Bài 61 Toán lớp 5 thuộc chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống, tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giải các bài toán liên quan đến vận tốc, quãng đường và thời gian trong chuyển động đều. Bài học này giúp học sinh nắm vững công thức và áp dụng vào thực tế.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập luyện tập đa dạng để giúp các em học sinh hiểu sâu và làm chủ kiến thức.
Em và các bạn cùng thực hành đo thời gian, tính vận tốc và quãng đường khi đi bộ trên sân trường. Em hãy ghi lại thời gian đi bộ quãng đường 40 m của mỗi bạn vào bảng 1. Em hãy ghi lại thời gian đi bộ một vòng quanh sân của mỗi bạn vào bảng 2. a) Tính vận tốc đi bộ của mỗi bạn ở bảng 1 với kết quả được làm trong đến một chữ số ở phần thập phân. b) Dựa vào thời gian ở bảng 2 và vận tốc vừa tìm được, em hãy ước lượng chu v
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
a) Tính vận tốc đi bộ của mỗi bạn ở bảng 1 với kết quả được làm tròn đến một chữ số ở phần thập phân.
b) Dựa vào thời gian ở bảng 2 và vận tốc vừa tìm được, em hãy ước lượng chu vi của sân trường.
Phương pháp giải:
a) Vận tốc của mỗi bạn ở bảng 1 = quãng đường : thời gian mỗi bạn đi bộ quãng đường đó.
b) Chu vi của sân trường = quãng đường các bạn đi bộ quanh sân trường = vận tốc đi bộ của một bạn x thời gian đi bộ của bạn đó quanh sân trường.
Lời giải chi tiết:
a) Vận tốc đi bộ của Việt là: 40 : 31 = 1,3 (m/s)
Vận tốc đi bộ của Mai là: 40 : 35 = 1,1 (m/s)
Vận tốc đi bộ của Nam là: 40 : 28 = 1,4 (m/s)
b) Chu vi sân trường khoảng: 1,3 × 125 = 162,5 (m)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Cô giáo chủ nhiệm quyết định chọn con đường thứ nhất. Sau khi đi được 1 giờ với đúng vận tốc dự định, cả đoàn dừng lại để nghỉ ngơi. Hỏi điểm nghỉ ngơi cách nơi đến bao nhiêu ki-lô-mét?
Phương pháp giải:
- Quãng đường đoàn đã đi được sau 1 giờ = vận tốc x thời gian đã đi được.
- Khoảng cách từ điểm nghỉ ngơi đến địa điểm thăm quan = độ dài con đường thứ nhất -–uãng đường đoàn đã đi được sau 1 giờ.
Lời giải chi tiết:
Quãng đường đoàn đã đi được sau 1 giờ là:
80 x 1 = 80 (km)
Điểm nghỉ ngơi cách nơi đến số ki-lô-mét là:
180 – 80 = 100 (km)
Đáp số: 100 km.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Sau khi nghỉ ngơi xong, xe đi quãng đường còn lại hết 1 giờ 36 phút. Em hãy tính vận tốc trung bình mà xe đã đi hết quãng đường đó (theo đơn vị km/h).
Phương pháp giải:
Vận tốc trung bình mà xe đi hết quãng đường còn lại = độ dài quãng đường con lại : thời gian đi quãng đường còn lại.
Lời giải chi tiết:
1 giờ 36 phút = 1,6 giờ
Vận tốc trung bình mà xe đi hết quãng đường còn lại là:
100 : 1,6 = 62,5 (km/h)
Đáp số: 62,5 km/h.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 82 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Em hãy ghi lại thời gian đi bộ một vòng quanh sân của mỗi bạn vào bảng 2.
Bảng 2:
Phương pháp giải:
Em ghi lại thời gian đi bộ của các bạn trong lớp khi các bạn đi bộ một vòng quanh sân trường vào bảng 2.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Trường em tổ chức chuyến thăm một trường bạn ở tỉnh khác. Lớp em cũng tham gia chuyến đi này.Từ trường em đến trường bạn có hai con đường:
- Con đường thứ nhất dài 180 km, vận tốc xe dự định đi trên con đường này là 80 km/h.
