Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với chuyên mục luyện tập Trắc nghiệm Các dạng toán về quan hệ chia hết và tính chất. Đây là một chủ đề quan trọng trong chương trình Toán 6 Kết nối tri thức, giúp các em hiểu rõ hơn về các khái niệm cơ bản và ứng dụng vào giải quyết bài tập.
Giaitoan.edu.vn cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm đa dạng, được thiết kế theo từng dạng toán điển hình, kèm theo đáp án chi tiết và lời giải dễ hiểu.
Cho tổng \(M = 75 + 120 + x\) . Với giá trị nào của \(x\) dưới đây thì \(M \, \vdots \, 3?\)
$7$
$5$
$4$
$12$
Cho \(a = 2m + 3\), \(b = 2n + 1\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(a \vdots 2\)
\(b \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right) \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right)\not \vdots 2\)
Tìm \(A = 15 + 1003 + x\) với \(x \in N.\) Tìm điều kiện của \(x\) để \(A \, \vdots \, 5.\)
\(x \vdots 5\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(1\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(3\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(2\)
Cho \(A = 12 + 15 + 36 + x,x \in \mathbb{N}\) . Tìm điều kiện của $x$ để A không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(9.\)
\(x\) không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(4.\)
\(x\) chia hết cho \(3.\)
Với $a,b$ là các số tự nhiên, nếu \(10a + b\) chia hết cho $13$ thì \(a + 4b\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(3\)
\(5\)
\(26\)
\(13\)
Có bao nhiêu số tự nhiên \(n\) để \(\left( {n + 7} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) ?
\(3\)
\(2\)
\(1\)
\(0\)
Chọn câu sai.
Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho \(4\)
Tổng năm số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho \(10\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(4\)
Khi chia số a cho 12 ta được số dư là 9. Khi đó:
a chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 3
a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4
a chia hết cho 5
a chia hết cho 9
Cho \(C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}}\) . Khi đó \(C\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(9\)
\(11\)
\(13\)
\(12\)
Tổng nào sau đây chia hết cho $7$
\(49 + 70\)
\(14 + 51\)
\(7 + 134\)
\(10 + 16\)
Lời giải và đáp án
Cho tổng \(M = 75 + 120 + x\) . Với giá trị nào của \(x\) dưới đây thì \(M \, \vdots \, 3?\)
$7$
$5$
$4$
$12$
Đáp án : D
Sử dụng tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. \(a\, \vdots \,m;\,b\, \vdots \,m;\,c\, \vdots \,m \Rightarrow \left( {a + b + c} \right) \vdots \,m\)
Vì \(75\, \vdots \,3;\,120\, \vdots \,3\) nên để \(M = 75 + 120 + x\) chia hết cho \(3\) thì \(x\, \vdots \,3\) nên ta chọn \(x = 12.\)
Cho \(a = 2m + 3\), \(b = 2n + 1\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(a \vdots 2\)
\(b \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right) \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right)\not \vdots 2\)
Đáp án : C
Sử dụng tính chất 2: \(a \vdots m\) và \(b\not \vdots m\)\( \Rightarrow \left( {a + b} \right)\not \vdots m\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2m = 2.m \Rightarrow 2m \vdots 2\\3\not \vdots 2\end{array} \right.\\ \Rightarrow a = 2m + 3\not \vdots 2\\\left. \begin{array}{l}2n \vdots 2\\1\not \vdots 2\end{array} \right\} \Rightarrow b = 2n + 1\not \vdots 2\end{array}\)
=> Đáp án A, B sai.
\(a + b = 2m + 3 + 2n + 1 = 2m + 2n + 4 = 2.\left( {m + n + 2} \right) \vdots 2\)
Đáp án C đúng.
