 2 x 4 = 100 (cm2)

                            b)

                            Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

                            5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

                            Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

                            100 + 8,5 x 4 x 2 = 168 (cm2)

                            Vì 168 > 150 nên diện tích toàn phần của khối gỗ hình hộp chữ nhật lớn hơn và lớn hơn 168 – 150 = 18 (cm2).

                            Luyện tập 4 Câu 3

                              Video hướng dẫn giải

                              Trả lời câu hỏi 3 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                              Một bể cá có kích thước như hình dưới đây.

                              Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 15 1

                              a) Tính thể tích bể cá.

                              b) Lúc đầu, mực nước trong bể bằng $\frac{3}{4}$chiều cao của bể. Sau đó Nam cho vào bể một viên đá cảnh thì mực nước lúc này cao 32,5 cm. Hỏi thể tích của viên đá cảnh đó là bao nhiêu xăng-ti-mét khối?

                              Phương pháp giải:

                              a) Thể tích bể cá = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

                              b)

                              - Chiều cao của mực nước lúc đầu = chiều cao của bể x $\frac{3}{4}$.

                              - Thể tích của nước trong bể lúc đầu = chiều cao của mực nước lúc đầu x chiều dài x chiều rộng.

                              - Thể tích của nước trong bể lúc sau = chiều cao của mực nước lúc sau x chiều dài x chiều rộng.

                              - Thể tích của viên đá cảnh = Thể tích nước trong bể lúc sau – thể tích nước trong bể lúc đầu.

                              Lời giải chi tiết:

                              a) Thể tích bể cá là:

                              60 x 30 x 40 = 72 000 (cm3)

                              b) Chiều cao của mực nước lúc đầu là:

                              40 x $\frac{3}{4}$ = 30 (cm)

                              Thể tích của nước trong bể lúc đầu là:

                              60 x 30 x 30 = 54 000 (cm3)

                              Thể tích nước trong bể lúc sau là:

                              60 x 30 x 32,5 = 58 500 (cm3)

                              Thể tích viên đá cảnh là:

                              58 500 – 54 000 = 4 500 (cm3)

                              Đáp số: a) 72 000 cm3

                              b) 4 500 cm3

                              Luyện tập 3 Câu 2

                                Video hướng dẫn giải

                                Trả lời câu hỏi 2 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một thùng hàng dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên.

                                b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một khói ru-bích hình lập phương có cạnh 8,5 cm.

                                Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 9 1

                                Phương pháp giải:

                                a)

                                Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật = chu vi mặt đáy x chiều cao.

                                Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật = diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật + diện tích mặt đáy x 2.

                                b)

                                Diện tích xung quanh của hình lập phương = diện tích một mặt x 4.

                                Diện tích toàn phần của hình lập phương = diện tích một mặt x 6.

                                Lời giải chi tiết:

                                a) Diện tích xung quanh của thùng hàng là:

                                (6 + 3,5) x 2 x 4 = 76 (dm2)

                                Diện tích một mặt đáy là:

                                6 x 3,5 = 21 (dm2)

                                Diện tích toàn phần là:

                                76 + 21 x 2 = 118 (dm2)

                                b) Diện tích xung quanh của khối ru-bích là:

                                8,5 x 8,5 x 4 = 289 (cm2)

                                Diện tích toàn phần của khối ru-bích là:

                                8,5 x 8,5 x 6 = 433,5 (cm2)

                                Đáp số: a) 76 dm2; 118 dm2

                                b) 289 cm2; 433,5 cm2

                                Luyện tập 3 Câu 5

                                  Video hướng dẫn giải

                                  Trả lời câu hỏi 5 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                  Số?

                                  Rô-bốt xếp 27 khối lập phương nhỏ thành một khối lập phương lớn rồi sơn tất cả các mặt của khối lập phương lớn đó như hình vẽ.

                                  Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 12 1

                                  a) Số khối lập phương nhỏ được sơn 3 mặt là ? khối.

                                  b) Số khối lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là ? khối.

