Bài học Toán lớp 5 Bài 50 tập trung vào việc giúp học sinh nắm vững kiến thức về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Đây là một phần quan trọng trong chương trình học hình học lớp 5.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp giải pháp học toán online hiệu quả, giúp các em học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức và giải quyết các bài tập một cách nhanh chóng và chính xác.
Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có: a) Chiều dài 7 dm, chiều rộng 5 dm và chiều cao 4 dm. b) Chiều dài 6,5 cm, chiều rộng 3,5 cm và chiều cao 5 cm. Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 4 m và sâu 1,5 m. Người ra muốn ốp gạch men xung quanh thành bể bơi. Tính phần diện tích được ốp gạch men (diện tích mạch vữa không đáng kể). Tính diện tích toàn phần của mỗi hình hộp chữ nhật dưới đây.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 45 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có:
a) Chiều dài 7 dm, chiều rộng 5 dm và chiều cao 4 dm.
b) Chiều dài 6,5 cm, chiều rộng 3,5 cm và chiều cao 5 cm.
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(7 + 5) x 2 x 4 = 96 (dm2)
Đáp số: 96 dm2
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(6,5 + 3,5) x 2 x 5 = 100 (cm2)
Đáp số: 100 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 45 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 4 m và sâu 1,5 m. Người ra muốn ốp gạch men xung quanh thành bể bơi. Tính phần diện tích được ốp gạch men (diện tích mạch vữa không đáng kể).
Phương pháp giải:
- Phần diện tích được ốp gạch men = diện tích xung quanh của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật.
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
Phần diện tích được ốp gạch men là:
(10 + 4) x 2 x 1,5 = 42 (m2)
Đáp số: 42 m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 47 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Các bể cá dưới đây được làm bằng kính và thiết kế dạng hình hộp chữ nhật không có nắp. Hãy tính diện tích kính được sử dụng để làm các bể cá đó.
Phương pháp giải:
Bể cá dạng hình hộp chữ nhật không có nắp nên diện tích kính được sử dụng bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt đáy của bể.
Lời giải chi tiết:
a)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(2 + 1) x 2 x 1 = 6 (m2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
2 x 1 = 2 (m2)
Diện tích kính được sử dụng làm bể cá là:
6 + 2 = 8 (m2)
Đáp số: 8 m2
b)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(200 + 100) x 2 x 200 = 120 000 (cm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
200 x 100 = 20 000 (cm2)
Diện tích kính được sử dụng làm bể cá là:
120 000 + 20 000 = 140 000 (cm2)
Đáp số: 140 000 cm2
c)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(15 + 4) x 2 x 5 = 190 (dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
15 x 4 = 60 (dm2)
Diện tích kính được sử dụng làm bể cá là:
190 + 60 = 250 (dm2)
Đáp số: 250 dm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 47 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mỗi bạn Mai, Việt, Nam dùng bốn hình lập phương nhỏ như nhau có độ dài cạnh là 1 dm và xếp được các hình dưới đây.
Hỏi bạn nào xếp được hình hộp chữ nhật có:
a) Diện tích xung quanh lớn nhất?
b) Diện tích toàn phần bé nhất?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm số đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của từng hình.
a) Tính diện tích xung quanh của mỗi hình và so sánh.
b) Tính diện tích toàn phần của mỗi hình và so sánh.
Lời giải chi tiết:
Bạn Mai xếp các hình lập phương thành hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 1 dm và chiều cao 4 dm.
Bạn Việt xếp các hình lập phương thành hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 1 dm và chiều cao 1 dm.
