Chào mừng bạn đến với chuyên mục Trắc nghiệm Các dạng toán phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức tại giaitoan.edu.vn.
Chuyên mục này được thiết kế để giúp các em học sinh lớp 6 củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm một cách nhanh chóng và chính xác.
Với hệ thống câu hỏi đa dạng, bám sát chương trình học, các em sẽ tự tin hơn trong các kỳ kiểm tra và thi cử.
Chọn câu sai.
$\left( { - 5} \right).25 = - 125$
$6.\left( { - 15} \right) = - 90$
$125.\left( { - 20} \right) = - 250$
$225.\left( { - 18} \right) = - 4050$
Tính \(\left( { - 42} \right).\left( { - 5} \right)\) được kết quả là:
\( - 210\)
\(210\)
\( - 47\)
\(37\)
Chọn câu trả lời đúng:
\( - 365.366 < 1\)
\( - 365.366 = 1\)
\( - 365.366 = - 1\)
\( - 365.366 > 1\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right) = - 100\)
\(\left( { - 50} \right).\left( { - 12} \right) = 600\)
\(\left( { - 18} \right).25 = - 400\)
\(11.\left( { - 11} \right) = - 1111\)
Chọn câu sai.
\(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)
\(3.\left( { - 121} \right) < 0\)
\(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)
\(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)
Khi \(x = - 12\) , giá trị của biểu thức \(\left( {x - 8} \right).\left( {x + 7} \right)\) là số nào trong bốn số sau:
\( - 100\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 196\)
Tích \(\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right)\) bằng
\({3^8}\)
\( - {3^7}\)
\({3^7}\)
\({\left( { - 3} \right)^8}\)
Tính giá trị biểu thức \(P = {\left( { - 13} \right)^2}.\left( { - 9} \right)\) ta có
\(117\)
\( - 117\)
\(1521\)
\( - 1521\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) > 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) = 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) < 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).16 > 23.\left( { - 6} \right)\)
Tính giá trị biểu thức \(P = \left( {x - 3} \right).3 - 20.x\) khi \(x = 5.\)
\( - 94\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 104\)
Cho \(B = \left( { - 8} \right).25.{\left( { - 3} \right)^2}\) và \(C = \left( { - 30} \right).{\left( { - 2} \right)^3}.\left( {{5^3}} \right)\) . Chọn câu đúng.
\(3.B = 50.C\)
\(B.50 = C.\left( { - 3} \right)\)
\(B.60 = - C\)
\(C = - B\)
Có bao nhiêu giá trị \(x\) nguyên dương thỏa mãn $\left( {x - 3} \right).\left( {x + 2} \right) = 0$ là:
\(3\)
\(2\)
\(0\)
\(1\)
Tìm \(x\) biết $2\left( {x - 5} \right) - 3\left( {x - 7} \right) = - 2.$
\(x = 13\)
\(x = 5\)
\(x = 7\)
\(x = 6\)
Có bao nhiêu giá trị \(x\) thỏa mãn $\left( {x - 6} \right)\left( {{x^2} + 2} \right) = 0?$
\(0\)
\(2\)
\(3\)
\(1\)
Cho \(\left( { - 4} \right).\left( {x - 3} \right) = 20.\) Tìm $x:$
\(8\)
\( - 5\)
\( - 2\)
Một kết quả khác
Số giá trị \(x \in \mathbb{Z}\) để \(\left( {{x^2} - 5} \right)\left( {{x^2} - 25} \right) < 0\) là:
\(8\)
\(2\)
\(0\)
Một kết quả khác
Tìm \(x \in Z\) biết \({\left( {1 - 3x} \right)^3} = - 8.\)
\(x = 1\)
\(x = - 1\)
\(x = - 2\)
Không có \(x\)
Số cặp số nguyên \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \(x.y = - 28\) là:
\(3\)
\(6\)
\(8\)
\(12\)
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $3{(x + 1)^2} + 7$ là
\(0\)
\(7\)
\(10\)
\( - 7\)
Có bao nhiêu cặp số \(x;y \in Z\) thỏa mãn \(xy + 3x - 7y = 23?\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?
\(4\)
\(11\)
\(5\)
Không tồn tại \(x\)
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao là?
Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên ..(2)..
Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:
Lời giải và đáp án
Chọn câu sai.
$\left( { - 5} \right).25 = - 125$
$6.\left( { - 15} \right) = - 90$
$125.\left( { - 20} \right) = - 250$
$225.\left( { - 18} \right) = - 4050$
Đáp án : C
Tính toán các kết quả của từng đáp án rồi kết luận:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu $\left( - \right)$ trước kết quả nhận được.
Đáp án A: $\left( { - 5} \right).25 = - 125$ nên $A$ đúng.
Đáp án B: $6.\left( { - 15} \right) = - 90$ nên \(B\) đúng.
Đáp án C: $125.\left( { - 20} \right) = - 2500 \ne - 250$ nên \(C\) sai.
Đáp án D: $225.\left( { - 18} \right) = - 4050$ nên \(D\) đúng.
