Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức

Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức

Toán lớp 5 Bài 8: Ôn tập hình học và đo lường - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Bài 8 Toán lớp 5 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức là một bài học quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về hình học và đo lường đã học. Bài học này tập trung vào việc ôn tập các khái niệm, công thức và kỹ năng giải bài tập liên quan đến các hình khối cơ bản và các đơn vị đo lường thường gặp.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong sách giáo khoa, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán tương tự.

Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây. Bác Năm thu hoạch được 1 tấn 250 kg cam. Số cam đó được chia thành cam loại I và cam loại II. Tìm các cặp đường thẳng vuông góc, cặp đường thẳng song song ...

Luyện tập 1 Câu 4

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 4 trang 26 SGK Toán Kết nối tri thức

    Bác Năm thu hoạch được 1 tấn 250 kg cam. Số cam đó được chia thành cam loại I và cam loại II. Biết rằng số cam loại I chiếm $\frac{3}{{10}}$ tổng số cam thu hoạch. Tính số ki-lô-gam cam mỗi loại.

    Phương pháp giải:

    Đổi: 1 tấn 250 kg = 1 250 kg

    Số cam loại I = tổng số cam x $\frac{3}{{10}}$

    Số cam loại II = tổng số cam – số cam loại I.

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt

    Thu hoạch: 1 tấn 250 kg

    Loại I: $\frac{3}{{10}}$ tổng số cam

    Loại I: ? kg

    Loại II: ? kg

    Bài giải

    Đổi: 1 tấn 250 kg = 1 250 kg

    Số ki-lô-gam cam loại I là:

    $1\,250 \times \frac{3}{{10}} = 375$ (kg)

    Số ki-lô-gam cam loại II là:

    1 250 – 375 = 875 (kg)

    Đáp số: loại I: 375 kg; loại II: 875 kg

    Luyện tập 1 Câu 1

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 1 trang 26 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

      Số?

      Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 0 1

      Phương pháp giải:

      Áp dụng cách đổi:

      1 yến = 10 kg ; 1 tạ = 10 yến = 100 kg

      1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1 000 kg

      Lời giải chi tiết:

      a) 6 yến = 60 kg

      2 tạ =200 kg

      2 tấn = 2 000 kg

      b) 5 tấn = 50 tạ

      1 tấn = 100 yến

      9 tạ = 90 yến

      Luyện tập 2 Câu 1

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 1 trang 27 SGK Toán Kết nối tri thức

        Số?

        Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 4 1

        Phương pháp giải:

        Áp dụng cách đổi:

        1 giờ = 60 phút ; 1 thế kỉ = 100 năm

        Lời giải chi tiết:

        a) 5 giờ = 300 phút

        7 thế kỉ = 700năm

        $\frac{1}{{10}}$ giờ = $\frac{1}{{10}} \times 60$ phút = 6 phút

        b) 2 giờ 30 phút = 60 phút x 2 + 30 phút = 150 phút

        4 phút 5 giây = 60 giây x 4 + 5 giây = 245giây

        $\frac{7}{{100}}$ thế kỉ = $\frac{7}{{100}} \times 100$ năm = 7 năm

        Luyện tập 1 Câu 2

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 2 trang 26 SGK Toán Kết nối tri thức

          Cho các góc như hình vẽ dưới đây.

          Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 1 1

          a) Số?

          Trong các góc đã cho có: ? góc vuông; ? góc nhọn; ? góc tù.

          b) Dùng thước đo góc để kiểm tra xem trong các góc đã cho, góc nào có số đo bằng 60o, 90o, 120o. Nêu tên các góc đó.

          Phương pháp giải:

          a) Quan sát hình vẽ rồi đếm các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình. b) Dùng thước đo góc để kiểm tra xem các góc có số đo bằng 60o, 90o, 120o và nêu tên.

