Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2

Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2

Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực Toán 5 tập 2

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 5 Kết nối của giaitoan.edu.vn. Bài viết này sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho phần B. Kết nối trang 5 trong Bài tập phát triển năng lực Toán 5 tập 2.

Chúng tôi hiểu rằng việc tự giải bài tập đôi khi gặp khó khăn. Vì vậy, đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm của giaitoan.edu.vn đã biên soạn lời giải chi tiết, kèm theo các bước giải rõ ràng, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.

a) Tính đường kính hình tròn có diện tích 200,96 m2, a) Cho hình H như hình bên. Tính diện tích hình H. Tính diện tích mặt bàn hình tròn có chu vi 753,6cm.

Câu 7

    Tính diện tích mặt bàn hình tròn có chu vi 753,6cm.

    Phương pháp giải:

    Áp dụng công thức tính chu vi hình tròn và diện tích hình tròn:

    C = r x 2 x 3,14 suy ra r = C : 2 : 3,14

    S = r x r x 3,14

    Trong đó, S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.

    Lời giải chi tiết:

    Bán kính mặt bàn hình tròn là:

    753,6 : 2 : 3,14 = 120 (cm)

    Diện tích mặt bàn hình tròn là:

    120 x 120 x 3,14 = 45216 (cm2)

    Đáp số: 45216 cm2

    Câu 5

      Tính diện tích hình tròn có:

      (1) r = 11$\frac{2}{5}$cm

      (2) d = 22$\frac{1}{{10}}$dm

      Phương pháp giải:

      1) Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn:

      S = r x r x 3,14

      Trong đó, S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.

      2) Bước 1: Tính bán kính hình tròn: r = d : 2

      Bước 2: Tính diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14

      Trong đó, S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn, d là đường kính hình tròn.

      Lời giải chi tiết:

      (1) r = 11$\frac{2}{5}$cm = 11,4 cm

      Diện tích hình tròn là: 11,4 x 11,4 x 3,14 = 408,0744 (cm2)

      (2) d = 22$\frac{1}{{10}}$dm = 22,1 dm

      Bán kính của hình tròn là:

      22,1 : 2 = 11,05 (dm)

      Diện tích hình tròn là:

      11,05 x 11,05 x 3,14 = 383,40185 (dm2)

      Đáp số: 1) 408,0744 cm2

      2) 383,40185 dm2

      Câu 6

        a) Tính đường kính hình tròn có diện tích 200,96m2

        b) Tính bán kính hình tròn có diện tích 50,24dm2

        Phương pháp giải:

        Bước 1: Từ công thức tính diện tích hình tròn S = r x r x 3,14, ta có thể tính tích của bán kính với bán kính theo công thức: r x r = S : 3,14 , sau đó lập luận để tìm ra bán kính r.

        Bước 2: Đường kính hình tròn = bán kính x 2

        Lời giải chi tiết:

        a) Ta có r x r = 200,96 : 3,14 = 64

        Ta có 8 x 8 = 64 nên r = 8 (m)

        Đường kính hình tròn là: 8 x 2 = 16 (m)

        b) Ta có r x r = 50,24 : 3,14 = 16

        Mà 4 x 4 = 16 nên bán kính của hình tròn là r = 4 (dm)

        Câu 9

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

          Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2 4 1

          Kết quả điều tra về môn học được yêu thích nhất của 120 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt sau:

          a) Có.................... học sinh thích học Toán nhất.

          b) Có.................... học sinh thích học Tiếng Việt nhất.

          c) Có.................... học sinh thích học Địa lí nhất.

          d) Có.................... học sinh thích học Khoa học nhất.

          e) Bạn Đức nói rằng tổng số học sinh thích nhất môn Toán hoặc môn Khoa học là một số bé hơn 50. Bạn Đức nói có đúng không? Tại sao?

          Phương pháp giải:

          Muốn tìm a% của B ta lấy B nhân với a rồi chia cho 100 hoặc lấy B chia cho 100 rồi nhân với a

          Lời giải chi tiết:

          a) Số học sinh thích học Toán nhất là:

          120 x 25 : 100 = 30 ( học sinh )

          b) Số học sinh thích học Tiếng Việt nhất là:

          120 x 40 : 100 = 48 (học sinh)

          c) Số học sinh thích học Địa lí nhất là:

          120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)

          d) Số học sinh thích học Khoa học nhất là:

          120 x 20 : 100 = 24 (học sinh)

          e) Bạn Đức nói đúng vì số học sinh thích Toán và Khoa học đều bé hơn 50.

          Câu 8

            a) Cho hình H như hình bên. Tính diện tích hình H.

            Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2 3 1

            b) Tính diện tích phần đã tô đậm của hình sau:

            Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2 3 2

            Phương pháp giải:

            a) Diện tích cả hình tròn = bán kính x bán kính x 3,14

            Diện tích hình H = diện tích cả hình tròn x $\frac{3}{4}$

            b) Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng

            Diện tích hình tròn to = bán kính x bán kính x 3,14

            Diện tích hình vuông = cạnh x cạnh

            Diện tích hình tròn nhỏ =bán kính x bán kính x 3,14

            Diện tích phần đã tô đậm = Diện tích hình chữ nhật – diện tích hình tròn to – diện tích hình vuông – diện tích hình tròn nhỏ

            Lời giải chi tiết:

            a) Diện tích hình tròn có bán kính 4 cm là

            4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)

            Diện tích hình H là:

            50,24 x 3 : 4 = 37,68 (cm2)

            b) Diện tích hình chữ nhật là:

            8 x 4 = 32 (cm2)

            Diện tích hình tròn có bán kính 2 cm là:

            2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

            Diện tích hình vuông có cạnh 2 cm là:

            2 x 2 = 4 (cm2)

            Diện tích hình tròn có bán kính 1 cm là:

            1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)

            Diện tích phần đã tô đậm là:

            32 - 12,56 - 4 - 3,14 = 12,3 (cm2)

            Đáp số: a) 37,68 (cm2)

            b) 12,3cm2

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 5
            • Câu 6
            • Câu 7
            • Câu 8
            • Câu 9

            Tính diện tích hình tròn có:

            (1) r = 11$\frac{2}{5}$cm

            (2) d = 22$\frac{1}{{10}}$dm

            Phương pháp giải:

            1) Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn:

            S = r x r x 3,14

            Trong đó, S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.

            2) Bước 1: Tính bán kính hình tròn: r = d : 2

            Bước 2: Tính diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14

            Trong đó, S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn, d là đường kính hình tròn.

            Lời giải chi tiết:

            (1) r = 11$\frac{2}{5}$cm = 11,4 cm

            Diện tích hình tròn là: 11,4 x 11,4 x 3,14 = 408,0744 (cm2)

            (2) d = 22$\frac{1}{{10}}$dm = 22,1 dm

            Bán kính của hình tròn là:

            22,1 : 2 = 11,05 (dm)

            Diện tích hình tròn là:

            11,05 x 11,05 x 3,14 = 383,40185 (dm2)

            Đáp số: 1) 408,0744 cm2

            2) 383,40185 dm2

            a) Tính đường kính hình tròn có diện tích 200,96m2

            b) Tính bán kính hình tròn có diện tích 50,24dm2

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Từ công thức tính diện tích hình tròn S = r x r x 3,14, ta có thể tính tích của bán kính với bán kính theo công thức: r x r = S : 3,14 , sau đó lập luận để tìm ra bán kính r.

            Bước 2: Đường kính hình tròn = bán kính x 2

            Lời giải chi tiết:

            a) Ta có r x r = 200,96 : 3,14 = 64

            Ta có 8 x 8 = 64 nên r = 8 (m)

            Đường kính hình tròn là: 8 x 2 = 16 (m)

            b) Ta có r x r = 50,24 : 3,14 = 16

            Mà 4 x 4 = 16 nên bán kính của hình tròn là r = 4 (dm)

            Tính diện tích mặt bàn hình tròn có chu vi 753,6cm.

            Phương pháp giải:

            Áp dụng công thức tính chu vi hình tròn và diện tích hình tròn:

            C = r x 2 x 3,14 suy ra r = C : 2 : 3,14

            S = r x r x 3,14

            Trong đó, S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.

            Lời giải chi tiết:

            Bán kính mặt bàn hình tròn là:

            753,6 : 2 : 3,14 = 120 (cm)

            Diện tích mặt bàn hình tròn là:

            120 x 120 x 3,14 = 45216 (cm2)

            Đáp số: 45216 cm2

            a) Cho hình H như hình bên. Tính diện tích hình H.

            Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2 1

            b) Tính diện tích phần đã tô đậm của hình sau:

            Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2 2

            Phương pháp giải:

            a) Diện tích cả hình tròn = bán kính x bán kính x 3,14

            Diện tích hình H = diện tích cả hình tròn x $\frac{3}{4}$

            b) Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng

            Diện tích hình tròn to = bán kính x bán kính x 3,14

            Diện tích hình vuông = cạnh x cạnh

            Diện tích hình tròn nhỏ =bán kính x bán kính x 3,14

            Diện tích phần đã tô đậm = Diện tích hình chữ nhật – diện tích hình tròn to – diện tích hình vuông – diện tích hình tròn nhỏ

            Lời giải chi tiết:

            a) Diện tích hình tròn có bán kính 4 cm là

            4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)

            Diện tích hình H là:

            50,24 x 3 : 4 = 37,68 (cm2)

            b) Diện tích hình chữ nhật là:

            8 x 4 = 32 (cm2)

            Diện tích hình tròn có bán kính 2 cm là:

            2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

            Diện tích hình vuông có cạnh 2 cm là:

            2 x 2 = 4 (cm2)

            Diện tích hình tròn có bán kính 1 cm là:

            1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)

            Diện tích phần đã tô đậm là:

            32 - 12,56 - 4 - 3,14 = 12,3 (cm2)

            Đáp số: a) 37,68 (cm2)

            b) 12,3cm2

            Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

            Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2 3

            Kết quả điều tra về môn học được yêu thích nhất của 120 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt sau:

            a) Có.................... học sinh thích học Toán nhất.

            b) Có.................... học sinh thích học Tiếng Việt nhất.

            c) Có.................... học sinh thích học Địa lí nhất.

            d) Có.................... học sinh thích học Khoa học nhất.

            e) Bạn Đức nói rằng tổng số học sinh thích nhất môn Toán hoặc môn Khoa học là một số bé hơn 50. Bạn Đức nói có đúng không? Tại sao?