Tính \(\left( { - 42} \right).\left( { - 5} \right)\) được kết quả là:
\( - 210\)
\(210\)
\( - 47\)
\(37\)
Đáp án : B
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Khi nhân hai số nguyên cùng dấu ta được một số dương
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ta có:
\(\left( { - 42} \right).\left( { - 5} \right) = 42.5 = 210\)
Chọn câu trả lời đúng:
\( - 365.366 < 1\)
\( - 365.366 = 1\)
\( - 365.366 = - 1\)
\( - 365.366 > 1\)
Đáp án : A
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta được một số âm
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ta có:
\( - 365.366 < 0 < 1\) và \( - 365.366 \ne - 1\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right) = - 100\)
\(\left( { - 50} \right).\left( { - 12} \right) = 600\)
\(\left( { - 18} \right).25 = - 400\)
\(11.\left( { - 11} \right) = - 1111\)
Đáp án : B
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để tính kết quả của từng đáp án và kết luận.
Đáp án A: \(\left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right) = 100\) nên \(A\) sai.
Đáp án B: \(\left( { - 50} \right).\left( { - 12} \right) = 600\) nên \(B\) đúng.
Đáp án C: \(\left( { - 18} \right).25 = - 450 \ne - 400\) nên \(C\) sai.
Đáp án D: \(11.\left( { - 11} \right) = - 121 \ne - 1111\) nên \(D\) sai.
Chọn câu sai.
\(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)
\(3.\left( { - 121} \right) < 0\)
\(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)
\(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)
Đáp án : C
- Tính và kiểm tra các đáp án, sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Đáp án A: \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\) đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
Đáp án B: \(3.\left( { - 121} \right) < 0\) đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
Đáp án C: \(45.\left( { - 11} \right) = - 495 > - 500\) nên C sai.
Đáp án D: \(46.\left( { - 11} \right) = - 506 < - 500\) nên D đúng.
Khi \(x = - 12\) , giá trị của biểu thức \(\left( {x - 8} \right).\left( {x + 7} \right)\) là số nào trong bốn số sau:
\( - 100\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 196\)
Đáp án : B
Thay giá trị của $x$ vào biểu thức rồi áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên ta tính được giá trị của biểu thức.
Thay \(x = - 12\) vào biểu thức \(\left( {x - 8} \right).\left( {x + 7} \right)\), ta được:
\(\begin{array}{l}\left( { - 12 - 8} \right).\left( { - 12 + 7} \right)\\ = \left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right)\\ = 20.5\\ = 100\end{array}\)
Tích \(\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right)\) bằng
\({3^8}\)
\( - {3^7}\)
\({3^7}\)
\({\left( { - 3} \right)^8}\)
Đáp án : B
Sử dụng định nghĩa lũy thừa số mũ tự nhiên: \({a^n} = a.a...a\) (\(n\) thừa số \(a\)) với \(a \ne 0\)
Chú ý: Với \(a > 0\) và \(n \in N\) thì \({\left( { - a} \right)^n} = \left\{ \begin{array}{l}{a^n}\,\,\,\,\,khi\,n = 2k\\ - {a^n}\,khi\,n = 2k + 1\end{array} \right.\) với $ k \in N^*$
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right)\\ = {\left( { - 3} \right)^7} = - {3^7}\end{array}\)
Tính giá trị biểu thức \(P = {\left( { - 13} \right)^2}.\left( { - 9} \right)\) ta có
\(117\)
\( - 117\)
\(1521\)
\( - 1521\)
Đáp án : D
Thứ tự thực hiện phép tính: Bình phương trước rồi thực hiện phép nhân hai số nguyên.
\(P = {\left( { - 13} \right)^2}.\left( { - 9} \right) = 169.\left( { - 9} \right) = - 1521\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) > 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) = 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) < 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).16 > 23.\left( { - 6} \right)\)
Đáp án : A
So sánh các vế ở mỗi đáp án bằng cách nhận xét tính dương, âm của các tích.
Đáp án A: \(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) > 23.\left( { - 16} \right)\) đúng vì \(VT > 0,VP < 0\)
Đáp án B: \(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) = 23.\left( { - 16} \right)\) sai vì \(VT > 0,VP < 0\) nên \(VT \ne VP\)
Đáp án C: \(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) < 23.\left( { - 16} \right)\) sai vì \(VT > 0,VP < 0\) nên \(VT > VP\)
Đáp án D: \(\left( { - 23} \right).16 > 23.\left( { - 6} \right)\) sai vì:
\(\left( { - 23} \right).16 = - 368\) và \(23.\left( { - 6} \right) = - 138\) mà \( - 368 < - 138\) nên \(\left( { - 23} \right).16 < 23.\left( { - 6} \right)\)
Tính giá trị biểu thức \(P = \left( {x - 3} \right).3 - 20.x\) khi \(x = 5.\)
\( - 94\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 104\)
Đáp án : A
Bước 1: Thay giá trị của $x$ vào biểu thứcBước 2: Tính giá trị của biểu thức
Thay \(x = 5\) vào \(P\) ta được:
\(\begin{array}{l}P = \left( {5 - 3} \right).3 - 20.5\\ = 2.3 - 100 = 6 - 100 = - 94\end{array}\)
Cho \(B = \left( { - 8} \right).25.{\left( { - 3} \right)^2}\) và \(C = \left( { - 30} \right).{\left( { - 2} \right)^3}.\left( {{5^3}} \right)\) . Chọn câu đúng.
\(3.B = 50.C\)
\(B.50 = C.\left( { - 3} \right)\)
\(B.60 = - C\)
\(C = - B\)
Đáp án : B
Thực hiện lũy thừa trước rồi nhân các số nguyên với nhau.
+ Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (-) trước kết quả nhận được
\(B = \left( { - 8} \right).25.{\left( { - 3} \right)^2} = - 200.9 = - 1800\)
\(\begin{array}{l}C = \left( { - 30} \right).{\left( { - 2} \right)^3}.\left( {{5^3}} \right)\\ = \left( { - 30} \right).\left( { - 8} \right).125\\ = \left( { - 30} \right).\left( { - 1000} \right)\\ = 30000\end{array}\)
Khi đó \(B.50 = - 1800.50 = - 90000;\) \(C.\left( { - 3} \right) = 30000.\left( { - 3} \right) = - 90000\)
Vậy \(B.50 = C.\left( { - 3} \right)\)
Có bao nhiêu giá trị \(x\) nguyên dương thỏa mãn $\left( {x - 3} \right).\left( {x + 2} \right) = 0$ là:
\(3\)
\(2\)
\(0\)
\(1\)
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức: $A.B = 0$ thì $A = 0$ hoặc $B = 0$
$\left( {x - 3} \right).\left( {x + 2} \right) = 0$
\(\begin{array}{l}TH1:x - 3 = 0\\x = 0 + 3\\x = 3\left( {TM} \right)\end{array}\)
\(\begin{array}{l}TH2:x + 2 = 0\\x = 0 - 2\\x = - 2\left( L \right)\end{array}\)
Vậy có duy nhất \(1\) giá trị nguyên dương của \(x\) thỏa mãn là \(x = 3\)
Tìm \(x\) biết $2\left( {x - 5} \right) - 3\left( {x - 7} \right) = - 2.$
\(x = 13\)
\(x = 5\)
\(x = 7\)
\(x = 6\)
Đáp án : A
Bước 1: Áp dụng tính chất của phép nhân để phá ngoặcBước 2: Thu gọn vế tráiBước 3: Tìm $x$
$\begin{array}{l}2\left( {x - 5} \right) - 3\left( {x - 7} \right) = - 2\\2x - 10 - 3.x + 3.7 = - 2\\2x - 10 - 3x + 21 = - 2\\\left( {2x - 3x} \right) + \left( {21 - 10} \right) = - 2\\\left( {2 - 3} \right)x + 11 = - 2\\ - x + 11 = - 2\\ - x = - 2 - 11\\ - x = - 13\\x = 13\end{array}$
Có bao nhiêu giá trị \(x\) thỏa mãn $\left( {x - 6} \right)\left( {{x^2} + 2} \right) = 0?$
\(0\)
\(2\)
\(3\)
\(1\)
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức: $A.B = 0,B \ne 0 \Rightarrow A = 0$ Lưu ý: ${a^2} \ge 0$ với mọi $a$
$\left( {x - 6} \right)\left( {{x^2} + 2} \right) = 0$
Vì \({x^2} \ge 0\) với mọi \(x\) nên \({x^2} + 2 \ge 0 + 2 = 2\) hay \({x^2} + 2 > 0\) với mọi \(x\)
Suy ra
\(\begin{array}{l}x - 6 = 0\\x = 0 + 6\\x = 6\end{array}\)
Vậy chỉ có \(1\) giá trị của \(x\) thỏa mãn là \(x = 6\)
Cho \(\left( { - 4} \right).\left( {x - 3} \right) = 20.\) Tìm $x:$
\(8\)
\( - 5\)
\( - 2\)
Một kết quả khác
Đáp án : C
+ Sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu để tìm ra giá trị của \(x - 3\)
+ Sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế và tính chất tổng đại số để tìm $x.$
Vì \(\left( { - 4} \right).\left( { - 5} \right) = 4.5 = 20\) nên để \(\left( { - 4} \right).\left( {x - 3} \right) = 20\) thì \(x - 3 = - 5\)
Khi đó ta có:
\(\begin{array}{l}x - 3 = - 5\\x = - 5 + 3\\x = - 2\end{array}\)
Vậy \(x = - 2\).
Số giá trị \(x \in \mathbb{Z}\) để \(\left( {{x^2} - 5} \right)\left( {{x^2} - 25} \right) < 0\) là:
\(8\)
\(2\)
\(0\)
Một kết quả khác
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức \(A.B < 0\) thì \(A\) và \(B\) trái dấu.
\(\left( {{x^2} - 5} \right)\left( {{x^2} - 25} \right) < 0\) nên \({x^2} - 5\) và \({x^2} - 25\) khác dấu
Mà \({x^2} - 5 > {x^2} - 25\) nên \({x^2} - 5 > 0\) và \({x^2} - 25 < 0\)
Suy ra \({x^2} > 5\) và \({x^2} < 25\)
Do đó \({x^2} = 9\) hoặc \({x^2} = 16\)
Từ đó \(x \in \left\{ { \pm 3; \pm 4} \right\}\)
Vậy có \(4\) giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán.
Tìm \(x \in Z\) biết \({\left( {1 - 3x} \right)^3} = - 8.\)
\(x = 1\)
\(x = - 1\)
\(x = - 2\)
Không có \(x\)
Đáp án : A
- Đưa vế phải về dạng lũy thừa bậc ba.