- Con đường thứ hai dài 160 km/h, vận tốc xe dự định đi trên con đường này là 50 km/h.
Hỏi xe đi con đường nào sẽ tốn ít thời gian hơn và thời gian dự định đi là bao lâu?
Phương pháp giải:
- Thời gian đi con đường thứ nhất = Độ dài con đường thứ nhất : vận tốc xe.
- Thời gian đi con đường thứ hai = Độ dài con đường thứ hai : vận tốc xe.
- So sánh thời gian đi hai con đường rồi kết luận.
Lời giải chi tiết:
Thời gian đi con đường thứ nhất là:
180 : 80 = 2,25 (giờ)
Thời gian đi con đường thứ hai là:
160 : 50 = 3,2 (giờ)
Vì 2,25 < 3,2 nên xe đi con đường thứ nhất sẽ hết ít thời gian hơn và thời gian dự định đi là 2,25 giờ.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 82 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Em và các bạn cùng thực hành đo thời gian, tính vận tốc và quãng đường khi đi bộ trên sân trường.
Em hãy ghi lại thời gian đi bộ quãng đường 40 m của mỗi bạn vào bảng 1.
Bảng 1:
Phương pháp giải:
Em ghi lại thời gian đi bộ quãng đường 40 m của các bạn trong lớp vào bảng 1.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 82 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Em và các bạn cùng thực hành đo thời gian, tính vận tốc và quãng đường khi đi bộ trên sân trường.
Em hãy ghi lại thời gian đi bộ quãng đường 40 m của mỗi bạn vào bảng 1.
Bảng 1:
Phương pháp giải:
Em ghi lại thời gian đi bộ quãng đường 40 m của các bạn trong lớp vào bảng 1.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 82 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Em hãy ghi lại thời gian đi bộ một vòng quanh sân của mỗi bạn vào bảng 2.
Bảng 2:
Phương pháp giải:
Em ghi lại thời gian đi bộ của các bạn trong lớp khi các bạn đi bộ một vòng quanh sân trường vào bảng 2.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
a) Tính vận tốc đi bộ của mỗi bạn ở bảng 1 với kết quả được làm tròn đến một chữ số ở phần thập phân.
b) Dựa vào thời gian ở bảng 2 và vận tốc vừa tìm được, em hãy ước lượng chu vi của sân trường.
Phương pháp giải:
a) Vận tốc của mỗi bạn ở bảng 1 = quãng đường : thời gian mỗi bạn đi bộ quãng đường đó.
b) Chu vi của sân trường = quãng đường các bạn đi bộ quanh sân trường = vận tốc đi bộ của một bạn x thời gian đi bộ của bạn đó quanh sân trường.
Lời giải chi tiết:
a) Vận tốc đi bộ của Việt là: 40 : 31 = 1,3 (m/s)
Vận tốc đi bộ của Mai là: 40 : 35 = 1,1 (m/s)
Vận tốc đi bộ của Nam là: 40 : 28 = 1,4 (m/s)
b) Chu vi sân trường khoảng: 1,3 × 125 = 162,5 (m)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Trường em tổ chức chuyến thăm một trường bạn ở tỉnh khác. Lớp em cũng tham gia chuyến đi này.Từ trường em đến trường bạn có hai con đường:
- Con đường thứ nhất dài 180 km, vận tốc xe dự định đi trên con đường này là 80 km/h.
- Con đường thứ hai dài 160 km/h, vận tốc xe dự định đi trên con đường này là 50 km/h.
Hỏi xe đi con đường nào sẽ tốn ít thời gian hơn và thời gian dự định đi là bao lâu?
Phương pháp giải:
- Thời gian đi con đường thứ nhất = Độ dài con đường thứ nhất : vận tốc xe.
- Thời gian đi con đường thứ hai = Độ dài con đường thứ hai : vận tốc xe.
- So sánh thời gian đi hai con đường rồi kết luận.