          Lời giải chi tiết:

          a) Trong các góc đã cho có: 2 góc vuông; 2 góc nhọn;2 góc tù.

          b) Góc có số đo bằng 60o là: góc đỉnh D, cạnh DE, DG

          Góc có số đo bằng 90o là: góc đỉnh M, cạnh MN, MP; góc đỉnh Q, cạnh QR, QS

          Góc có số đo bằng 120o là: góc đỉnh A, cạnh AB, AC

          Luyện tập 2 Câu 3

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 3 trang 28 SGK Toán Kết nối tri thức

            Rô-bốt vẽ một bức tranh bằng các đường thẳng như hình dưới đây. Em hãy vẽ một bức tranh tương tự vào vở.

            Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 6 1

            Phương pháp giải:

            HS quan sát và vẽ theo mẫu.

            Lời giải chi tiết:

            Học sinh tự thực hiện

            Luyện tập 1 Câu 3

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 3 trang 26 SGK Toán Kết nối tri thức

              Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây.

              Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 2 1

              a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc.

              b) Rô-bốt đã vẽ những dạng hình phẳng nào trong bức tranh?

              Phương pháp giải:

              a)

              - Dùng ê ke để kiểm tracác cặp đường thẳng vuông góc

              - Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.

              b) Quan sát rồi nêu các dạng hình phẳng trong bức tranh

              Lời giải chi tiết:

              a) Các cặp đường thẳng song song với nhau: cặp đường thẳng màu đỏ, cặp đường thẳng màu đen.

              Cặp đường thẳng vuông góc: đường thẳng màu đỏ và đường thẳng màu xanh.

              b) Rô-bốt đã vẽ hình bình hành, hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật.

              Luyện tập 2 Câu 4

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 4 trang 28 SGK Toán Kết nối tri thức

                Dì Sáu có một mảnh đất dạng hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 7m. Dì chia đều mảnh đất thành 7 ô đất để xây các phòng trọ.

                a) Mỗi phòng trọ được xây trên ô đất có diện tích là bao nhiêu mét vuông?

                b) Hãy tìm cách chia mảnh đất nhà dì Sáu thành 7 ô đất hình chữ nhật, mỗi ô có chiều dài 4m, chiều rộng 3m.

                Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 7 1

                Phương pháp giải:

                a) Diện tích mảnh đất = chiều dài x chiều rộng.

                Diện tích mỗi phòng trọ = diện tích mảnh đất : số phòng trọ

                b) Chia mảnh đất nhà dì Sáu thành 7 ô đất hình chữ nhật, mỗi ô có chiều dài 4m, chiều rộng 3m.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 7 2

                Luyện tập 2 Câu 2

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 2 trang 27 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Tìm các cặp đường thẳng vuông góc, cặp đường thẳng song song trong các đường màu đỏ ở mỗi bức tranh dưới đây.

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 5 1

                  Phương pháp giải:

                  - Sử dụng ê ke để tìm các cặp đường thẳng vuông góc

                  - Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 5 2

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Luyện tập 1
                    • Câu 1
                    • -
                    • Câu 2
                    • -
                    • Câu 3
                    • -
                    • Câu 4
                  • Luyện tập 2
                    • Câu 1
                    • -
                    • Câu 2
                    • -
                    • Câu 3
                    • -
                    • Câu 4

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 1 trang 26 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Số?

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 1

                  Phương pháp giải:

                  Áp dụng cách đổi:

                  1 yến = 10 kg ; 1 tạ = 10 yến = 100 kg

                  1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1 000 kg

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 6 yến = 60 kg

                  2 tạ =200 kg

                  2 tấn = 2 000 kg

                  b) 5 tấn = 50 tạ

                  1 tấn = 100 yến

                  9 tạ = 90 yến

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 2 trang 26 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Cho các góc như hình vẽ dưới đây.

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 2

                  a) Số?

                  Trong các góc đã cho có: ? góc vuông; ? góc nhọn; ? góc tù.

                  b) Dùng thước đo góc để kiểm tra xem trong các góc đã cho, góc nào có số đo bằng 60o, 90o, 120o. Nêu tên các góc đó.