- Sử dụng so sánh lũy thừa bậc lẻ:
Nếu \(n\) lẻ và \({a^n} = {b^n}\) thì \(a = b\)
\(\begin{array}{l}{\left( {1 - 3x} \right)^3} = - 8\\{\left( {1 - 3x} \right)^3} = {\left( { - 2} \right)^3}\\1 - 3x = - 2\\3x = 1 - \left( { - 2} \right)\\3x = 3\\x = 3:3\\x = 1\end{array}\)
Vậy \(x=1\)
Số cặp số nguyên \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \(x.y = - 28\) là:
\(3\)
\(6\)
\(8\)
\(12\)
Đáp án : D
- Tìm bộ các số nguyên có tích bằng \( - 28\)
- Tìm \(x,y\) và kết luận.
Vì \( - 28 = - 1.28 = 1.\left( { - 28} \right)\)\( = - 2.14 = 2.\left( { - 14} \right)\)\( = - 4.7 = 4.\left( { - 7} \right)\)
Nên ta có các bộ \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn bài toán là:
\(\left( { - 1;28} \right),\left( {28; - 1} \right),\)\(\left( {1; - 28} \right),\left( { - 28;1} \right),\)\(\left( { - 2;14} \right),\left( {14; - 2} \right),\)\(\left( {2; - 14} \right),\left( { - 14;2} \right),\)\(\left( { - 4;7} \right),\left( {7; - 4} \right),\)\(\left( {4; - 7} \right),\left( { - 7;4} \right).\)
Có tất cả \(12\) bộ số \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn bài toán.
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $3{(x + 1)^2} + 7$ là
\(0\)
\(7\)
\(10\)
\( - 7\)
Đáp án : B
Sử dụng đánh giá:
+ Nếu \(c > 0\) thì \(c.{a^2} + b \ge b\)
+ Nếu \(c < 0\) thì \(c.{a^2} + b \le b\)
Ta có:
\({\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\) với mọi \(x\)
\( \Rightarrow 3.{\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\) với mọi \(x\)
\( \Rightarrow 3{\left( {x + 1} \right)^2} + 7 \ge 0 + 7\)
\( \Rightarrow 3{\left( {x + 1} \right)^2} + 7 \ge 7\)
Vậy GTNN của biểu thức là \(7\) đạt được khi $x=-1.$
Có bao nhiêu cặp số \(x;y \in Z\) thỏa mãn \(xy + 3x - 7y = 23?\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
Đáp án : D
Chuyển vế, nhóm các hạng tử để đưa về dạng \(X.Y=a\); \(a \) là số nguyên.
\(\begin{array}{l}xy + 3{\rm{x}} - 7y - 23 = 0\\xy + 3x - 7y - 21 - 2 = 0\\x(y + 3) - 7(y + 3) = 2\\(x - 7)(y + 3) = 2\end{array}\)
Ta có các trường hợp:
Vậy các cặp số \((x,y)\) là \(\left\{ {\left( {8; - 1} \right);\left( {9; - 2} \right);\left( {6; - 5} \right);\left( { - 5; - 4} \right)} \right\}\)Vậy có 4 cặp số thỏa mãn bài toán.
Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?
\(4\)
\(11\)
\(5\)
Không tồn tại \(x\)
Đáp án : B
Sử dụng kiến thức \(A.B < 0\) thì \(A\) và \(B\) trái dấu.
\(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\) nên \(x - 7\) và \(x + 5\) khác dấu.
Mà \(x + 5 > x - 7\) nên \(x + 5 > 0\) và \(x - 7 < 0\)
Suy ra \(x > - 5\) và \(x < 7\)
Do đó \(x \in \left\{ { - 4, - 3, - 2, - 1,0,1,2,3,4,5,6} \right\}\)
Vậy có \(11\) giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán.
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao là?
Đáp án : B
Dựa vào bảng tính số điểm của mỗi bạn rồi so sánh.
Số điểm của An là: 10.1 + 2.7 + 1.(-1) + 1.(-3) = 20
Số điểm của Bình là: 2.10 + 1.3 + 2.(-3) = 17
Số điểm của Cường là: 3.7 + 1.3 + 1.(-1) = 23
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao: Bình, An, Cường.
Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?
Đáp án : A
Một quý gồm 3 tháng.
Tính lợi nhuận quý II: Lấy lợi nhuận mỗi tháng quý này nhân với 3.
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm bằng lợi nhuận quý I cộng lợi nhuận quý II.
* Lợi nhuận Quý I là \((- 30) . 3 = - 90\) triệu đồng.
* Lợi nhuận Quý II là \(70 . 3 = 210\) triệu đồng.
Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là: \((- 90) + 210 = 120\) triệu đồng.
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên ..(2)..
Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:
Đáp án : B
- Tích của hai số nguyên trái dấu là số nguyên âm.
- Tính của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên dương
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên âm
Chọn câu sai.
$\left( { - 5} \right).25 = - 125$
$6.\left( { - 15} \right) = - 90$
$125.\left( { - 20} \right) = - 250$
$225.\left( { - 18} \right) = - 4050$
Tính \(\left( { - 42} \right).\left( { - 5} \right)\) được kết quả là:
\( - 210\)
\(210\)
\( - 47\)
\(37\)
Chọn câu trả lời đúng:
\( - 365.366 < 1\)
\( - 365.366 = 1\)
\( - 365.366 = - 1\)
\( - 365.366 > 1\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right) = - 100\)
\(\left( { - 50} \right).\left( { - 12} \right) = 600\)
\(\left( { - 18} \right).25 = - 400\)
\(11.\left( { - 11} \right) = - 1111\)
Chọn câu sai.