Bạn Nam xếp các hình lập phương thành hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 2 dm và chiều cao 1 dm.
a)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp là:
(1 + 1) x 2 x 4 = 16 (dm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật do bạn Việt xếp là:
(4 + 1) x 2 x 1 = 10 (dm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp là:
(2 + 2) x 2 x 1 = 8 (dm2)
Vì 8 dm2 < 10 dm2 < 16 dm2 nên hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp có diện tích xung quanh lớn nhất.
b)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp là:
1 x 1 x 2 = 2 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp là:
16 + 2 = 18 (dm2)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật do bạn Việt xếp là:
4 x 1 x 2 = 8 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật do bạn Việt xếp là:
10 + 8 = 18 (dm2)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp là:
2 x 2 x 2 = 8 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp là:
8 + 8 = 16 (dm2)
Vì 18 dm2 > 16 dm2 nên hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp có diện tích toàn phần bé nhất.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 46 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Chiếc hộp nào dưới đây có diện tích toàn phần lớn nhất?
Phương pháp giải:
- Tính diện tích toàn phần của từng chiếc hộp
- So sánh diện tích toàn phần của từng chiếc hộp và chọn chiếc hộp có diện tích toàn phần lớn nhất.
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Lời giải chi tiết:
Hình A.
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(2 + 1,5) x 2 x 2,3 = 16,1 (dm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
2 x 1,5 x 2 = 6 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
16,1 + 6 = 22,1 (dm2)
Hình B.
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(3,7 + 3) x 2 x 1 = 13,4 (dm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
3,7 x 3 x 2 = 22,2 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
13,4 + 22,2 = 35,6 (dm2)
Hình C.
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(25 + 13) x 2 x 10 = 760 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
25 x 13 x 2 = 650 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
760 + 650 = 1 410 (cm2)
Đổi: 1 410 cm2 = 14,1 dm2
Ta có: 14,1 dm2 < 22,1 dm2 < 35,6 dm2
Vậy chiếc hộp B có diện tích toàn phần lớn nhất.
Chọn B.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 46 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích xung quanh của mỗi hình hộp chữ nhật dưới đây.
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(4 + 3) x 2 x 9 = 126 (cm2)
Đáp số: 126 cm2
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(5 + 4) x 2 x 7 = 126 (cm2)
Đáp số: 126 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 46 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích toàn phần của mỗi hình hộp chữ nhật dưới đây.
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Lời giải chi tiết:
a)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(30 + 20) x 2 x 40 = 4 000 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
30 x 20 x 2 = 1 200 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
4 000 + 1 200 = 5 200 (cm2)
Đáp số: 5 200 cm2
b)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(50 + 25) x 2 x 25 = 3 750 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
50 x 25 x 2 = 2 500 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
3 750 + 2 500 = 6 250 (cm2)
Đáp số: 6 250 cm2
c)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(35 +30) x 2 x 25 = 3 250 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
35 x 30 x 2 = 2 100 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
3 250 + 2 100 = 5 350 (cm2)
Đáp số: 5 350 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 45 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có:
a) Chiều dài 7 dm, chiều rộng 5 dm và chiều cao 4 dm.
b) Chiều dài 6,5 cm, chiều rộng 3,5 cm và chiều cao 5 cm.
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(7 + 5) x 2 x 4 = 96 (dm2)
Đáp số: 96 dm2
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(6,5 + 3,5) x 2 x 5 = 100 (cm2)
Đáp số: 100 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 45 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 4 m và sâu 1,5 m. Người ra muốn ốp gạch men xung quanh thành bể bơi. Tính phần diện tích được ốp gạch men (diện tích mạch vữa không đáng kể).
Phương pháp giải:
- Phần diện tích được ốp gạch men = diện tích xung quanh của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật.
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
Phần diện tích được ốp gạch men là:
(10 + 4) x 2 x 1,5 = 42 (m2)
Đáp số: 42 m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 46 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích toàn phần của mỗi hình hộp chữ nhật dưới đây.