                                  Phương pháp giải:

                                  Quan sát hình vẽ rồi điền số thích hợp vào ô trống.

                                  Lời giải chi tiết:

                                  a) Ta thấy chỉ khối lập phương ở mỗi đỉnh của hình lập phương được sơn 3 mặt.

                                  Số khối lập phương nhỏ được sơn 3 mặt là 8 khối.

                                  b) Ta thấy, mỗi cạnh của hình lập phương lớn có 1 khối lập phương được sơn 2 mặt.

                                  Số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là 1 × 12 = 12 khối.

                                  Luyện tập 1 Câu 2

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 113 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    a) Hoàn thành công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

                                    b) Số?

                                    Có một mảnh đất dạng hình thang cới kích thước như hình bên.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

                                    - Diện tích mảnh đất hình tam giác ACD là ? m2.

                                    - Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là ? m2.

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                                    b) Dựa vào công thức của câu a để điền số thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a)

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1 3

                                    S = $\frac{{a \times h}}{2}$

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1 4

                                    S = $\frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

                                    b)

                                    Diện tích mảnh đất hình tam giác ACD là:

                                    $\frac{{50 \times 25}}{2} = 625$(m2)

                                    Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là:

                                    $\frac{{\left( {50 + 30} \right) \times 25}}{2} = 1\,000$(m2)

                                    - Diện tích mảnh đất hình tam giác ACD là 625 m2.

                                    - Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là 1 000 m2.

                                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                                    • Luyện tập 1
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4
                                    • Luyện tập 2
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4
                                    • Luyện tập 3
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4
                                      • -
                                      • Câu 5
                                    • Luyện tập 4
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 113 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    a) Hoàn thành công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1

                                    b) Số?

                                    Một mảnh vườn trồng hoa dạng hình vuông cạnh 60 m, một mảnh vườn trồng rau dạng hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Biết chu vi của hai mảnh vườn bằng nhau.

                                    - Diện tích mảnh vườn trồng hoa là ? cm2.

                                    - Diện tích mảnh vườn trồng rau là ? cm2.

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                                    b) Dựa vào công thức của câu a để điền số thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a)

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 2

                                    P = (a + b) x 2

                                    S = a x b

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 3

                                    P = a x 4

                                    S = a x a

                                    b)

                                    Chu vi mảnh vườn trồng hoa là:

                                    60 x 4 = 240 (m)

                                    Tổng chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn trồng rau là:

                                    240 : 2 = 120 (m)

                                    Ta có sơ đồ:

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4

                                    Theo sơ đồ, giá trị mỗi phần bằng nhau là:

                                    120 : (1 + 2) = 40 (m)

                                    Chiều rộng là:

                                    40 x 1 = 40 (m)

                                    Chiều dài là:

                                    40 x 2 = 80 (m)

                                    Diện tích mảnh vườn trồng hoa là:

                                    60 x 60 = 3 600 (m2) Diện tích mảnh vườn trồng rau là:

                                    40 x 80 = 3 200 (m2)

                                    - Diện tích mảnh vườn trồng hoa là 3 600 m2.

                                    - Diện tích mảnh vườn trồng rau là 3 200 cm2.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 113 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    a) Hoàn thành công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 5

                                    b) Số?

                                    Có một mảnh đất dạng hình thang cới kích thước như hình bên.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 6

                                    - Diện tích mảnh đất hình tam giác ACD là ? m2.

                                    - Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là ? m2.

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                                    b) Dựa vào công thức của câu a để điền số thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a)

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 7

                                    S = $\frac{{a \times h}}{2}$

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 8

                                    S = $\frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

                                    b)

                                    Diện tích mảnh đất hình tam giác ACD là:

                                    $\frac{{50 \times 25}}{2} = 625$(m2)

                                    Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là:

                                    $\frac{{\left( {50 + 30} \right) \times 25}}{2} = 1\,000$(m2)

                                    - Diện tích mảnh đất hình tam giác ACD là 625 m2.

                                    - Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là 1 000 m2.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 114 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    a) Hoàn thành công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 9

                                    b) Số?