\(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)
\(3.\left( { - 121} \right) < 0\)
\(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)
\(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)
Khi \(x = - 12\) , giá trị của biểu thức \(\left( {x - 8} \right).\left( {x + 7} \right)\) là số nào trong bốn số sau:
\( - 100\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 196\)
Tích \(\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right)\) bằng
\({3^8}\)
\( - {3^7}\)
\({3^7}\)
\({\left( { - 3} \right)^8}\)
Tính giá trị biểu thức \(P = {\left( { - 13} \right)^2}.\left( { - 9} \right)\) ta có
\(117\)
\( - 117\)
\(1521\)
\( - 1521\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) > 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) = 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) < 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).16 > 23.\left( { - 6} \right)\)
Tính giá trị biểu thức \(P = \left( {x - 3} \right).3 - 20.x\) khi \(x = 5.\)
\( - 94\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 104\)
Cho \(B = \left( { - 8} \right).25.{\left( { - 3} \right)^2}\) và \(C = \left( { - 30} \right).{\left( { - 2} \right)^3}.\left( {{5^3}} \right)\) . Chọn câu đúng.
\(3.B = 50.C\)
\(B.50 = C.\left( { - 3} \right)\)
\(B.60 = - C\)
\(C = - B\)
Có bao nhiêu giá trị \(x\) nguyên dương thỏa mãn $\left( {x - 3} \right).\left( {x + 2} \right) = 0$ là:
\(3\)
\(2\)
\(0\)
\(1\)
Tìm \(x\) biết $2\left( {x - 5} \right) - 3\left( {x - 7} \right) = - 2.$
\(x = 13\)
\(x = 5\)
\(x = 7\)
\(x = 6\)
Có bao nhiêu giá trị \(x\) thỏa mãn $\left( {x - 6} \right)\left( {{x^2} + 2} \right) = 0?$
\(0\)
\(2\)
\(3\)
\(1\)
Cho \(\left( { - 4} \right).\left( {x - 3} \right) = 20.\) Tìm $x:$
\(8\)
\( - 5\)
\( - 2\)
Một kết quả khác
Số giá trị \(x \in \mathbb{Z}\) để \(\left( {{x^2} - 5} \right)\left( {{x^2} - 25} \right) < 0\) là:
\(8\)
\(2\)
\(0\)
Một kết quả khác
Tìm \(x \in Z\) biết \({\left( {1 - 3x} \right)^3} = - 8.\)
\(x = 1\)
\(x = - 1\)
\(x = - 2\)
Không có \(x\)
Số cặp số nguyên \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \(x.y = - 28\) là:
\(3\)
\(6\)
\(8\)
\(12\)
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $3{(x + 1)^2} + 7$ là
\(0\)
\(7\)
\(10\)
\( - 7\)
Có bao nhiêu cặp số \(x;y \in Z\) thỏa mãn \(xy + 3x - 7y = 23?\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?
\(4\)
\(11\)
\(5\)
Không tồn tại \(x\)
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao là?
Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên ..(2)..
Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:
Chọn câu sai.
$\left( { - 5} \right).25 = - 125$
$6.\left( { - 15} \right) = - 90$
$125.\left( { - 20} \right) = - 250$
$225.\left( { - 18} \right) = - 4050$
Đáp án : C
Tính toán các kết quả của từng đáp án rồi kết luận:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu $\left( - \right)$ trước kết quả nhận được.
Đáp án A: $\left( { - 5} \right).25 = - 125$ nên $A$ đúng.
Đáp án B: $6.\left( { - 15} \right) = - 90$ nên \(B\) đúng.
Đáp án C: $125.\left( { - 20} \right) = - 2500 \ne - 250$ nên \(C\) sai.
Đáp án D: $225.\left( { - 18} \right) = - 4050$ nên \(D\) đúng.
Tính \(\left( { - 42} \right).\left( { - 5} \right)\) được kết quả là:
\( - 210\)
\(210\)
\( - 47\)
\(37\)
Đáp án : B
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Khi nhân hai số nguyên cùng dấu ta được một số dương
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ta có:
\(\left( { - 42} \right).\left( { - 5} \right) = 42.5 = 210\)
Chọn câu trả lời đúng:
\( - 365.366 < 1\)
\( - 365.366 = 1\)
\( - 365.366 = - 1\)
\( - 365.366 > 1\)
Đáp án : A
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta được một số âm
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ta có:
\( - 365.366 < 0 < 1\) và \( - 365.366 \ne - 1\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right) = - 100\)
\(\left( { - 50} \right).\left( { - 12} \right) = 600\)
\(\left( { - 18} \right).25 = - 400\)
\(11.\left( { - 11} \right) = - 1111\)
Đáp án : B
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để tính kết quả của từng đáp án và kết luận.
Đáp án A: \(\left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right) = 100\) nên \(A\) sai.
Đáp án B: \(\left( { - 50} \right).\left( { - 12} \right) = 600\) nên \(B\) đúng.
Đáp án C: \(\left( { - 18} \right).25 = - 450 \ne - 400\) nên \(C\) sai.
Đáp án D: \(11.\left( { - 11} \right) = - 121 \ne - 1111\) nên \(D\) sai.
Chọn câu sai.
