Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với bài trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, các khái niệm liên quan và cách xác định vị trí tương đối của điểm trên đường thẳng.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, có đáp án chi tiết, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra trên lớp.

Đề bài

    Câu 1 :

    Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:

    “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”

    • A.

      \(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)

    • B.

      \(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)

    • C.

      \(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\) 

    • D.

      \(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)

    Câu 2 :

    Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)

    • A.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1
    • B.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2
    • C.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 3
    • D.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 4

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 5
    Câu 3

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(A \in m\) 

    • B.

      \(A \notin n\)

    • C.

      \(A \in m;A \in n\) 

    • D.

      \(A \in m;A \notin n\)

    Câu 4

    Chọn câu đúng nhất.

    • A.

      \(D \notin m\)

    • B.

      \(D \notin n\)

    • C.

      \(D \in m\) 

    • D.

      Cả A, B đều đúng.

    Câu 5

    Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?

    • A.

      Điểm \(A\)

    • B.

      Điểm \(B\) và điểm \(C\)

    • C.

      Điểm \(B\) và điểm \(D\)

    • D.

      Điểm \(D\) và điểm \(C\)

    Câu 6

    Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)

    • A.

      Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)

    • B.

      Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)

    • C.

      Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)

    • D.

      Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 6
    Câu 7

    Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?

    • A.

      \(a\) 

    • B.

      \(a;b;c\)

    • C.

      \(a;c;d\)

    • D.

      \(b;c;d\)

    Câu 8

    Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

    • A.

      \(b;a;d\) 

    • B.

      \(a;b;c\)

    • C.

      \(c\) 

    • D.

      \(a;b\)

    Câu 9

    Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(1\)

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 7
    Câu 10

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(M \in a;\,M \in b\)

    • B.

      \(N \notin b;\,N \in a\)

    • C.

      \(P \in a;\,P \notin b\)

    • D.

      \(P \in a;\,M \in a\)

    Câu 11

    Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?

    • A.

      \(4\) 

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\) 

    • D.

      \(1\)

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 8
    Câu 12

    Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(1\)

    Câu 13

    Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(1\)

    Câu 14

    Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\) 

    • C.

      \(2\) 

    • D.

      \(1\)

    Câu 15

    Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?

    • A.

      \(4\) 

    • B.

      \(6\)

    • C.

      \(5\) 

    • D.

      \(3\)

    Câu 16

    Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?

    • A.

      \(3\)

    • B.

      \(4\)

    • C.

      \(2\) 

    • D.

      \(0\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:

    “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”

    • A.

      \(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)

    • B.

      \(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)

    • C.

      \(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\) 

    • D.

      \(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Sử dụng cách diễn đạt mỗi kí hiệu:

    - Kí hiệu \( \in \): điểm thuộc đường thẳng hay đường thẳng đi qua điểm, chứa điểm.

    - Kí hiệu \( \notin \): điểm không thuộc đường thẳng hay đường thẳng không đi qua điểm, không chứa điểm.

    Lời giải chi tiết :

    Kí hiệu cho cách diễn đạt “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b\)” là:

    \(M \in a,P \notin a,O \in a,O \notin b\)

    Câu 2 :

    Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)

    • A.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 9
    • B.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 10
    • C.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 11
    • D.
      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 12

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Viết dưới dạng kí hiệu cách diễn đạt bài cho.

    - Quan sát hình vẽ, tìm mối quan hệ của các điểm với từng đường thẳng và đối chiếu đáp án đúng.

    Lời giải chi tiết :

    Cách diễn đạt “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)” được viết dưới dạng kí hiệu là \(A,B,C \in d;E,F \notin d\)

    Đáp án A: \(A,B,C \notin d;E,F \in d\) nên A sai.

    Đáp án B: \(A,E,C \in d;B,F \notin d\) nên B sai.

    Đáp án C: \(A,F,E,C \in d;B \notin d\) nên C sai.

    Đáp án D: \(A,B,C \in d;E,F \notin d\) nên D đúng.

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 13
    Câu 3

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(A \in m\) 

    • B.

      \(A \notin n\)

    • C.

      \(A \in m;A \in n\) 

    • D.

      \(A \in m;A \notin n\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ:

    Điểm \(A \in m,A \notin n\) nên A, B, D đúng và C sai.

    Câu 4

    Chọn câu đúng nhất.

    • A.

      \(D \notin m\)

    • B.

      \(D \notin n\)

    • C.

      \(D \in m\) 

    • D.

      Cả A, B đều đúng.

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Quan sát và nhận xét về tính thuộc hay không thuộc của điểm \(D\) với các đường thẳng \(m,n\)

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ:

    Điểm \(D \notin m,D \notin n\) nên D đúng.