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 10

                                    Một đĩa sứ trang trí có dạng hình tròn đường kính 24 cm.

                                    - Chu vi đĩa sứ là ? cm.

                                    - Diện tích đĩa sứ là ? cm2.

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                                    b) Dựa vào công thức của câu a để điền số thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a)

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 11

                                    C = 3,14 x r x 2

                                    S = 3,14 x r x r

                                    b) Chu vi đĩa sứ là: 3,14 x 24 = 75,36 (cm)

                                    Bán kính của đĩa sứ là 24 : 2 = 12 (cm)

                                    Diện tích đĩa sứ là: 3,14 x 12 x 12 = 452,16 (cm2)

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 114 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Từ miếng bìa hình vuông cạnh 20 cm, Mai muốn cắt ra một hình tròn to nhất có thể. Rô-bốt đã giúp Mai cắt được hình tròn như hình bên.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 12

                                    a) Tính chu vi miếng bìa hình tròn.

                                    b) Tính diện tích phần bìa còn lại ở hình vuông.

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Chu vi miếng bìa tròn = 3,14 x bán kính miếng bìa tròn x 2.

                                    b) 

                                    - Bán kính miếng bìa hình tròn = Cạnh hình vuông : 2.

                                    - Diện tích miếng bìa hình tròn = 3,14 x bán kính miếng bìa tròn x bán kính miếng bìa tròn.

                                    - Diện tích phần bìa còn lại = Diện tích miếng bìa hình vuông – diện tích miếng bìa hình tròn.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Chu vi miếng bìa hình tròn là:

                                    3,14 x 20 = 62,8 (cm)

                                    b) Diện tích miếng bìa hình vuông là:

                                    20 x 20 = 400 (cm2)

                                    Bán kính của hình tròn là:

                                    20 : 2 = 10 (cm)

                                    Diện tích miếng bìa hình tròn là:

                                    3,14 x 10 x 10 = 314 (cm2)

                                    Diện tích phần còn lại là:

                                    400 – 314 = 86 (cm2)

                                    Đáp số: a) 62,8 cm

                                    b) 86 cm2.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 114 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Một sân bóng rổ dạng hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ dưới dây.Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 13

                                    a) Tính chu vi và diện tích sân bóng rổ.

                                    b) Tính chu vi và diện tích hình tròn ở giữa sân bóng rổ.

                                    Phương pháp giải:

                                    a)

                                    - Chu vi sân bóng rổ = (chiều dài + chiều rộng) x 2.

                                    - Diện tích sân bóng rổ = chiều dài x chiều rộng.

                                    b)

                                    - Chu vi hình tròn ở giữa sân bóng rổ = 3,14 x đường kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ.

                                    - Diện tích hình tròn ở giữa sân bóng rổ = 3,14 x bán kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ x bán kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Chu vi sân bóng rổ là:

                                    (28 + 15) x 2 = 86 (m)

                                    Diện tích sân bóng rổ là:

                                    28 x 15 = 420 (m2)

                                    b) 

                                    Chu vi hình tròn ở giữa sân bóng rổ là:

                                    3,14 x 3,6 = 11,304 (m)

                                    Bán kính hình tròn ở giữa sân bóng rổ là:

                                    3,6 : 2 = 1,8 (m)

                                    Diện tích hình tròn ở giữa sân bóng rổ là:

                                    3,14 x 1,8 x 1,8 = 10,1736 (m2)

                                    Đáp số: a) 86 m; 420 m2 b) 11,304 m; 10,1736 m2

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 115 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Từ miếng bìa hình vuông cạnh 40 cm, Nam đã cắt 4 hình vuông cạnh 8 cm ở bốn góc, rồi gấp lên để được cái hộp không nắp (hình A). Tính diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A đó.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 14

                                    Phương pháp giải:

                                    Diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A = Diện tích miếng bìa ban đầu – Diện tích 4 miếng bìa nhỏ cắt đi