\(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)
\(3.\left( { - 121} \right) < 0\)
\(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)
\(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)
Đáp án : C
- Tính và kiểm tra các đáp án, sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Đáp án A: \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\) đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
Đáp án B: \(3.\left( { - 121} \right) < 0\) đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
Đáp án C: \(45.\left( { - 11} \right) = - 495 > - 500\) nên C sai.
Đáp án D: \(46.\left( { - 11} \right) = - 506 < - 500\) nên D đúng.
Khi \(x = - 12\) , giá trị của biểu thức \(\left( {x - 8} \right).\left( {x + 7} \right)\) là số nào trong bốn số sau:
\( - 100\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 196\)
Đáp án : B
Thay giá trị của $x$ vào biểu thức rồi áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên ta tính được giá trị của biểu thức.
Thay \(x = - 12\) vào biểu thức \(\left( {x - 8} \right).\left( {x + 7} \right)\), ta được:
\(\begin{array}{l}\left( { - 12 - 8} \right).\left( { - 12 + 7} \right)\\ = \left( { - 20} \right).\left( { - 5} \right)\\ = 20.5\\ = 100\end{array}\)
Tích \(\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right)\) bằng
\({3^8}\)
\( - {3^7}\)
\({3^7}\)
\({\left( { - 3} \right)^8}\)
Đáp án : B
Sử dụng định nghĩa lũy thừa số mũ tự nhiên: \({a^n} = a.a...a\) (\(n\) thừa số \(a\)) với \(a \ne 0\)
Chú ý: Với \(a > 0\) và \(n \in N\) thì \({\left( { - a} \right)^n} = \left\{ \begin{array}{l}{a^n}\,\,\,\,\,khi\,n = 2k\\ - {a^n}\,khi\,n = 2k + 1\end{array} \right.\) với $ k \in N^*$
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 3} \right)\\ = {\left( { - 3} \right)^7} = - {3^7}\end{array}\)
Tính giá trị biểu thức \(P = {\left( { - 13} \right)^2}.\left( { - 9} \right)\) ta có
\(117\)
\( - 117\)
\(1521\)
\( - 1521\)
Đáp án : D
Thứ tự thực hiện phép tính: Bình phương trước rồi thực hiện phép nhân hai số nguyên.
\(P = {\left( { - 13} \right)^2}.\left( { - 9} \right) = 169.\left( { - 9} \right) = - 1521\)
Chọn câu đúng.
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) > 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) = 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) < 23.\left( { - 16} \right)\)
\(\left( { - 23} \right).16 > 23.\left( { - 6} \right)\)
Đáp án : A
So sánh các vế ở mỗi đáp án bằng cách nhận xét tính dương, âm của các tích.
Đáp án A: \(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) > 23.\left( { - 16} \right)\) đúng vì \(VT > 0,VP < 0\)
Đáp án B: \(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) = 23.\left( { - 16} \right)\) sai vì \(VT > 0,VP < 0\) nên \(VT \ne VP\)
Đáp án C: \(\left( { - 23} \right).\left( { - 16} \right) < 23.\left( { - 16} \right)\) sai vì \(VT > 0,VP < 0\) nên \(VT > VP\)
Đáp án D: \(\left( { - 23} \right).16 > 23.\left( { - 6} \right)\) sai vì:
\(\left( { - 23} \right).16 = - 368\) và \(23.\left( { - 6} \right) = - 138\) mà \( - 368 < - 138\) nên \(\left( { - 23} \right).16 < 23.\left( { - 6} \right)\)
Tính giá trị biểu thức \(P = \left( {x - 3} \right).3 - 20.x\) khi \(x = 5.\)
\( - 94\)
\(100\)
\( - 96\)
\( - 104\)
Đáp án : A
Bước 1: Thay giá trị của $x$ vào biểu thứcBước 2: Tính giá trị của biểu thức
Thay \(x = 5\) vào \(P\) ta được:
\(\begin{array}{l}P = \left( {5 - 3} \right).3 - 20.5\\ = 2.3 - 100 = 6 - 100 = - 94\end{array}\)
Cho \(B = \left( { - 8} \right).25.{\left( { - 3} \right)^2}\) và \(C = \left( { - 30} \right).{\left( { - 2} \right)^3}.\left( {{5^3}} \right)\) . Chọn câu đúng.
\(3.B = 50.C\)
\(B.50 = C.\left( { - 3} \right)\)
\(B.60 = - C\)
\(C = - B\)
Đáp án : B
Thực hiện lũy thừa trước rồi nhân các số nguyên với nhau.
+ Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (-) trước kết quả nhận được
\(B = \left( { - 8} \right).25.{\left( { - 3} \right)^2} = - 200.9 = - 1800\)
\(\begin{array}{l}C = \left( { - 30} \right).{\left( { - 2} \right)^3}.\left( {{5^3}} \right)\\ = \left( { - 30} \right).\left( { - 8} \right).125\\ = \left( { - 30} \right).\left( { - 1000} \right)\\ = 30000\end{array}\)
Khi đó \(B.50 = - 1800.50 = - 90000;\) \(C.\left( { - 3} \right) = 30000.\left( { - 3} \right) = - 90000\)
Vậy \(B.50 = C.\left( { - 3} \right)\)
Có bao nhiêu giá trị \(x\) nguyên dương thỏa mãn $\left( {x - 3} \right).\left( {x + 2} \right) = 0$ là:
\(3\)
\(2\)
\(0\)
\(1\)
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức: $A.B = 0$ thì $A = 0$ hoặc $B = 0$
$\left( {x - 3} \right).\left( {x + 2} \right) = 0$
\(\begin{array}{l}TH1:x - 3 = 0\\x = 0 + 3\\x = 3\left( {TM} \right)\end{array}\)
\(\begin{array}{l}TH2:x + 2 = 0\\x = 0 - 2\\x = - 2\left( L \right)\end{array}\)
Vậy có duy nhất \(1\) giá trị nguyên dương của \(x\) thỏa mãn là \(x = 3\)
Tìm \(x\) biết $2\left( {x - 5} \right) - 3\left( {x - 7} \right) = - 2.$
\(x = 13\)
\(x = 5\)
\(x = 7\)
\(x = 6\)
Đáp án : A
Bước 1: Áp dụng tính chất của phép nhân để phá ngoặcBước 2: Thu gọn vế tráiBước 3: Tìm $x$
$\begin{array}{l}2\left( {x - 5} \right) - 3\left( {x - 7} \right) = - 2\\2x - 10 - 3.x + 3.7 = - 2\\2x - 10 - 3x + 21 = - 2\\\left( {2x - 3x} \right) + \left( {21 - 10} \right) = - 2\\\left( {2 - 3} \right)x + 11 = - 2\\ - x + 11 = - 2\\ - x = - 2 - 11\\ - x = - 13\\x = 13\end{array}$
Có bao nhiêu giá trị \(x\) thỏa mãn $\left( {x - 6} \right)\left( {{x^2} + 2} \right) = 0?$
\(0\)
\(2\)
\(3\)
\(1\)
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức: $A.B = 0,B \ne 0 \Rightarrow A = 0$ Lưu ý: ${a^2} \ge 0$ với mọi $a$
$\left( {x - 6} \right)\left( {{x^2} + 2} \right) = 0$
Vì \({x^2} \ge 0\) với mọi \(x\) nên \({x^2} + 2 \ge 0 + 2 = 2\) hay \({x^2} + 2 > 0\) với mọi \(x\)
Suy ra
\(\begin{array}{l}x - 6 = 0\\x = 0 + 6\\x = 6\end{array}\)
Vậy chỉ có \(1\) giá trị của \(x\) thỏa mãn là \(x = 6\)
Cho \(\left( { - 4} \right).\left( {x - 3} \right) = 20.\) Tìm $x:$
\(8\)
\( - 5\)
\( - 2\)
Một kết quả khác
Đáp án : C
+ Sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu để tìm ra giá trị của \(x - 3\)
+ Sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế và tính chất tổng đại số để tìm $x.$
Vì \(\left( { - 4} \right).\left( { - 5} \right) = 4.5 = 20\) nên để \(\left( { - 4} \right).\left( {x - 3} \right) = 20\) thì \(x - 3 = - 5\)
Khi đó ta có:
\(\begin{array}{l}x - 3 = - 5\\x = - 5 + 3\\x = - 2\end{array}\)
Vậy \(x = - 2\).
Số giá trị \(x \in \mathbb{Z}\) để \(\left( {{x^2} - 5} \right)\left( {{x^2} - 25} \right) < 0\) là:
\(8\)
\(2\)
\(0\)
Một kết quả khác
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức \(A.B < 0\) thì \(A\) và \(B\) trái dấu.
\(\left( {{x^2} - 5} \right)\left( {{x^2} - 25} \right) < 0\) nên \({x^2} - 5\) và \({x^2} - 25\) khác dấu
Mà \({x^2} - 5 > {x^2} - 25\) nên \({x^2} - 5 > 0\) và \({x^2} - 25 < 0\)
Suy ra \({x^2} > 5\) và \({x^2} < 25\)
Do đó \({x^2} = 9\) hoặc \({x^2} = 16\)
Từ đó \(x \in \left\{ { \pm 3; \pm 4} \right\}\)
Vậy có \(4\) giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán.
Tìm \(x \in Z\) biết \({\left( {1 - 3x} \right)^3} = - 8.\)
\(x = 1\)
\(x = - 1\)
\(x = - 2\)
Không có \(x\)
Đáp án : A
- Đưa vế phải về dạng lũy thừa bậc ba.
- Sử dụng so sánh lũy thừa bậc lẻ:
Nếu \(n\) lẻ và \({a^n} = {b^n}\) thì \(a = b\)
\(\begin{array}{l}{\left( {1 - 3x} \right)^3} = - 8\\{\left( {1 - 3x} \right)^3} = {\left( { - 2} \right)^3}\\1 - 3x = - 2\\3x = 1 - \left( { - 2} \right)\\3x = 3\\x = 3:3\\x = 1\end{array}\)
Vậy \(x=1\)
Số cặp số nguyên \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \(x.y = - 28\) là:
\(3\)
\(6\)
\(8\)
\(12\)
Đáp án : D
- Tìm bộ các số nguyên có tích bằng \( - 28\)
- Tìm \(x,y\) và kết luận.
Vì \( - 28 = - 1.28 = 1.\left( { - 28} \right)\)\( = - 2.14 = 2.\left( { - 14} \right)\)\( = - 4.7 = 4.\left( { - 7} \right)\)
Nên ta có các bộ \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn bài toán là:
\(\left( { - 1;28} \right),\left( {28; - 1} \right),\)\(\left( {1; - 28} \right),\left( { - 28;1} \right),\)\(\left( { - 2;14} \right),\left( {14; - 2} \right),\)\(\left( {2; - 14} \right),\left( { - 14;2} \right),\)\(\left( { - 4;7} \right),\left( {7; - 4} \right),\)\(\left( {4; - 7} \right),\left( { - 7;4} \right).\)
Có tất cả \(12\) bộ số \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn bài toán.
