Bài 58 Toán lớp 5 thuộc chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống, tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng nhân và chia các số đo thời gian. Học sinh sẽ được làm quen với các đơn vị đo thời gian như giây, phút, giờ và cách thực hiện các phép tính với chúng.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán liên quan.
Tính. a) 2 giờ 20 phút x 2 b) 3 phút 10 giây x 3 a) Tính (theo mẫu) 2 phút 30 giây x 3 3 giờ 30 phút x 2 b) Chọn câu trả lời đúng. Việt thiết kế một trò chơi gồm 10 câu hỏi với thời gian dành cho mỗi câu hỏi là 1 giờ 30 giây. Hỏi trò chơi Việt thiết kế có thời gian bao lâu? A. 10 phút 30 giây B. 15 phút C. 300 giây Tính. a) 4 giờ 10 phút : 2 b) 20 phút 30 giây : 5 a) Tính (theo mẫu) 10 phút 40 giây : 8 5 giờ 20 phút 1: 4 b) Chọn câu trả lời đu
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 71 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính.
a) 2 giờ 20 phút x 2
b) 3 phút 10 giây x 3
Phương pháp giải:
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 73 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính.
a) 4 giờ 10 phút : 2
b) 20 phút 30 giây : 5
Phương pháp giải:
- Ta đặt tính như đối với phép chia các số tự nhiên.
- Chia từng số đo ở số bị chia cho số chia (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 74 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Một con kiến bò theo tất cả các cạnh của hình ngôi sao, mỗi cạnh một lần và quay về vị trí xuất phát hết 11 phút 10 giây. Hỏi trung bình con kiến bò theo mỗi cạnh hết bao lâu?
A. 1 phút 1 giây
B. 1 phút 6 giây
C. 1 phút 7 giây
Phương pháp giải:
- Quan sát hình vẽ để tính số cạnh của ngôi sao.
- Thời gian trung bình con kiến bò theo mỗi cạnh = Tổng thời gian con kiến bò tất cả các cạnh : số cạnh của ngôi sao.
Lời giải chi tiết:
Thời gian trung bình con kiến bò theo mỗi cạnh là:
11 phút 10 giây : 10 = 1 phút 7 giây
Chọn đáp án C.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 75 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Ngày cuối tuần, Rô-bốt làm hộp đựng bút từ vỏ chai nhựa. Buổi sáng, từ 8 giờ 10 phút đến 10 giờ 20 phút, Rô-bốt làm được 2 hộp bút. Buổi chiều từ 14 giờ đến 15 giờ 5 phút, Rô-bốt làm được 1 hộp bút. Hỏi trung bình Rô-bốt làm 1 hộp bút hết bao lâu?
Phương pháp giải:
- Thời gian làm 2 hộp bút buổi sáng = thời gian kết thúc – thời gian bắt đầu.
- Thời gian làm 1 hộp bút buổi chiều = thời gian kết thúc – thời gian bắt đầu.
- Tổng thời gian làm 3 hộp bút = thời gian làm hộp bút buổi sáng + thời gian làm hộp bút buổi chiều.
- Thời gian trung bình Rô-bốt làm 1 hộp bút = Tổng thời gian làm 3 hộp bút : 3.
Lời giải chi tiết:
Thời gian làm 2 hộp bút buổi sáng là:
10 giờ 20 phút – 8 giờ 10 phút = 2 giờ 10 phút
Thời gian làm 1 hộp bút buổi chiều là:
15 giờ 5 phút – 14 giờ = 1 giờ 5 phút
Tổng thời gian làm 3 hộp bút là:
2 giờ 10 phút + 1 giờ 5 phút = 3 giờ 15 phút
Thời gian trung bình Rô-bốt làm 1 hộp bút là:
3 giờ 15 phút : 3 = 1 giờ 5 phút.
Đáp số: 1 giờ 5 phút.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 73 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
a) Tính (theo mẫu)
10 phút 40 giây : 8
5 giờ 20 phút 1: 4
b) Chọn câu trả lời đúng.
Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất 5 vòng hết 10 giờ 30 phút. Hỏi trung bình vệ tinh đó quay xinh quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu?
A. 2 giờ 6 phút
B. 2 giờ 30 phút
C. 2 giờ
Phương pháp giải:
a) Thực hiện theo mẫu.
b) Thời gian trung bình vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất một vòng = Thời gian Trái Đất quay hết 5 vòng : 5.