Tìm \(A = 15 + 1003 + x\) với \(x \in N.\) Tìm điều kiện của \(x\) để \(A \, \vdots \, 5.\)
\(x \vdots 5\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(1\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(3\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(2\)
Đáp án : D
Sử dụng tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó để suy ra điều kiện của \(x.\)
Ta thấy \(15 \, \vdots \, 5\) và \(1003\) không chia hết cho $5$ nên để \(A = 15 + 1003 + x\) chia hết cho \(5\) thì \(\left( {1003 + x} \right)\) chia hết cho \(5.\)
Mà \(1003\) chia \(5\) dư \(3\) nên để \(\left( {1003 + x} \right)\) chia hết cho \(5\) thì \(x\) chia \(5\) dư \(2.\)
Cho \(A = 12 + 15 + 36 + x,x \in \mathbb{N}\) . Tìm điều kiện của $x$ để A không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(9.\)
\(x\) không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(4.\)
\(x\) chia hết cho \(3.\)
Đáp án : B
Sử dụng tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó để suy ra điều kiện của \(x.\)
Ta có: \(A = \left( {12 + 15} \right) + 36 + x\) . Vì \(12 + 15 = 27\,\, \vdots \,\,9\) và \(36\,\, \vdots \,\,9 \)\(\Rightarrow \left( {12 + 15 + 36} \right) = \left( {27 + 36} \right)\,\, \vdots \,\,9\) nên để A không chia hết cho $9$ thì $x$ không chia hết cho $9.$
Với $a,b$ là các số tự nhiên, nếu \(10a + b\) chia hết cho $13$ thì \(a + 4b\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(3\)
\(5\)
\(26\)
\(13\)
Đáp án : D
Nhân \(a + 4b\) với 10, biến đổi rồi chứng minh dựa vào TC1: Nếu số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Xét \(10.\left( {a + 4.b} \right) = 10.a + 40.b \)\(= \left( {10.a + b} \right) + 39.b\) .
Vì \(\left( {10.a + b} \right)\,\, \vdots \,\,13\) và \(39b\,\, \vdots \,\,13\) nên \(10.\left( {a + 4.b} \right)\,\, \vdots \,\,13\) .
Do $10$ không chia hết cho $13$ nên suy ra \(\left( {a + 4.b} \right)\,\, \vdots \,\,13\) .
Vậy nếu \(10a + b\) chia hết cho $13$ thì \(a + 4b\) chia hết cho $13.$
Có bao nhiêu số tự nhiên \(n\) để \(\left( {n + 7} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) ?
\(3\)
\(2\)
\(1\)
\(0\)
Đáp án : C
TC1: Nếu số hạng của một hiệu đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
Vì \(\left( {n + 2} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) nên theo tính chất 1 để \(\left( {n + 7} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) thì \(\left[ {\left( {n + 7} \right) - \left( {n + 2} \right)} \right] \vdots \left( {n + 2} \right)\) hay \(5 \vdots \left( {n + 2} \right)\) .
Suy ra \(\left( {n + 2} \right) \in \left\{ {1;5} \right\}\) .
Vì \(n + 2 \ge 2\) nên \(n + 2 = 5 \Rightarrow n = 5 - 2 = 3.\)
Vậy \(n = 3.\)
Vậy có một số tự nhiên \(n\) thỏa mãn yêu cầu.
Chọn câu sai.
Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho \(4\)
Tổng năm số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho \(10\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(4\)
Đáp án : D
Sử dụng tính chất 1: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó” và tính chất 2: “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó” để giải bài toán.
+) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là \(n;n + 1;n + 2\) $\left( {n \in N} \right)$ thì tổng ba số tự nhiên liên tiếp là \(n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3\). Vì \(3 \vdots 3\) nên \(\left( {3n + 3} \right) \vdots 3\) suy ra A đúng.
+) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là \(n;n + 1;n + 2;n + 3\) $\left( {n \in N} \right)$ thì tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là \(n + n + 1 + n + 2 + n + 4 = 4n + 7\). Vì $4 \vdots 3;\,7\not \vdots \,4$ nên \(\left( {4n + 7} \right)\not \vdots 4\) suy ra B đúng, D sai.
+) Gọi năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là \(2n;2n + 2;2n + 4;2n + 6;2n + 8\) $\left( {n \in N} \right)$ thì tổng năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là \(2n + 2n + 2 + 2n + 4 + 2n + 6 + 2n + 8 = 10n + 20\). Vì $10 \vdots 10;\,20 \vdots 10$ nên \(\left( {10n + 20} \right) \vdots 10\) suy ra C đúng.
Khi chia số a cho 12 ta được số dư là 9. Khi đó:
a chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 3
a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4
a chia hết cho 5
a chia hết cho 9
Đáp án : B
Sử dụng tính chất 1: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó” và tính chất 2: “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó” để giải bài toán.
Vì a chia cho 12 được số dư là 9 nên \(a = 12k + 9\left( {k \in N} \right)\)
Vì \(12k\, \vdots\, 3;9 \,\vdots \,3 \Rightarrow a = \left( {12k + 9} \right) \vdots\, 3\)
Và \(12k\, \vdots \,4;9\) không chia hết cho 4 nên \(a = 12k + 9\) không chia hết cho 4.
Vậy a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4.