    Câu 5

    Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?

    • A.

      Điểm \(A\)

    • B.

      Điểm \(B\) và điểm \(C\)

    • C.

      Điểm \(B\) và điểm \(D\)

    • D.

      Điểm \(D\) và điểm \(C\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ và tìm các điểm nằm trên đường thẳng \(n\) và kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ:

    Đường thẳng \(n\) đi qua các điểm \(B,C\) nên đáp án B đúng.

    Câu 6

    Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)

    • A.

      Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)

    • B.

      Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)

    • C.

      Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)

    • D.

      Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ và nhận xét tính mối quan hệ của các điểm và đường thẳng rồi kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ:

    - Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua \(A\) nên đáp án D đúng.

    - Đường thẳng \(n\) đi qua hai điểm \(B,C\) chứ không phải đường thẳng \(m\) nên các đáp án B, C đều sai.

    - Cả hai đường thẳng \(m,n\) đều không đi qua \(D\) nên đáp án A sai

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 14
    Câu 7

    Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?

    • A.

      \(a\) 

    • B.

      \(a;b;c\)

    • C.

      \(a;c;d\)

    • D.

      \(b;c;d\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ và tìm những đường thẳng cùng đi qua điểm \(Q\)

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ:

    Các đường thẳng \(a,c,d\) đều đi qua \(Q\) hay điểm \(Q\) thuộc các đường thẳng \(a,c,d\)

    Câu 8

    Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

    • A.

      \(b;a;d\) 

    • B.

      \(a;b;c\)

    • C.

      \(c\) 

    • D.

      \(a;b\)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ, nhận xét điểm \(P\) thuộc đường nào và không thuộc đường thẳng nào rồi kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ:

    Điểm \(P\) chỉ thuộc đường thẳng \(c\) và không thuộc các đường thẳng \(a,b,d\)

    Vậy các đường thẳng \(a,b,d\) không đi qua \(P\)

    Câu 9

    Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(1\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Tìm các đường thẳng đi qua \(M\) và kết luận số đường thẳng.

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ ta thấy điểm \(M\) thuộc các đường thẳng \(b,c\) nên có \(2\) đường thẳng thỏa mãn.

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 15
    Câu 10

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(M \in a;\,M \in b\)

    • B.

      \(N \notin b;\,N \in a\)

    • C.

      \(P \in a;\,P \notin b\)

    • D.

      \(P \in a;\,M \in a\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Xét tính đúng sai của từng đáp án và kết luận, dựa vào mối quan hệ thuộc và không thuộc của điểm và đường thẳng.

    Lời giải chi tiết :

    Đáp án A: \(M \in a;\,M \in b\) nên A đúng.

    Đáp án B: \(N \notin b;\,N \notin a\) nên B sai.

    Đáp án C: \(P \in a;\,P \notin b\) nên C đúng.

    Đáp án D: \(P \in a;\,M \in a\) nên D đúng.

    Câu 11

    Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?

    • A.

      \(4\) 

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\) 

    • D.

      \(1\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Tìm các điểm mà đường thẳng \(b\) đi qua và kết luận số điểm thuộc \(b\)

    Lời giải chi tiết :

    Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng \(b\) chỉ qua điểm \(M\) nên có \(1\) điểm thỏa mãn bài toán.

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 16
    Câu 12

    Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(1\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Tìm các đường thẳng đi qua \(B\) và kết luận số đường thẳng đi qua \(B\)

    Lời giải chi tiết :

    Điểm \(B\) thuộc các đường thẳng là \(m,p\)

    Vậy có \(2\) đường thẳng đi qua \(B\)

    Câu 13

    Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(1\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    - Tìm các đường thẳng đi qua \(D\)

    - Kiểm tra các đường thẳng đó có đi qua \(E\) hay không rồi kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Điểm \(D\) thuộc các đường thẳng là: \(n,q\)

    + Đường thẳng \(n\) không đi qua \(E\)

    + Đường thẳng \(q\) đi qua \(E\)

    Vậy chỉ có \(1\) đường thẳng đí qua \(D\) và không đi qua \(E\)

    Câu 14

    Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(3\) 

    • C.

      \(2\) 

    • D.

      \(1\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Tìm các đường thẳng đi qua \(F\) và kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Trên hình vẽ, các đường thẳng đi qua điểm \(F\) là \(n,p\)

    Vậy có \(2\) đường thẳng cần tìm.

    Câu 15

    Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?

    • A.

      \(4\) 

    • B.

      \(6\)

    • C.

      \(5\) 

    • D.