Lời giải chi tiết:
b)
Thời gian trung bình vệ tinh quay xung quanh Trái Đất 1 vòng là:
10 giờ 30 phút : 5 = 2 giờ 6 phút
Chọn đáp án A.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 72 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.
Hỏi Mai đã xem video hướng dẫn trong bao lâu, biết video dài 4,25 phút.
Phương pháp giải:
Thời gian Mai xem video hướng dẫn = Độ dài thời gian của video x số lần Mai xem video.
Lời giải chi tiết:
Thời gian Mai xem video hướng dẫn là:
4,25 x 5 = 21,25 (phút)
Đáp số: 21,25 phút
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 74 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Rô – bốt nướng 3 mẻ bánh hết 46,5 phút. Hỏi trung bình mỗi mẻ bánh Rô-bốt nướng hết bao lâu?
Phương pháp giải:
Thời gian trung bình nướng mỗi mẻ bánh = thời gian nướng 3 mẻ bánh : 3.
Lời giải chi tiết:
Thời gian trung bình nướng mỗi mẻ bánh là:
46,5 : 3 = 15,5 (phút)
Đáp số: 15,5 phút.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 75 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Nhà của kiến ở vị trí A, nhà của ve sầu ở vị trí C và kiến chỉ đến được nhà ve sầu bằng cách đi qua các đoạn đường như hình dưới đây. Biết rằng các đoạn AM, MN và NC dài bằng nhau.
a) Tìm đường đi ngắn nhất để kiến đến nhà ve sầu và quay về vị trí ban đầu.
b) Kiến mất 1,5 phút để đi từ A đến M và những đoạn đường dài bằng nhau kiến đi hết thời gian như nhau. Nếu kiến ở lại nhà ve sầu 5 phút và không nghỉ giữa đường thì hết bao lâu để kiến hoàn thành đường đi ở câu a?
Phương pháp giải:
a) Quan sát các quãng đường và chọn quãng đường ngắn nhất.
b) Dựa vào quãng đường ở câu a) để tính thời gian kiến hoàn thành quãng đường.
Lời giải chi tiết:
a) Quãng đường ngắn nhất để kiến đến nhà ve sầu và quay về vị trí ban đầu là: AMNC.
b) Vì các đoạn AM, MN và NC dài bằng nhau nên thời gian đi hết các đoạn cũng như nhau.
Vì kiến đi đến nhà ve sầu và quay về vị trí ban đầu nên thời gian kiến hoàn thành đường đi sẽ gấp 6 lần thời gian đi hết đoạn AM.
Vậy thời gian để kiến hoàn thành đường đi ở câu a là:
1,5 phút x 6 + 5 phút = 14 (phút)
Đáp số: 14 phút
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 74 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính.
a) 2 giờ 10 phút x 5
15 phút 20 giây x 3
b) 8 giờ 20 phút : 4
51 phút 30 giây : 10
Phương pháp giải:
Để thực hiện nhân số đo thời gian với một số ta làm như sau:
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.
Để thực hiện chia số đo thời gian với một số ta làm như sau:
- Ta đặt tính như đối với phép chia các số tự nhiên.
- Chia từng số đo ở số bị chia cho số chia (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 72 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
a) Tính (theo mẫu)
2 phút 30 giây x 3
3 giờ 30 phút x 2
b) Chọn câu trả lời đúng.
Việt thiết kế một trò chơi gồm 10 câu hỏi với thời gian dành cho mỗi câu hỏi là 1 giờ 30 giây. Hỏi trò chơi Việt thiết kế có thời gian bao lâu?
A. 10 phút 30 giây
B. 15 phút
C. 300 giây
Phương pháp giải:
a) Thực hiện theo mẫu.
b) Thời gian Việt thiết kế trò chơi = thời gian thiết kế một câu hỏi x số lượng câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 71 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính.
a) 2 giờ 20 phút x 2
b) 3 phút 10 giây x 3
Phương pháp giải:
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 72 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
a) Tính (theo mẫu)
2 phút 30 giây x 3
3 giờ 30 phút x 2
b) Chọn câu trả lời đúng.
Việt thiết kế một trò chơi gồm 10 câu hỏi với thời gian dành cho mỗi câu hỏi là 1 giờ 30 giây. Hỏi trò chơi Việt thiết kế có thời gian bao lâu?
A. 10 phút 30 giây
B. 15 phút
C. 300 giây
Phương pháp giải:
a) Thực hiện theo mẫu.
b) Thời gian Việt thiết kế trò chơi = thời gian thiết kế một câu hỏi x số lượng câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 72 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.