                                    Diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A = diện tích xung quanh của hộp + diện tích một mặt đáy của hộp.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Diện tích miếng bìa ban đầu là:

                                    40 x 40 = 1 600 (cm2)

                                    Diện tích 4 miếng bìa nhỏ Nam đã cắt đi là:

                                    8 x 8 x 4 = 256 (cm2)

                                    Diện tích miếng bìa làm thành cái hộp hình A là:

                                    1 600 - 256 = 1 344 (cm2)

                                    Đáp số: 1 344 cm2

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 115 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Một khu đất dạng hình thang vuông có chiều cao bằng đáy bé và bằng 40 m, độ dài đáy lớn bằng $\frac{3}{2}$đáy bé. Để xây dựng khu nhà văn hóa, đội xây dựng đã cải tạo, đắp đất mở rộng khu đất cũ thành khu đất mới dạng hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều cao hình thang, có chiều dài bằng đáy lớn hình thang (như hình vẽ).

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 15

                                    a) Tính diện tích khu đất dạng hình thang ban đầu.

                                    b) Tính diện tích phần đất được mở rộng.

                                    Phương pháp giải:

                                    a)

                                    - Độ dài đáy lớn = Độ dài đáy bé x $\frac{3}{2}$

                                    - Diện tích khu đất hình thang ban đầu = (Độ dài đáy lớn + độ dài đáy bé) x chiều cao : 2.

                                    b)

                                    - Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng.

                                    - Diện tích phần đất mở rộng = diện tích hình chữ nhật – diện tích hình thang.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Đáy lớn của hình thang là:

                                    40 x $\frac{3}{2}$ = 60 (m)

                                    Diện tích khu đất dạng hình thang ban đầu là:

                                    (60 + 40) x 40 : 2 = 2 000 (m2)

                                    b) Diện tích hình chữ nhật là:

                                    60 x 40 = 2 400 (m2)

                                    Diện tích phần đất được mở rộng là:

                                    2 400 – 2 000 = 400 (m2)

                                    Đáp số: a) 2 000 m2

                                    b) 400 m2

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 115 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Việt cắt 9 tờ giấy màu, mỗi tờ là hình chữ nhật có chu vi 30 cm (hình A). Việt đã dán 9 tờ giấy màu đó thành hình chữ nhật (hình B).

                                    a) Chu vi hình B là ? cm.

                                    b) Nếu hình chữ nhật B có chiều dài hơn chiều rộng 9 cm thì diện tích hình A là ? cm2.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 16

                                    Phương pháp giải:

                                    a) So sánh chu vi hình A và hình B rồi tính toán.

                                    b)

                                    - Tính chiều dài và chiều rộng

                                    - Tính diện tích hình B.

                                    - Tính diện tích hình A.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Quan sát hình vẽ ta thấy, chiều dài và chiều rộng của hình B gấp 3 lần hình A nên chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A.

                                    Chu vi hình B là: 30 x 3 = 90 (cm)

                                    b)

                                    Tổng chiều dài và chiều rộng của hình B là:

                                    90 : 2 = 45 (cm)

                                    Chiều dài là:

                                    (45 + 9) : 2 = 27 (cm)

                                    Chiều rộng là:

                                    45 – 27 = 18 (cm)

                                    Diện tích hình B là:

                                    27 x 18 = 486 (cm2)

                                    Diện tích hình A là:

                                    486 : 9 = 54 (cm2)

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Hoàn thành công thức tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hinh lập phương.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 17

                                    Phương pháp giải:

                                    Điền chữ cái thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 18

                                    Sxung quanh = (a + b) x 2 xc

                                    Stoàn phần = Sxung quanh+ Sđáy x2

                                    V = a x b xc

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 19

                                    Sxung quanh = a x a x4

                                    Stoàn phần =axax 6

                                    V=a xaxa

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một thùng hàng dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên.

                                    b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một khói ru-bích hình lập phương có cạnh 8,5 cm.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 20

                                    Phương pháp giải:

                                    a)

                                    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật = chu vi mặt đáy x chiều cao.