Cho \(C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}}\) . Khi đó \(C\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(9\)
\(11\)
\(13\)
\(12\)
Đáp án : C
Tổng C có 12 số hạng nên nhóm ba số hạng liền nhau , biến đổi để chứng minh dựa vào tính chất : \(a \, \vdots \, m \Rightarrow a.k \, \vdots \, m \, (k \in \mathbb{N})\)
Ghép ba số hạng liên tiếp thành một nhóm , ta được
\(C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}}\)\( = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + \left( {{3^3} + {3^4} + {3^5}} \right)... + \left( {{3^9} + {3^{10}} + {3^{11}}} \right)\)
\( = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + {3^3}\left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + ... + {3^9}\left( {1 + 3 + {3^2}} \right)\)\( = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right)\left( {1 + {3^3} + {3^6} + {3^9}} \right)\)
\( = 13.\left( {1 + {3^3} + {3^6} + {3^9}} \right) \, \vdots \, 13\) (do \(13 \, \vdots \, 13\))
Vậy \(C \, \vdots \, 13.\)
Tổng nào sau đây chia hết cho $7$
\(49 + 70\)
\(14 + 51\)
\(7 + 134\)
\(10 + 16\)
Đáp án : A
Tính chất 1: Nếu số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Ta có: \(49 \vdots 7;\,\,\,70 \vdots 7 \Rightarrow \left( {49 + 70} \right) \vdots 7\) (theo tính chất 1)
Cho tổng \(M = 75 + 120 + x\) . Với giá trị nào của \(x\) dưới đây thì \(M \, \vdots \, 3?\)
$7$
$5$
$4$
$12$
Cho \(a = 2m + 3\), \(b = 2n + 1\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(a \vdots 2\)
\(b \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right) \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right)\not \vdots 2\)
Tìm \(A = 15 + 1003 + x\) với \(x \in N.\) Tìm điều kiện của \(x\) để \(A \, \vdots \, 5.\)
\(x \vdots 5\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(1\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(3\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(2\)
Cho \(A = 12 + 15 + 36 + x,x \in \mathbb{N}\) . Tìm điều kiện của $x$ để A không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(9.\)
\(x\) không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(4.\)
\(x\) chia hết cho \(3.\)
Với $a,b$ là các số tự nhiên, nếu \(10a + b\) chia hết cho $13$ thì \(a + 4b\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(3\)
\(5\)
\(26\)
\(13\)
Có bao nhiêu số tự nhiên \(n\) để \(\left( {n + 7} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) ?
\(3\)
\(2\)
\(1\)
\(0\)
Chọn câu sai.
Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho \(4\)
Tổng năm số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho \(10\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(4\)
Khi chia số a cho 12 ta được số dư là 9. Khi đó:
a chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 3
a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4
a chia hết cho 5
a chia hết cho 9
Cho \(C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}}\) . Khi đó \(C\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(9\)
\(11\)
\(13\)
\(12\)
Tổng nào sau đây chia hết cho $7$
\(49 + 70\)
\(14 + 51\)
\(7 + 134\)
\(10 + 16\)
Cho tổng \(M = 75 + 120 + x\) . Với giá trị nào của \(x\) dưới đây thì \(M \, \vdots \, 3?\)
$7$
$5$
$4$
$12$
Đáp án : D
Sử dụng tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. \(a\, \vdots \,m;\,b\, \vdots \,m;\,c\, \vdots \,m \Rightarrow \left( {a + b + c} \right) \vdots \,m\)
Vì \(75\, \vdots \,3;\,120\, \vdots \,3\) nên để \(M = 75 + 120 + x\) chia hết cho \(3\) thì \(x\, \vdots \,3\) nên ta chọn \(x = 12.\)
Cho \(a = 2m + 3\), \(b = 2n + 1\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(a \vdots 2\)
\(b \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right) \vdots 2\)
\(\left( {a + b} \right)\not \vdots 2\)
Đáp án : C
Sử dụng tính chất 2: \(a \vdots m\) và \(b\not \vdots m\)\( \Rightarrow \left( {a + b} \right)\not \vdots m\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2m = 2.m \Rightarrow 2m \vdots 2\\3\not \vdots 2\end{array} \right.\\ \Rightarrow a = 2m + 3\not \vdots 2\\\left. \begin{array}{l}2n \vdots 2\\1\not \vdots 2\end{array} \right\} \Rightarrow b = 2n + 1\not \vdots 2\end{array}\)
=> Đáp án A, B sai.
\(a + b = 2m + 3 + 2n + 1 = 2m + 2n + 4 = 2.\left( {m + n + 2} \right) \vdots 2\)
Đáp án C đúng.