      \(3\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Xét từng điểm trang hình vẽ, tìm tất cả các đường thẳng đi qua từng điểm rồi suy ra kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Tất cả các đường thẳng đi qua:

    + Điểm \(A:\) \(m,n\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(A\)

    + Điểm \(B:\) \(m,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(B\)

    + Điểm \(C:\) \(m,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(C\)

    + Điểm \(D:\) \(n,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(D\)

    + Điểm \(E:\) \(p,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(E\)

    + Điểm \(F:\) \(n,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(F\)

    Vậy tất cả \(6\) điểm \(A,B,C,D,E,F\) đều chỉ thuộc hai đường thẳng.

    Câu 16

    Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?

    • A.

      \(3\)

    • B.

      \(4\)

    • C.

      \(2\) 

    • D.

      \(0\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    - Xét từng đường thẳng: Tìm số điểm nằm trên mỗi đường thẳng đó.

    - Đối chiếu yêu cầu bài toán, đường thẳng nào đi qua \(3\) điểm thì nhận.

    Lời giải chi tiết :

    Trên hình vẽ, các điểm thuộc đường thẳng:

    + \(m\) là \(A,B,C\) nên có \(3\) điểm thuộc \(m\)

    + \(n\) là \(A,F,D\) nên có \(3\) điểm thuộc \(n\)

    + \(p\) là \(B,F,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(p\)

    + \(q\) là \(C,D,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(q\)

    Vậy có tất cả \(4\) đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua \(3\) điểm trong hình.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:

      “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”

      • A.

        \(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)

      • B.

        \(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)

      • C.

        \(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\) 

      • D.

        \(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)

      Câu 2 :

      Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)

      • A.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1
      • B.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2
      • C.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 3
      • D.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 4

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 5
      Câu 3

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(A \in m\) 

      • B.

        \(A \notin n\)

      • C.

        \(A \in m;A \in n\) 

      • D.

        \(A \in m;A \notin n\)

      Câu 4

      Chọn câu đúng nhất.

      • A.

        \(D \notin m\)

      • B.

        \(D \notin n\)

      • C.

        \(D \in m\) 

      • D.

        Cả A, B đều đúng.

      Câu 5

      Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?

      • A.

        Điểm \(A\)

      • B.

        Điểm \(B\) và điểm \(C\)

      • C.

        Điểm \(B\) và điểm \(D\)

      • D.

        Điểm \(D\) và điểm \(C\)

      Câu 6

      Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)

      • A.

        Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)

      • B.

        Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)

      • C.

        Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)

      • D.

        Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 6
      Câu 7

      Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?

      • A.

        \(a\) 

      • B.

        \(a;b;c\)

      • C.

        \(a;c;d\)

      • D.

        \(b;c;d\)

      Câu 8

      Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

      • A.

        \(b;a;d\) 

      • B.

        \(a;b;c\)

      • C.

        \(c\) 

      • D.

        \(a;b\)

      Câu 9

      Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(1\)

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 7
      Câu 10

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(M \in a;\,M \in b\)

      • B.

        \(N \notin b;\,N \in a\)

      • C.

        \(P \in a;\,P \notin b\)

      • D.

        \(P \in a;\,M \in a\)

      Câu 11

      Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?

      • A.

        \(4\) 

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\) 

      • D.

        \(1\)

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 8
      Câu 12

      Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(1\)

      Câu 13

      Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(1\)

      Câu 14

      Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\) 

      • C.

        \(2\) 

      • D.

        \(1\)

      Câu 15

      Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?

      • A.

        \(4\) 

      • B.

        \(6\)

      • C.

        \(5\) 

      • D.

        \(3\)

      Câu 16

      Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?

      • A.

        \(3\)

      • B.

        \(4\)

      • C.

        \(2\) 

      • D.

        \(0\)

      Câu 1 :

      Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:

      “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”

      • A.

        \(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)

      • B.

        \(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)

      • C.

        \(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\) 

      • D.

        \(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Sử dụng cách diễn đạt mỗi kí hiệu:

      - Kí hiệu \( \in \): điểm thuộc đường thẳng hay đường thẳng đi qua điểm, chứa điểm.

      - Kí hiệu \( \notin \): điểm không thuộc đường thẳng hay đường thẳng không đi qua điểm, không chứa điểm.

      Lời giải chi tiết :

      Kí hiệu cho cách diễn đạt “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b\)” là:

      \(M \in a,P \notin a,O \in a,O \notin b\)

      Câu 2 :

      Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)

      • A.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 9
      • B.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 10
      • C.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 11
      • D.
        Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 12

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Viết dưới dạng kí hiệu cách diễn đạt bài cho.

      - Quan sát hình vẽ, tìm mối quan hệ của các điểm với từng đường thẳng và đối chiếu đáp án đúng.