                                    Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật = diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật + diện tích mặt đáy x 2.

                                    b)

                                    Diện tích xung quanh của hình lập phương = diện tích một mặt x 4.

                                    Diện tích toàn phần của hình lập phương = diện tích một mặt x 6.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Diện tích xung quanh của thùng hàng là:

                                    (6 + 3,5) x 2 x 4 = 76 (dm2)

                                    Diện tích một mặt đáy là:

                                    6 x 3,5 = 21 (dm2)

                                    Diện tích toàn phần là:

                                    76 + 21 x 2 = 118 (dm2)

                                    b) Diện tích xung quanh của khối ru-bích là:

                                    8,5 x 8,5 x 4 = 289 (cm2)

                                    Diện tích toàn phần của khối ru-bích là:

                                    8,5 x 8,5 x 6 = 433,5 (cm2)

                                    Đáp số: a) 76 dm2; 118 dm2

                                    b) 289 cm2; 433,5 cm2

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Khối gỗ hình lập phương A và khối gỗ hình hộp chữ nhật B có kích thước như hình dưới đây.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 21

                                    a) Tính diện tích xung quanh của mỗi khối gỗ.

                                    b) Diện tích toàn phần của khối gỗ nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

                                    Phương pháp giải:

                                    a)

                                    Diện tích xung quanh của hình lập phương = diện tích một mặt x 4.

                                    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật = chu vi mặt đáy x chiều cao.

                                    b)

                                    Diện tích toàn phần của hình lập phương = diện tích một mặt x 6.

                                    Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật = diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật + diện tích mặt đáy x 2.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a)

                                    Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

                                    5 x 5 x 4 = 100 (cm2)

                                    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

                                    (8,5 + 4) x 2 x 4 = 100 (cm2)

                                    b)

                                    Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

                                    5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

                                    Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

                                    100 + 8,5 x 4 x 2 = 168 (cm2)

                                    Vì 168 > 150 nên diện tích toàn phần của khối gỗ hình hộp chữ nhật lớn hơn và lớn hơn 168 – 150 = 18 (cm2).

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Người ta quét vôi xung quanh tường và trần một phòng họp cao 4m, chiều rộng 6 m, chiều dài 8 m. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết tất cả các cửa của phòng họp có tổng diện tích là 6,5 m2.

                                    Phương pháp giải:

                                    - Diện tích xung quanh của phòng họp = (chiều dài + chiều rộng) x 2 x chiều cao.

                                    - Diện tích trần phòng học = chiều dài x chiều rộng.

                                    - Diện tích cần quét vôi = Diện tích xung quanh của phòng học + diện tích trần phòng học – diện tích tất cả các cửa.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Diện tích xung quanh của phòng họp là:

                                    (8 + 6) x 2 x 4 = 112 (m2)

                                    Diện tích trần phòng học là:

                                    8 x 6 = 48 (m2)

                                    Diện tích cần quét vôi là:

                                    112 + 48 – 6,5 = 153,5 (m2)

                                    Đáp số: 153,5 m2

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 5 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Số?

                                    Rô-bốt xếp 27 khối lập phương nhỏ thành một khối lập phương lớn rồi sơn tất cả các mặt của khối lập phương lớn đó như hình vẽ.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 22

                                    a) Số khối lập phương nhỏ được sơn 3 mặt là ? khối.

                                    b) Số khối lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là ? khối.

                                    Phương pháp giải:

                                    Quan sát hình vẽ rồi điền số thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Ta thấy chỉ khối lập phương ở mỗi đỉnh của hình lập phương được sơn 3 mặt.

                                    Số khối lập phương nhỏ được sơn 3 mặt là 8 khối.

                                    b) Ta thấy, mỗi cạnh của hình lập phương lớn có 1 khối lập phương được sơn 2 mặt.

                                    Số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là 1 × 12 = 12 khối.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Từ hình khai triển A gồm 6 hình vuông như hình dưới đây, Mai đã gấp được hình lập phương B. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương B.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 23

                                    Phương pháp giải:

                                    - Diện tích xung quanh của hình lập phương = diện tích một mặt x 4.