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát hình vẽ rồi đếm các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình. b) Dùng thước đo góc để kiểm tra xem các góc có số đo bằng 60o, 90o, 120o và nêu tên.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Trong các góc đã cho có: 2 góc vuông; 2 góc nhọn;2 góc tù.

                  b) Góc có số đo bằng 60o là: góc đỉnh D, cạnh DE, DG

                  Góc có số đo bằng 90o là: góc đỉnh M, cạnh MN, MP; góc đỉnh Q, cạnh QR, QS

                  Góc có số đo bằng 120o là: góc đỉnh A, cạnh AB, AC

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 3 trang 26 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây.

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 3

                  a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc.

                  b) Rô-bốt đã vẽ những dạng hình phẳng nào trong bức tranh?

                  Phương pháp giải:

                  a)

                  - Dùng ê ke để kiểm tracác cặp đường thẳng vuông góc

                  - Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.

                  b) Quan sát rồi nêu các dạng hình phẳng trong bức tranh

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Các cặp đường thẳng song song với nhau: cặp đường thẳng màu đỏ, cặp đường thẳng màu đen.

                  Cặp đường thẳng vuông góc: đường thẳng màu đỏ và đường thẳng màu xanh.

                  b) Rô-bốt đã vẽ hình bình hành, hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật.

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 4 trang 26 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Bác Năm thu hoạch được 1 tấn 250 kg cam. Số cam đó được chia thành cam loại I và cam loại II. Biết rằng số cam loại I chiếm $\frac{3}{{10}}$ tổng số cam thu hoạch. Tính số ki-lô-gam cam mỗi loại.

                  Phương pháp giải:

                  Đổi: 1 tấn 250 kg = 1 250 kg

                  Số cam loại I = tổng số cam x $\frac{3}{{10}}$

                  Số cam loại II = tổng số cam – số cam loại I.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tóm tắt

                  Thu hoạch: 1 tấn 250 kg

                  Loại I: $\frac{3}{{10}}$ tổng số cam

                  Loại I: ? kg

                  Loại II: ? kg

                  Bài giải

                  Đổi: 1 tấn 250 kg = 1 250 kg

                  Số ki-lô-gam cam loại I là:

                  $1\,250 \times \frac{3}{{10}} = 375$ (kg)

                  Số ki-lô-gam cam loại II là:

                  1 250 – 375 = 875 (kg)

                  Đáp số: loại I: 375 kg; loại II: 875 kg

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 1 trang 27 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Số?

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 4

                  Phương pháp giải:

                  Áp dụng cách đổi:

                  1 giờ = 60 phút ; 1 thế kỉ = 100 năm

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 5 giờ = 300 phút

                  7 thế kỉ = 700năm

                  $\frac{1}{{10}}$ giờ = $\frac{1}{{10}} \times 60$ phút = 6 phút

                  b) 2 giờ 30 phút = 60 phút x 2 + 30 phút = 150 phút

                  4 phút 5 giây = 60 giây x 4 + 5 giây = 245giây

                  $\frac{7}{{100}}$ thế kỉ = $\frac{7}{{100}} \times 100$ năm = 7 năm

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 2 trang 27 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Tìm các cặp đường thẳng vuông góc, cặp đường thẳng song song trong các đường màu đỏ ở mỗi bức tranh dưới đây.

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 5

                  Phương pháp giải:

                  - Sử dụng ê ke để tìm các cặp đường thẳng vuông góc

                  - Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 6

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 3 trang 28 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Rô-bốt vẽ một bức tranh bằng các đường thẳng như hình dưới đây. Em hãy vẽ một bức tranh tương tự vào vở.

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 7

                  Phương pháp giải:

                  HS quan sát và vẽ theo mẫu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Học sinh tự thực hiện

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 4 trang 28 SGK Toán Kết nối tri thức

                  Dì Sáu có một mảnh đất dạng hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 7m. Dì chia đều mảnh đất thành 7 ô đất để xây các phòng trọ.

                  a) Mỗi phòng trọ được xây trên ô đất có diện tích là bao nhiêu mét vuông?

                  b) Hãy tìm cách chia mảnh đất nhà dì Sáu thành 7 ô đất hình chữ nhật, mỗi ô có chiều dài 4m, chiều rộng 3m.