Hỏi Mai đã xem video hướng dẫn trong bao lâu, biết video dài 4,25 phút.
Phương pháp giải:
Thời gian Mai xem video hướng dẫn = Độ dài thời gian của video x số lần Mai xem video.
Lời giải chi tiết:
Thời gian Mai xem video hướng dẫn là:
4,25 x 5 = 21,25 (phút)
Đáp số: 21,25 phút
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 73 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính.
a) 4 giờ 10 phút : 2
b) 20 phút 30 giây : 5
Phương pháp giải:
- Ta đặt tính như đối với phép chia các số tự nhiên.
- Chia từng số đo ở số bị chia cho số chia (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 73 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
a) Tính (theo mẫu)
10 phút 40 giây : 8
5 giờ 20 phút 1: 4
b) Chọn câu trả lời đúng.
Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất 5 vòng hết 10 giờ 30 phút. Hỏi trung bình vệ tinh đó quay xinh quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu?
A. 2 giờ 6 phút
B. 2 giờ 30 phút
C. 2 giờ
Phương pháp giải:
a) Thực hiện theo mẫu.
b) Thời gian trung bình vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất một vòng = Thời gian Trái Đất quay hết 5 vòng : 5.
Lời giải chi tiết:
b)
Thời gian trung bình vệ tinh quay xung quanh Trái Đất 1 vòng là:
10 giờ 30 phút : 5 = 2 giờ 6 phút
Chọn đáp án A.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 74 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Rô – bốt nướng 3 mẻ bánh hết 46,5 phút. Hỏi trung bình mỗi mẻ bánh Rô-bốt nướng hết bao lâu?
Phương pháp giải:
Thời gian trung bình nướng mỗi mẻ bánh = thời gian nướng 3 mẻ bánh : 3.
Lời giải chi tiết:
Thời gian trung bình nướng mỗi mẻ bánh là:
46,5 : 3 = 15,5 (phút)
Đáp số: 15,5 phút.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 74 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính.
a) 2 giờ 10 phút x 5
15 phút 20 giây x 3
b) 8 giờ 20 phút : 4
51 phút 30 giây : 10
Phương pháp giải:
Để thực hiện nhân số đo thời gian với một số ta làm như sau:
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.
Để thực hiện chia số đo thời gian với một số ta làm như sau:
- Ta đặt tính như đối với phép chia các số tự nhiên.
- Chia từng số đo ở số bị chia cho số chia (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 74 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Một con kiến bò theo tất cả các cạnh của hình ngôi sao, mỗi cạnh một lần và quay về vị trí xuất phát hết 11 phút 10 giây. Hỏi trung bình con kiến bò theo mỗi cạnh hết bao lâu?
A. 1 phút 1 giây
B. 1 phút 6 giây
C. 1 phút 7 giây
Phương pháp giải:
- Quan sát hình vẽ để tính số cạnh của ngôi sao.
- Thời gian trung bình con kiến bò theo mỗi cạnh = Tổng thời gian con kiến bò tất cả các cạnh : số cạnh của ngôi sao.
Lời giải chi tiết:
Thời gian trung bình con kiến bò theo mỗi cạnh là:
11 phút 10 giây : 10 = 1 phút 7 giây
Chọn đáp án C.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 75 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Ngày cuối tuần, Rô-bốt làm hộp đựng bút từ vỏ chai nhựa. Buổi sáng, từ 8 giờ 10 phút đến 10 giờ 20 phút, Rô-bốt làm được 2 hộp bút. Buổi chiều từ 14 giờ đến 15 giờ 5 phút, Rô-bốt làm được 1 hộp bút. Hỏi trung bình Rô-bốt làm 1 hộp bút hết bao lâu?
Phương pháp giải:
- Thời gian làm 2 hộp bút buổi sáng = thời gian kết thúc – thời gian bắt đầu.
- Thời gian làm 1 hộp bút buổi chiều = thời gian kết thúc – thời gian bắt đầu.
- Tổng thời gian làm 3 hộp bút = thời gian làm hộp bút buổi sáng + thời gian làm hộp bút buổi chiều.
- Thời gian trung bình Rô-bốt làm 1 hộp bút = Tổng thời gian làm 3 hộp bút : 3.
Lời giải chi tiết:
Thời gian làm 2 hộp bút buổi sáng là:
10 giờ 20 phút – 8 giờ 10 phút = 2 giờ 10 phút
Thời gian làm 1 hộp bút buổi chiều là:
15 giờ 5 phút – 14 giờ = 1 giờ 5 phút
Tổng thời gian làm 3 hộp bút là:
2 giờ 10 phút + 1 giờ 5 phút = 3 giờ 15 phút
Thời gian trung bình Rô-bốt làm 1 hộp bút là:
3 giờ 15 phút : 3 = 1 giờ 5 phút.