            Phương pháp giải:

            Muốn tìm a% của B ta lấy B nhân với a rồi chia cho 100 hoặc lấy B chia cho 100 rồi nhân với a

            Lời giải chi tiết:

            a) Số học sinh thích học Toán nhất là:

            120 x 25 : 100 = 30 ( học sinh )

            b) Số học sinh thích học Tiếng Việt nhất là:

            120 x 40 : 100 = 48 (học sinh)

            c) Số học sinh thích học Địa lí nhất là:

            120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)

            d) Số học sinh thích học Khoa học nhất là:

            120 x 20 : 100 = 24 (học sinh)

            e) Bạn Đức nói đúng vì số học sinh thích Toán và Khoa học đều bé hơn 50.

            Biến Toán lớp 5 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực toán 5 tập 2 đặc sắc thuộc chuyên mục sgk toán lớp 5 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức một cách vững chắc qua phương pháp trực quan, sẵn sàng cho một hành trình học tập thành công vượt bậc.

            Giải phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực Toán 5 tập 2: Hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu

            Bài tập phát triển năng lực Toán 5 tập 2 trang 5 phần B là một phần quan trọng trong quá trình học tập môn Toán của các em học sinh lớp 5. Bài tập này không chỉ giúp các em củng cố kiến thức đã học mà còn rèn luyện khả năng tư duy logic, giải quyết vấn đề và áp dụng kiến thức vào thực tế.

            Nội dung bài tập phần B. Kết nối trang 5 Toán 5 tập 2

            Phần B của bài tập này thường bao gồm các dạng bài tập khác nhau, như:

            • Bài tập về số thập phân: Các bài tập liên quan đến việc đọc, viết, so sánh, chuyển đổi số thập phân, thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
            • Bài tập về phần trăm: Các bài tập liên quan đến việc tính phần trăm của một số, tìm một số khi biết phần trăm của nó, giải các bài toán có sử dụng phần trăm.
            • Bài tập về diện tích và chu vi: Các bài tập liên quan đến việc tính diện tích và chu vi của các hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.
            • Bài tập về thời gian: Các bài tập liên quan đến việc tính thời gian, đổi đơn vị thời gian, giải các bài toán có sử dụng thời gian.

            Hướng dẫn giải chi tiết từng bài tập

            Để giúp các em hiểu rõ hơn về cách giải các bài tập trong phần B. Kết nối trang 5 Toán 5 tập 2, chúng ta sẽ đi vào giải chi tiết từng bài tập cụ thể.

            Bài tập 1: Tính nhẩm

            Ví dụ: 2,5 + 3,7 = ?

            Hướng dẫn: Để tính nhẩm, các em có thể thực hiện các bước sau:

            1. Cộng phần nguyên: 2 + 3 = 5
            2. Cộng phần thập phân: 0,5 + 0,7 = 1,2
            3. Kết hợp lại: 5 + 1,2 = 6,2

            Vậy, 2,5 + 3,7 = 6,2

            Bài tập 2: Tính bằng cột dọc

            Ví dụ: 12,34 + 5,67 = ?

            Hướng dẫn: Để tính bằng cột dọc, các em thực hiện các bước sau:

            1. Viết hai số bị cộng theo cột dọc, sao cho các hàng thẳng hàng.
            2. Cộng các số ở từng cột, bắt đầu từ cột đơn vị.
            3. Nếu tổng của một cột lớn hơn 9, thì viết chữ số hàng đơn vị của tổng xuống dưới cột đó và nhớ 1 sang cột tiếp theo.

            Kết quả: 12,34 + 5,67 = 18,01

            Bài tập 3: Giải bài toán có lời văn

            Ví dụ: Một cửa hàng có 35 kg gạo tẻ và 20 kg gạo nếp. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

            Hướng dẫn:

            1. Tóm tắt:Gạo tẻ: 35 kgGạo nếp: 20 kgTổng: ? kg
            2. Bài giải:Cửa hàng có tất cả số ki-lô-gam gạo là:35 + 20 = 55 (kg)Đáp số: 55 kg

            Mẹo học tập hiệu quả

            Để học tập môn Toán hiệu quả, các em nên:

            • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa, công thức và quy tắc trong môn Toán.
            • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và củng cố kiến thức.
            • Hỏi thầy cô giáo khi gặp khó khăn: Đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn trong quá trình học tập.
            • Sử dụng các nguồn tài liệu học tập: Tham khảo sách giáo khoa, sách bài tập, các trang web học toán online, video bài giảng,...

            Kết luận

            Hy vọng với hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu trên, các em học sinh lớp 5 sẽ tự tin hơn trong việc giải các bài tập phần B. Kết nối trang 5 Bài tập phát triển năng lực Toán 5 tập 2. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!