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 8

                  Phương pháp giải:

                  a) Diện tích mảnh đất = chiều dài x chiều rộng.

                  Diện tích mỗi phòng trọ = diện tích mảnh đất : số phòng trọ

                  b) Chia mảnh đất nhà dì Sáu thành 7 ô đất hình chữ nhật, mỗi ô có chiều dài 4m, chiều rộng 3m.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức 9

                  Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Toán lớp 5 Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường - SGK kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục học toán lớp 5 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

                  Toán lớp 5 Bài 8: Ôn tập hình học và đo lường - Giải pháp học tập hiệu quả

                  Bài 8 Toán lớp 5 chương trình Kết nối tri thức là một bước ôn tập quan trọng, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về hình học và đo lường. Bài học này bao gồm các nội dung chính như:

                  • Ôn tập về hình hộp chữ nhật và hình lập phương: Nhận diện các yếu tố của hình, tính thể tích, diện tích bề mặt.
                  • Ôn tập về hình tròn: Tính chu vi, diện tích hình tròn, nhận biết bán kính, đường kính.
                  • Ôn tập về đo lường thời gian: Đổi đơn vị thời gian, tính thời gian trong các tình huống thực tế.
                  • Ôn tập về đo lường độ dài: Đổi đơn vị độ dài, giải các bài toán liên quan đến độ dài.

                  I. Giải bài tập Toán lớp 5 Bài 8 - SGK Kết nối tri thức

                  Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về nội dung bài học, chúng ta sẽ cùng nhau giải các bài tập trong SGK Kết nối tri thức:

                  Bài 1: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật

                  Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm và chiều cao 4cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

                  Giải:

                  Thể tích của hình hộp chữ nhật được tính theo công thức: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

                  V = 5cm x 3cm x 4cm = 60cm3

                  Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là 60cm3.

                  Bài 2: Tính chu vi và diện tích của hình tròn

                  Một hình tròn có bán kính 2cm. Tính chu vi và diện tích của hình tròn đó.

                  Giải:

                  Chu vi của hình tròn được tính theo công thức: C = 2 x π x r (với π ≈ 3,14 và r là bán kính)

                  C = 2 x 3,14 x 2cm = 12,56cm

                  Diện tích của hình tròn được tính theo công thức: S = π x r2

                  S = 3,14 x (2cm)2 = 12,56cm2

                  Vậy chu vi của hình tròn là 12,56cm và diện tích của hình tròn là 12,56cm2.

                  II. Các dạng bài tập thường gặp trong Toán lớp 5 Bài 8

                  Trong quá trình ôn tập hình học và đo lường, học sinh có thể gặp các dạng bài tập sau:

                  1. Bài tập tính thể tích và diện tích bề mặt của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
                  2. Bài tập tính chu vi và diện tích của hình tròn.
                  3. Bài tập đổi đơn vị đo lường thời gian, độ dài, khối lượng.
                  4. Bài tập giải toán có liên quan đến hình học và đo lường trong thực tế.

                  III. Mẹo học tốt Toán lớp 5 Bài 8

                  Để học tốt Toán lớp 5 Bài 8, học sinh cần:

                  • Nắm vững các khái niệm, công thức và định nghĩa liên quan đến hình học và đo lường.
                  • Luyện tập thường xuyên các bài tập để rèn luyện kỹ năng giải toán.
                  • Hiểu rõ các đơn vị đo lường và cách đổi đơn vị.
                  • Áp dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.

                  IV. Luyện tập thêm với giaitoan.edu.vn

                  Giaitoan.edu.vn cung cấp hệ thống bài tập luyện tập đa dạng, phong phú, giúp học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải toán. Bên cạnh đó, chúng tôi còn có các video bài giảng, bài viết hướng dẫn chi tiết, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới.

                  Hãy truy cập giaitoan.edu.vn ngay hôm nay để bắt đầu hành trình chinh phục môn Toán!

                  HìnhCông thức
                  Hình hộp chữ nhậtV = a x b x c; S = 2(ab + bc + ca)
                  Hình lập phươngV = a3; S = 6a2
                  Hình trònC = 2πr; S = πr2