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Lời giải chi tiết:
a)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(30 + 20) x 2 x 40 = 4 000 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
30 x 20 x 2 = 1 200 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
4 000 + 1 200 = 5 200 (cm2)
Đáp số: 5 200 cm2
b)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(50 + 25) x 2 x 25 = 3 750 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
50 x 25 x 2 = 2 500 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
3 750 + 2 500 = 6 250 (cm2)
Đáp số: 6 250 cm2
c)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(35 +30) x 2 x 25 = 3 250 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
35 x 30 x 2 = 2 100 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
3 250 + 2 100 = 5 350 (cm2)
Đáp số: 5 350 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 46 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Chiếc hộp nào dưới đây có diện tích toàn phần lớn nhất?
Phương pháp giải:
- Tính diện tích toàn phần của từng chiếc hộp
- So sánh diện tích toàn phần của từng chiếc hộp và chọn chiếc hộp có diện tích toàn phần lớn nhất.
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Lời giải chi tiết:
Hình A.
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(2 + 1,5) x 2 x 2,3 = 16,1 (dm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
2 x 1,5 x 2 = 6 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
16,1 + 6 = 22,1 (dm2)
Hình B.
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(3,7 + 3) x 2 x 1 = 13,4 (dm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
3,7 x 3 x 2 = 22,2 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
13,4 + 22,2 = 35,6 (dm2)
Hình C.
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(25 + 13) x 2 x 10 = 760 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
25 x 13 x 2 = 650 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
760 + 650 = 1 410 (cm2)
Đổi: 1 410 cm2 = 14,1 dm2
Ta có: 14,1 dm2 < 22,1 dm2 < 35,6 dm2
Vậy chiếc hộp B có diện tích toàn phần lớn nhất.
Chọn B.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 46 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích xung quanh của mỗi hình hộp chữ nhật dưới đây.
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(4 + 3) x 2 x 9 = 126 (cm2)
Đáp số: 126 cm2
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(5 + 4) x 2 x 7 = 126 (cm2)
Đáp số: 126 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 47 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Các bể cá dưới đây được làm bằng kính và thiết kế dạng hình hộp chữ nhật không có nắp. Hãy tính diện tích kính được sử dụng để làm các bể cá đó.
Phương pháp giải:
Bể cá dạng hình hộp chữ nhật không có nắp nên diện tích kính được sử dụng bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt đáy của bể.
Lời giải chi tiết:
a)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(2 + 1) x 2 x 1 = 6 (m2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
2 x 1 = 2 (m2)
Diện tích kính được sử dụng làm bể cá là:
6 + 2 = 8 (m2)
Đáp số: 8 m2
b)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(200 + 100) x 2 x 200 = 120 000 (cm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
200 x 100 = 20 000 (cm2)
Diện tích kính được sử dụng làm bể cá là:
120 000 + 20 000 = 140 000 (cm2)
Đáp số: 140 000 cm2
c)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(15 + 4) x 2 x 5 = 190 (dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
15 x 4 = 60 (dm2)
Diện tích kính được sử dụng làm bể cá là:
190 + 60 = 250 (dm2)
Đáp số: 250 dm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 47 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mỗi khuôn bánh chưng có dạng một hình hộp chữ nhật không có hai đáy như hình bên.
Hỏi từ thanh gỗ dưới đây có thể làm được khuôn bánh chưng với kích thước như trên hay không?
Phương pháp giải:
- Tính diện tích xung quanh của khuôn bánh chưng có dạng hình hộp chữ nhật
- Tính diện tích thanh gỗ.
- So sánh diện tích xung quanh của khuôn bánh chưng và diện tích thanh gỗ rồi đưa ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
Diện tích xung quanh của khuôn bánh chưng có dạng hình hộp chữ nhật là:
(16,5 + 16,5) x 2 x 4 = 264 (cm2)
Diện tích thanh gỗ là:
55 x 4 = 220 (cm2)
Vì 220 cm2 < 264 cm2 nên thanh gỗ không thể làm được khuôn bánh chưng.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 47 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mỗi bạn Mai, Việt, Nam dùng bốn hình lập phương nhỏ như nhau có độ dài cạnh là 1 dm và xếp được các hình dưới đây.