                                    - Diện tích toàn phần của hình lập phương = diện tích một mặt x 6.

                                    - Thể tích của hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

                                    4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

                                    Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

                                    4 x 4 x 6 = 96 (cm2)

                                    Thể tích của hình lập phương là:

                                    4 x 4 x 4 = 64 (cm3)

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Trong một xưởng điêu khắc đá ở Ngũ Hành Sơn có khối đá dạng hình lập phương A cạnh 0,8 m và khối đá hình hộp chữ nhật B có chiều cao 0,8 m, chiều dài 0,6 m, chiều rộng 0,4 m. Hỏi khối đá nào nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu ki-lô-gam? Biết 1 m3 đá cân nặng 2,75 tấn.

                                    Phương pháp giải:

                                    - Thể tích khối đá hình lập phương A = cạnh x cạnh x cạnh.

                                    - Thể tích khối đá hình hộp chữ nhật B = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

                                    - Khối lượng khối đá hình lập phương A = thể tích khối đá hình lập phương A x 2,75.

                                    - Khối lượng khối đá hình hộp chữ nhật B = thể tích khối đá hình hộp chữ nhật B x 2,75.

                                    - So sánh khối lượng hai khối đá rồi kết luận.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Thể tích khối đá hình lập phương A là

                                    0,8 x 0,8 x 0,8 = 0,512 (m3)

                                    Thể tích khối đá hình hộp chữ nhật B là:

                                    0,6 x 0,4 x 0,8 = 0,192 (m3)

                                    Khối lượng khối đá hình lập phương A là:

                                    0,512 x 2,75 = 1,408 (tấn)

                                    Khối lượng khối đá hình hộp chữ nhật B là:

                                    0,192 x 2,75 = 0,528 (tấn)

                                    Vì 1,408 > 0,528 nên khối đá A nặng hơn và nặng hơn số kg là:

                                    1,408 – 0,528 = 0,88 (tấn) = 880 kg.

                                    Đáp số: Khối đá A nặng hơn 880 kg

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Một bể cá có kích thước như hình dưới đây.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 24

                                    a) Tính thể tích bể cá.

                                    b) Lúc đầu, mực nước trong bể bằng $\frac{3}{4}$chiều cao của bể. Sau đó Nam cho vào bể một viên đá cảnh thì mực nước lúc này cao 32,5 cm. Hỏi thể tích của viên đá cảnh đó là bao nhiêu xăng-ti-mét khối?

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Thể tích bể cá = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

                                    b)

                                    - Chiều cao của mực nước lúc đầu = chiều cao của bể x $\frac{3}{4}$.

                                    - Thể tích của nước trong bể lúc đầu = chiều cao của mực nước lúc đầu x chiều dài x chiều rộng.

                                    - Thể tích của nước trong bể lúc sau = chiều cao của mực nước lúc sau x chiều dài x chiều rộng.

                                    - Thể tích của viên đá cảnh = Thể tích nước trong bể lúc sau – thể tích nước trong bể lúc đầu.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Thể tích bể cá là:

                                    60 x 30 x 40 = 72 000 (cm3)

                                    b) Chiều cao của mực nước lúc đầu là:

                                    40 x $\frac{3}{4}$ = 30 (cm)

                                    Thể tích của nước trong bể lúc đầu là:

                                    60 x 30 x 30 = 54 000 (cm3)

                                    Thể tích nước trong bể lúc sau là:

                                    60 x 30 x 32,5 = 58 500 (cm3)

                                    Thể tích viên đá cảnh là:

                                    58 500 – 54 000 = 4 500 (cm3)

                                    Đáp số: a) 72 000 cm3

                                    b) 4 500 cm3

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Một hình lập phương có cạnh 3 cm. Nếu tăng cạnh hình lập phương lên 2 lần thì:

                                    a) Diện tích toàn phần hình lập phương tăng lên ? lần.