Tìm \(A = 15 + 1003 + x\) với \(x \in N.\) Tìm điều kiện của \(x\) để \(A \, \vdots \, 5.\)
\(x \vdots 5\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(1\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(3\)
\(x\) chia cho \(5\) dư \(2\)
Đáp án : D
Sử dụng tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó để suy ra điều kiện của \(x.\)
Ta thấy \(15 \, \vdots \, 5\) và \(1003\) không chia hết cho $5$ nên để \(A = 15 + 1003 + x\) chia hết cho \(5\) thì \(\left( {1003 + x} \right)\) chia hết cho \(5.\)
Mà \(1003\) chia \(5\) dư \(3\) nên để \(\left( {1003 + x} \right)\) chia hết cho \(5\) thì \(x\) chia \(5\) dư \(2.\)
Cho \(A = 12 + 15 + 36 + x,x \in \mathbb{N}\) . Tìm điều kiện của $x$ để A không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(9.\)
\(x\) không chia hết cho \(9.\)
\(x\) chia hết cho \(4.\)
\(x\) chia hết cho \(3.\)
Đáp án : B
Sử dụng tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó để suy ra điều kiện của \(x.\)
Ta có: \(A = \left( {12 + 15} \right) + 36 + x\) . Vì \(12 + 15 = 27\,\, \vdots \,\,9\) và \(36\,\, \vdots \,\,9 \)\(\Rightarrow \left( {12 + 15 + 36} \right) = \left( {27 + 36} \right)\,\, \vdots \,\,9\) nên để A không chia hết cho $9$ thì $x$ không chia hết cho $9.$
Với $a,b$ là các số tự nhiên, nếu \(10a + b\) chia hết cho $13$ thì \(a + 4b\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(3\)
\(5\)
\(26\)
\(13\)
Đáp án : D
Nhân \(a + 4b\) với 10, biến đổi rồi chứng minh dựa vào TC1: Nếu số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Xét \(10.\left( {a + 4.b} \right) = 10.a + 40.b \)\(= \left( {10.a + b} \right) + 39.b\) .
Vì \(\left( {10.a + b} \right)\,\, \vdots \,\,13\) và \(39b\,\, \vdots \,\,13\) nên \(10.\left( {a + 4.b} \right)\,\, \vdots \,\,13\) .
Do $10$ không chia hết cho $13$ nên suy ra \(\left( {a + 4.b} \right)\,\, \vdots \,\,13\) .
Vậy nếu \(10a + b\) chia hết cho $13$ thì \(a + 4b\) chia hết cho $13.$
Có bao nhiêu số tự nhiên \(n\) để \(\left( {n + 7} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) ?
\(3\)
\(2\)
\(1\)
\(0\)
Đáp án : C
TC1: Nếu số hạng của một hiệu đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
Vì \(\left( {n + 2} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) nên theo tính chất 1 để \(\left( {n + 7} \right) \vdots \left( {n + 2} \right)\) thì \(\left[ {\left( {n + 7} \right) - \left( {n + 2} \right)} \right] \vdots \left( {n + 2} \right)\) hay \(5 \vdots \left( {n + 2} \right)\) .
Suy ra \(\left( {n + 2} \right) \in \left\{ {1;5} \right\}\) .
Vì \(n + 2 \ge 2\) nên \(n + 2 = 5 \Rightarrow n = 5 - 2 = 3.\)
Vậy \(n = 3.\)
Vậy có một số tự nhiên \(n\) thỏa mãn yêu cầu.
Chọn câu sai.
Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho \(4\)
Tổng năm số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho \(10\)
Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(4\)
Đáp án : D
Sử dụng tính chất 1: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó” và tính chất 2: “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó” để giải bài toán.
+) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là \(n;n + 1;n + 2\) $\left( {n \in N} \right)$ thì tổng ba số tự nhiên liên tiếp là \(n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3\). Vì \(3 \vdots 3\) nên \(\left( {3n + 3} \right) \vdots 3\) suy ra A đúng.
+) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là \(n;n + 1;n + 2;n + 3\) $\left( {n \in N} \right)$ thì tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là \(n + n + 1 + n + 2 + n + 4 = 4n + 7\). Vì $4 \vdots 3;\,7\not \vdots \,4$ nên \(\left( {4n + 7} \right)\not \vdots 4\) suy ra B đúng, D sai.