Hỏi bạn nào xếp được hình hộp chữ nhật có:
a) Diện tích xung quanh lớn nhất?
b) Diện tích toàn phần bé nhất?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm số đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của từng hình.
a) Tính diện tích xung quanh của mỗi hình và so sánh.
b) Tính diện tích toàn phần của mỗi hình và so sánh.
Lời giải chi tiết:
Bạn Mai xếp các hình lập phương thành hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 1 dm và chiều cao 4 dm.
Bạn Việt xếp các hình lập phương thành hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 1 dm và chiều cao 1 dm.
Bạn Nam xếp các hình lập phương thành hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 2 dm và chiều cao 1 dm.
a)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp là:
(1 + 1) x 2 x 4 = 16 (dm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật do bạn Việt xếp là:
(4 + 1) x 2 x 1 = 10 (dm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp là:
(2 + 2) x 2 x 1 = 8 (dm2)
Vì 8 dm2 < 10 dm2 < 16 dm2 nên hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp có diện tích xung quanh lớn nhất.
b)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp là:
1 x 1 x 2 = 2 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật do bạn Mai xếp là:
16 + 2 = 18 (dm2)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật do bạn Việt xếp là:
4 x 1 x 2 = 8 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật do bạn Việt xếp là:
10 + 8 = 18 (dm2)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp là:
2 x 2 x 2 = 8 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp là:
8 + 8 = 16 (dm2)
Vì 18 dm2 > 16 dm2 nên hình hộp chữ nhật do bạn Nam xếp có diện tích toàn phần bé nhất.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 47 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mỗi khuôn bánh chưng có dạng một hình hộp chữ nhật không có hai đáy như hình bên.
Hỏi từ thanh gỗ dưới đây có thể làm được khuôn bánh chưng với kích thước như trên hay không?
Phương pháp giải:
- Tính diện tích xung quanh của khuôn bánh chưng có dạng hình hộp chữ nhật
- Tính diện tích thanh gỗ.
- So sánh diện tích xung quanh của khuôn bánh chưng và diện tích thanh gỗ rồi đưa ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
Diện tích xung quanh của khuôn bánh chưng có dạng hình hộp chữ nhật là:
(16,5 + 16,5) x 2 x 4 = 264 (cm2)
Diện tích thanh gỗ là:
55 x 4 = 220 (cm2)
Vì 220 cm2 < 264 cm2 nên thanh gỗ không thể làm được khuôn bánh chưng.
Bài 50 Toán lớp 5 thuộc chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống, xoay quanh kiến thức về hình hộp chữ nhật và các công thức tính diện tích. Để hiểu rõ hơn về bài học này, chúng ta cùng đi vào phân tích chi tiết:
Hình hộp chữ nhật là hình có sáu mặt, trong đó mỗi mặt là một hình chữ nhật. Các mặt đối diện song song và bằng nhau. Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của bốn mặt bên. Công thức tính diện tích xung quanh như sau:
Diện tích xung quanh = (Chu vi đáy) x (Chiều cao)
Trong đó:
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của tất cả sáu mặt. Công thức tính diện tích toàn phần như sau:
Diện tích toàn phần = Diện tích xung quanh + 2 x (Diện tích đáy)
Trong đó:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm và chiều cao 4cm. Hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
Giải:
Chu vi đáy = 2 x (5 + 3) = 16cm
Diện tích xung quanh = 16 x 4 = 64cm2
Diện tích đáy = 5 x 3 = 15cm2
Diện tích toàn phần = 64 + 2 x 15 = 94cm2
Dưới đây là một số bài tập để các em luyện tập:
Ngoài việc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, chúng ta còn có thể tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Công thức tính thể tích như sau:
Thể tích = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao
Khi giải các bài toán về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, các em cần chú ý:
Hy vọng với những kiến thức và ví dụ minh họa trên, các em học sinh đã hiểu rõ hơn về Toán lớp 5 Bài 50: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Chúc các em học tập tốt!