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $3{(x + 1)^2} + 7$ là
\(0\)
\(7\)
\(10\)
\( - 7\)
Đáp án : B
Sử dụng đánh giá:
+ Nếu \(c > 0\) thì \(c.{a^2} + b \ge b\)
+ Nếu \(c < 0\) thì \(c.{a^2} + b \le b\)
Ta có:
\({\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\) với mọi \(x\)
\( \Rightarrow 3.{\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\) với mọi \(x\)
\( \Rightarrow 3{\left( {x + 1} \right)^2} + 7 \ge 0 + 7\)
\( \Rightarrow 3{\left( {x + 1} \right)^2} + 7 \ge 7\)
Vậy GTNN của biểu thức là \(7\) đạt được khi $x=-1.$
Có bao nhiêu cặp số \(x;y \in Z\) thỏa mãn \(xy + 3x - 7y = 23?\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
Đáp án : D
Chuyển vế, nhóm các hạng tử để đưa về dạng \(X.Y=a\); \(a \) là số nguyên.
\(\begin{array}{l}xy + 3{\rm{x}} - 7y - 23 = 0\\xy + 3x - 7y - 21 - 2 = 0\\x(y + 3) - 7(y + 3) = 2\\(x - 7)(y + 3) = 2\end{array}\)
Ta có các trường hợp:
Vậy các cặp số \((x,y)\) là \(\left\{ {\left( {8; - 1} \right);\left( {9; - 2} \right);\left( {6; - 5} \right);\left( { - 5; - 4} \right)} \right\}\)Vậy có 4 cặp số thỏa mãn bài toán.
Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?
\(4\)
\(11\)
\(5\)
Không tồn tại \(x\)
Đáp án : B
Sử dụng kiến thức \(A.B < 0\) thì \(A\) và \(B\) trái dấu.
\(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\) nên \(x - 7\) và \(x + 5\) khác dấu.
Mà \(x + 5 > x - 7\) nên \(x + 5 > 0\) và \(x - 7 < 0\)
Suy ra \(x > - 5\) và \(x < 7\)
Do đó \(x \in \left\{ { - 4, - 3, - 2, - 1,0,1,2,3,4,5,6} \right\}\)
Vậy có \(11\) giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán.
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao là?
Đáp án : B
Dựa vào bảng tính số điểm của mỗi bạn rồi so sánh.
Số điểm của An là: 10.1 + 2.7 + 1.(-1) + 1.(-3) = 20
Số điểm của Bình là: 2.10 + 1.3 + 2.(-3) = 17
Số điểm của Cường là: 3.7 + 1.3 + 1.(-1) = 23
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao: Bình, An, Cường.
Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?
Đáp án : A
Một quý gồm 3 tháng.
Tính lợi nhuận quý II: Lấy lợi nhuận mỗi tháng quý này nhân với 3.
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm bằng lợi nhuận quý I cộng lợi nhuận quý II.
* Lợi nhuận Quý I là \((- 30) . 3 = - 90\) triệu đồng.
* Lợi nhuận Quý II là \(70 . 3 = 210\) triệu đồng.
Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là: \((- 90) + 210 = 120\) triệu đồng.
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên ..(2)..
Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:
Đáp án : B
- Tích của hai số nguyên trái dấu là số nguyên âm.
- Tính của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên dương
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên âm
Chương trình Toán 6 Kết nối tri thức đặt nền móng cho việc học toán ở các lớp trên. Một trong những chủ đề quan trọng là các phép toán với số nguyên, bao gồm phép nhân, chia, cùng với khái niệm về bội và ước. Việc nắm vững kiến thức này không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán cơ bản mà còn là bước chuẩn bị cho các kiến thức phức tạp hơn về sau.
Phép nhân số nguyên là một trong những phép toán cơ bản nhất. Để hiểu rõ về phép nhân số nguyên, học sinh cần nắm vững các quy tắc sau:
Ví dụ: 3 x 5 = 15; (-2) x (-4) = 8; 7 x 0 = 0; (-1) x 6 = -6
Phép chia số nguyên cũng có những quy tắc tương tự như phép nhân:
Ví dụ: 10 : 2 = 5; (-12) : (-3) = 4; 8 : 0 = Không xác định; (-9) : 3 = -3
Bội của một số: Là tích của số đó với một số nguyên. Ví dụ, bội của 3 là: ..., -6, -3, 0, 3, 6, 9, ...
Ước của một số: Là số chia hết cho số đó. Ví dụ, ước của 12 là: -12, -6, -4, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 4, 6, 12.
Các bài tập trắc nghiệm về chủ đề này thường tập trung vào:
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp một hệ thống trắc nghiệm phong phú và đa dạng, được thiết kế để giúp học sinh:
Để đạt kết quả tốt nhất trong các bài kiểm tra trắc nghiệm, học sinh nên:
Trắc nghiệm Các dạng toán phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức là một công cụ hữu ích giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Hãy truy cập giaitoan.edu.vn để bắt đầu luyện tập ngay hôm nay và đạt kết quả tốt nhất trong học tập!