Lời giải chi tiết:
Thời gian đi con đường thứ nhất là:
180 : 80 = 2,25 (giờ)
Thời gian đi con đường thứ hai là:
160 : 50 = 3,2 (giờ)
Vì 2,25 < 3,2 nên xe đi con đường thứ nhất sẽ hết ít thời gian hơn và thời gian dự định đi là 2,25 giờ.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Cô giáo chủ nhiệm quyết định chọn con đường thứ nhất. Sau khi đi được 1 giờ với đúng vận tốc dự định, cả đoàn dừng lại để nghỉ ngơi. Hỏi điểm nghỉ ngơi cách nơi đến bao nhiêu ki-lô-mét?
Phương pháp giải:
- Quãng đường đoàn đã đi được sau 1 giờ = vận tốc x thời gian đã đi được.
- Khoảng cách từ điểm nghỉ ngơi đến địa điểm thăm quan = độ dài con đường thứ nhất -–uãng đường đoàn đã đi được sau 1 giờ.
Lời giải chi tiết:
Quãng đường đoàn đã đi được sau 1 giờ là:
80 x 1 = 80 (km)
Điểm nghỉ ngơi cách nơi đến số ki-lô-mét là:
180 – 80 = 100 (km)
Đáp số: 100 km.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 83 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Sau khi nghỉ ngơi xong, xe đi quãng đường còn lại hết 1 giờ 36 phút. Em hãy tính vận tốc trung bình mà xe đã đi hết quãng đường đó (theo đơn vị km/h).
Phương pháp giải:
Vận tốc trung bình mà xe đi hết quãng đường còn lại = độ dài quãng đường con lại : thời gian đi quãng đường còn lại.
Lời giải chi tiết:
1 giờ 36 phút = 1,6 giờ
Vận tốc trung bình mà xe đi hết quãng đường còn lại là:
100 : 1,6 = 62,5 (km/h)
Đáp số: 62,5 km/h.
Bài 61 Toán lớp 5 là một bước quan trọng trong việc giúp học sinh làm quen với các bài toán thực tế liên quan đến chuyển động. Để giải quyết các bài toán này, học sinh cần nắm vững mối quan hệ giữa vận tốc (v), quãng đường (s) và thời gian (t):
Ví dụ 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/giờ trong 2 giờ. Tính quãng đường AB.
Giải:
Quãng đường AB là: 60km/giờ x 2 giờ = 120km
Ví dụ 2: Một người đi bộ từ C đến D với quãng đường 15km trong 3 giờ. Tính vận tốc của người đó.
Giải:
Vận tốc của người đó là: 15km / 3 giờ = 5km/giờ
Ví dụ 3: Một tàu hỏa đi từ E đến F với vận tốc 80km/giờ. Hỏi tàu hỏa đi hết quãng đường 400km trong bao lâu?
Giải:
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường là: 400km / 80km/giờ = 5 giờ
Dưới đây là một số bài tập thực hành để các em học sinh luyện tập và củng cố kiến thức:
Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể đo đạc chính xác vận tốc, quãng đường và thời gian. Do đó, việc ước lượng đóng vai trò rất quan trọng. Ví dụ, khi đi xe đạp, chúng ta có thể ước lượng vận tốc của mình dựa trên cảm giác và địa hình. Hoặc khi đi bộ, chúng ta có thể ước lượng thời gian cần thiết để đến một địa điểm nào đó dựa trên quãng đường và tốc độ đi bộ trung bình.
Các bài toán về vận tốc, quãng đường, thời gian có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta có thể sử dụng kiến thức này để tính toán thời gian di chuyển, ước lượng chi phí nhiên liệu, hoặc lập kế hoạch cho các chuyến đi. Ngoài ra, các bài toán này còn giúp chúng ta phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.
Toán lớp 5 Bài 61 cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và quan trọng về vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều. Việc nắm vững kiến thức này không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán trong sách giáo khoa mà còn ứng dụng vào thực tế cuộc sống. Hãy luyện tập thường xuyên và tìm hiểu thêm các bài toán tương tự để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải toán.