+) Gọi năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là \(2n;2n + 2;2n + 4;2n + 6;2n + 8\) $\left( {n \in N} \right)$ thì tổng năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là \(2n + 2n + 2 + 2n + 4 + 2n + 6 + 2n + 8 = 10n + 20\). Vì $10 \vdots 10;\,20 \vdots 10$ nên \(\left( {10n + 20} \right) \vdots 10\) suy ra C đúng.
Khi chia số a cho 12 ta được số dư là 9. Khi đó:
a chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 3
a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4
a chia hết cho 5
a chia hết cho 9
Đáp án : B
Sử dụng tính chất 1: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó” và tính chất 2: “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó” để giải bài toán.
Vì a chia cho 12 được số dư là 9 nên \(a = 12k + 9\left( {k \in N} \right)\)
Vì \(12k\, \vdots\, 3;9 \,\vdots \,3 \Rightarrow a = \left( {12k + 9} \right) \vdots\, 3\)
Và \(12k\, \vdots \,4;9\) không chia hết cho 4 nên \(a = 12k + 9\) không chia hết cho 4.
Vậy a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4.
Cho \(C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}}\) . Khi đó \(C\) chia hết cho số nào dưới đây?
\(9\)
\(11\)
\(13\)
\(12\)
Đáp án : C
Tổng C có 12 số hạng nên nhóm ba số hạng liền nhau , biến đổi để chứng minh dựa vào tính chất : \(a \, \vdots \, m \Rightarrow a.k \, \vdots \, m \, (k \in \mathbb{N})\)
Ghép ba số hạng liên tiếp thành một nhóm , ta được
\(C = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{11}}\)\( = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + \left( {{3^3} + {3^4} + {3^5}} \right)... + \left( {{3^9} + {3^{10}} + {3^{11}}} \right)\)
\( = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + {3^3}\left( {1 + 3 + {3^2}} \right) + ... + {3^9}\left( {1 + 3 + {3^2}} \right)\)\( = \left( {1 + 3 + {3^2}} \right)\left( {1 + {3^3} + {3^6} + {3^9}} \right)\)
\( = 13.\left( {1 + {3^3} + {3^6} + {3^9}} \right) \, \vdots \, 13\) (do \(13 \, \vdots \, 13\))
Vậy \(C \, \vdots \, 13.\)
Tổng nào sau đây chia hết cho $7$
\(49 + 70\)
\(14 + 51\)
\(7 + 134\)
\(10 + 16\)
Đáp án : A
Tính chất 1: Nếu số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Ta có: \(49 \vdots 7;\,\,\,70 \vdots 7 \Rightarrow \left( {49 + 70} \right) \vdots 7\) (theo tính chất 1)
Chủ đề quan hệ chia hết và tính chất chia hết là nền tảng quan trọng trong chương trình Toán 6, đặc biệt là chương trình Kết nối tri thức. Việc nắm vững kiến thức này không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán cơ bản mà còn là bước đệm cho các kiến thức nâng cao hơn ở các lớp trên.
Đây là dạng toán cơ bản nhất, yêu cầu học sinh xác định một số có chia hết cho một số khác hay không. Để làm được điều này, học sinh cần nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, 10.
Dạng toán này yêu cầu học sinh tìm các số chia hết cho một số cho trước trong một khoảng nhất định. Ví dụ: Tìm tất cả các số chia hết cho 3 trong khoảng từ 10 đến 20.
Trong nhiều bài toán thực tế, tính chia hết được sử dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến việc phân chia, chia nhóm, hoặc kiểm tra tính hợp lệ của một kết quả.
Ví dụ 1: Số 123 có chia hết cho 3 không? Giải thích.
Giải: Tổng các chữ số của 123 là 1 + 2 + 3 = 6. Vì 6 chia hết cho 3 nên 123 chia hết cho 3.
Ví dụ 2: Tìm tất cả các số chia hết cho 5 trong khoảng từ 20 đến 30.
Giải: Các số chia hết cho 5 trong khoảng từ 20 đến 30 là: 20, 25, 30.
Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán, các em hãy tham gia các bài trắc nghiệm tại giaitoan.edu.vn. Các bài trắc nghiệm được thiết kế với nhiều mức độ khó khác nhau, giúp các em tự đánh giá năng lực và cải thiện kết quả học tập.
Sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức
Sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức
Các trang web học toán uy tín
Hy vọng rằng với những kiến thức và bài tập trắc nghiệm được cung cấp tại giaitoan.edu.vn, các em học sinh lớp 6 sẽ nắm vững chủ đề quan hệ chia hết và tính chất chia hết, từ đó đạt kết quả tốt trong môn Toán.