                                    b) Thể tích hình lập phương tăng lên ? lần.

                                    Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 25

                                    Phương pháp giải:

                                    Điền số thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Cạnh hình lập phương sau khi tăng lên 2 lần là:

                                    3 x 2 = 6 (cm)

                                    Diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu là:

                                    3 x 3 x 6 = 54 (cm2)

                                    Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc sau là:

                                    6 x 6 x 6 = 216 (cm2)

                                    Diện tích toàn phần hình lập phương tăng lên số lần là:

                                    216 : 54 = 4 (lần)

                                    Thể tích của hình lập phương ban đầu là:

                                    3 x 3 x 3 = 27 (cm2)

                                    Thể tích của hình lập phương lúc sau là:

                                    6 x 6 x 6 = 216 (cm2)

                                    Thể tích hình lập phương tăng lên số lần là:

                                    216 : 27= 8 (lần)

                                    a) Diện tích toàn phần hình lập phương tăng lên 4 lần.

                                    b) Thể tích hình lập phương tăng lên 8 lần.

                                    Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Toán lớp 5 Bài 71. Ôn tập hình học - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống đặc sắc thuộc chuyên mục giải sgk toán lớp 5 trên nền tảng học toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

                                    Toán lớp 5 Bài 71: Ôn tập hình học - Giải chi tiết và hướng dẫn

                                    Bài 71 Toán lớp 5 là một bài ôn tập quan trọng, tổng hợp lại các kiến thức về hình học mà các em đã được học trong chương trình. Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và tự tin làm bài, giaitoan.edu.vn xin giới thiệu phần giải chi tiết bài tập trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống.

                                    I. Mục tiêu bài học

                                    Bài học này giúp học sinh:

                                    • Ôn lại các kiến thức về hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
                                    • Luyện tập tính diện tích và chu vi của các hình này.
                                    • Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế.

                                    II. Nội dung bài học

                                    Bài 71 bao gồm các nội dung sau:

                                    1. Khái niệm về hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác: Ôn lại định nghĩa, các yếu tố của từng hình.
                                    2. Công thức tính diện tích và chu vi: Nhắc lại các công thức quan trọng.
                                    3. Bài tập: Giải các bài tập vận dụng kiến thức đã học.

                                    III. Giải chi tiết bài tập

                                    Bài 1: Tính diện tích của hình vuông có cạnh 5cm.

                                    Giải: Diện tích hình vuông là: 5cm x 5cm = 25cm2

                                    Bài 2: Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 4cm.

                                    Giải: Chu vi hình chữ nhật là: (8cm + 4cm) x 2 = 24cm

                                    Bài 3: Một mảnh đất hình tam giác có đáy 10m, chiều cao 6m. Tính diện tích mảnh đất đó.

                                    Giải: Diện tích mảnh đất là: (10m x 6m) / 2 = 30m2

                                    IV. Mở rộng kiến thức

                                    Ngoài các công thức cơ bản, các em có thể tìm hiểu thêm về:

                                    • Các loại hình đặc biệt (hình bình hành, hình thang, hình tròn).
                                    • Cách tính diện tích và chu vi của các hình phức tạp.
                                    • Ứng dụng của hình học trong thực tế.

                                    V. Luyện tập thêm

                                    Để củng cố kiến thức, các em có thể tự giải thêm các bài tập sau:

                                    Bài tậpĐáp án
                                    Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 7cm.84cm2
                                    Tính chu vi hình tam giác đều có cạnh 6cm.18cm

                                    Lưu ý: Khi giải bài tập, các em cần đọc kỹ đề bài, xác định đúng các yếu tố cần thiết và áp dụng công thức phù hợp. Nếu gặp khó khăn, hãy tham khảo lời giải chi tiết trên giaitoan.edu.vn hoặc hỏi thầy cô giáo.

                                    Giaitoan.edu.vn hy vọng với phần giải chi tiết và hướng dẫn này, các em sẽ học tốt môn Toán lớp 5 và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.

                                    Chúc các em học tập tốt!