Đáp số: 1 giờ 5 phút.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 75 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Nhà của kiến ở vị trí A, nhà của ve sầu ở vị trí C và kiến chỉ đến được nhà ve sầu bằng cách đi qua các đoạn đường như hình dưới đây. Biết rằng các đoạn AM, MN và NC dài bằng nhau.
a) Tìm đường đi ngắn nhất để kiến đến nhà ve sầu và quay về vị trí ban đầu.
b) Kiến mất 1,5 phút để đi từ A đến M và những đoạn đường dài bằng nhau kiến đi hết thời gian như nhau. Nếu kiến ở lại nhà ve sầu 5 phút và không nghỉ giữa đường thì hết bao lâu để kiến hoàn thành đường đi ở câu a?
Phương pháp giải:
a) Quan sát các quãng đường và chọn quãng đường ngắn nhất.
b) Dựa vào quãng đường ở câu a) để tính thời gian kiến hoàn thành quãng đường.
Lời giải chi tiết:
a) Quãng đường ngắn nhất để kiến đến nhà ve sầu và quay về vị trí ban đầu là: AMNC.
b) Vì các đoạn AM, MN và NC dài bằng nhau nên thời gian đi hết các đoạn cũng như nhau.
Vì kiến đi đến nhà ve sầu và quay về vị trí ban đầu nên thời gian kiến hoàn thành đường đi sẽ gấp 6 lần thời gian đi hết đoạn AM.
Vậy thời gian để kiến hoàn thành đường đi ở câu a là:
1,5 phút x 6 + 5 phút = 14 (phút)
Đáp số: 14 phút
Bài 58 Toán lớp 5 chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống là một bài học quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về các phép tính nhân và chia, đồng thời ứng dụng vào việc giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến thời gian. Dưới đây là giải chi tiết các bài tập trong bài học này:
Trước khi đi vào giải bài tập, chúng ta cần nắm vững các đơn vị đo thời gian thường gặp:
Việc hiểu rõ mối quan hệ giữa các đơn vị này là rất quan trọng để thực hiện các phép tính nhân chia một cách chính xác.
Bài tập 1 yêu cầu học sinh thực hiện các phép nhân với số đo thời gian. Ví dụ:
a) 15 phút x 3 = ?
Giải: 15 phút x 3 = 45 phút
b) 2 giờ x 5 = ?
Giải: 2 giờ x 5 = 10 giờ
Khi nhân số đo thời gian với một số, ta chỉ cần thực hiện phép nhân như bình thường và giữ nguyên đơn vị đo.
Bài tập 2 yêu cầu học sinh thực hiện các phép chia với số đo thời gian. Ví dụ:
a) 60 phút : 2 = ?
Giải: 60 phút : 2 = 30 phút
b) 12 giờ : 4 = ?
Giải: 12 giờ : 4 = 3 giờ
Tương tự như phép nhân, khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia như bình thường và giữ nguyên đơn vị đo.
Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về ứng dụng của phép nhân chia số đo thời gian, bài học cung cấp một số bài toán thực tế. Ví dụ:
Một người thợ làm việc trong 8 giờ mỗi ngày. Hỏi trong 5 ngày, người thợ đó làm việc được bao nhiêu giờ?
Giải:
Thời gian làm việc trong 5 ngày là: 8 giờ x 5 = 40 giờ
Đáp số: 40 giờ
Khi thực hiện các phép tính với số đo thời gian, cần chú ý đến việc đổi đơn vị để đảm bảo kết quả chính xác. Ví dụ, nếu đề bài yêu cầu tính thời gian bằng phút, nhưng các số đo thời gian ban đầu lại được cho bằng giờ, ta cần đổi giờ sang phút trước khi thực hiện phép tính.
Để củng cố kiến thức, học sinh có thể tự luyện tập thêm với các bài tập sau:
Bài 58 Toán lớp 5 đã giúp học sinh nắm vững kiến thức về phép nhân chia số đo thời gian và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em học sinh tự tin hơn trong việc giải toán và đạt kết quả tốt trong học tập.
Hy vọng với lời giải chi tiết và các bài tập thực hành trên, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về bài học này và đạt kết quả tốt nhất. Chúc các em học tập tốt!