      Lời giải chi tiết :

      Cách diễn đạt “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)” được viết dưới dạng kí hiệu là \(A,B,C \in d;E,F \notin d\)

      Đáp án A: \(A,B,C \notin d;E,F \in d\) nên A sai.

      Đáp án B: \(A,E,C \in d;B,F \notin d\) nên B sai.

      Đáp án C: \(A,F,E,C \in d;B \notin d\) nên C sai.

      Đáp án D: \(A,B,C \in d;E,F \notin d\) nên D đúng.

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 13
      Câu 3

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(A \in m\) 

      • B.

        \(A \notin n\)

      • C.

        \(A \in m;A \in n\) 

      • D.

        \(A \in m;A \notin n\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ:

      Điểm \(A \in m,A \notin n\) nên A, B, D đúng và C sai.

      Câu 4

      Chọn câu đúng nhất.

      • A.

        \(D \notin m\)

      • B.

        \(D \notin n\)

      • C.

        \(D \in m\) 

      • D.

        Cả A, B đều đúng.

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Quan sát và nhận xét về tính thuộc hay không thuộc của điểm \(D\) với các đường thẳng \(m,n\)

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ:

      Điểm \(D \notin m,D \notin n\) nên D đúng.

      Câu 5

      Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?

      • A.

        Điểm \(A\)

      • B.

        Điểm \(B\) và điểm \(C\)

      • C.

        Điểm \(B\) và điểm \(D\)

      • D.

        Điểm \(D\) và điểm \(C\)

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ và tìm các điểm nằm trên đường thẳng \(n\) và kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ:

      Đường thẳng \(n\) đi qua các điểm \(B,C\) nên đáp án B đúng.

      Câu 6

      Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)

      • A.

        Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)

      • B.

        Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)

      • C.

        Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)

      • D.

        Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ và nhận xét tính mối quan hệ của các điểm và đường thẳng rồi kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ:

      - Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua \(A\) nên đáp án D đúng.

      - Đường thẳng \(n\) đi qua hai điểm \(B,C\) chứ không phải đường thẳng \(m\) nên các đáp án B, C đều sai.

      - Cả hai đường thẳng \(m,n\) đều không đi qua \(D\) nên đáp án A sai

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 14
      Câu 7

      Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?

      • A.

        \(a\) 

      • B.

        \(a;b;c\)

      • C.

        \(a;c;d\)

      • D.

        \(b;c;d\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ và tìm những đường thẳng cùng đi qua điểm \(Q\)

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ:

      Các đường thẳng \(a,c,d\) đều đi qua \(Q\) hay điểm \(Q\) thuộc các đường thẳng \(a,c,d\)

      Câu 8

      Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

      • A.

        \(b;a;d\) 

      • B.

        \(a;b;c\)

      • C.

        \(c\) 

      • D.

        \(a;b\)

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ, nhận xét điểm \(P\) thuộc đường nào và không thuộc đường thẳng nào rồi kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ:

      Điểm \(P\) chỉ thuộc đường thẳng \(c\) và không thuộc các đường thẳng \(a,b,d\)

      Vậy các đường thẳng \(a,b,d\) không đi qua \(P\)

      Câu 9

      Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(1\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Tìm các đường thẳng đi qua \(M\) và kết luận số đường thẳng.

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ ta thấy điểm \(M\) thuộc các đường thẳng \(b,c\) nên có \(2\) đường thẳng thỏa mãn.

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 15
      Câu 10

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(M \in a;\,M \in b\)

      • B.

        \(N \notin b;\,N \in a\)

      • C.

        \(P \in a;\,P \notin b\)

      • D.

        \(P \in a;\,M \in a\)

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Xét tính đúng sai của từng đáp án và kết luận, dựa vào mối quan hệ thuộc và không thuộc của điểm và đường thẳng.

      Lời giải chi tiết :

      Đáp án A: \(M \in a;\,M \in b\) nên A đúng.

      Đáp án B: \(N \notin b;\,N \notin a\) nên B sai.

      Đáp án C: \(P \in a;\,P \notin b\) nên C đúng.

      Đáp án D: \(P \in a;\,M \in a\) nên D đúng.

      Câu 11

      Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?

      • A.

        \(4\) 

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\) 

      • D.

        \(1\)

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Tìm các điểm mà đường thẳng \(b\) đi qua và kết luận số điểm thuộc \(b\)

      Lời giải chi tiết :

      Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng \(b\) chỉ qua điểm \(M\) nên có \(1\) điểm thỏa mãn bài toán.

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 16
      Câu 12

      Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(1\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Tìm các đường thẳng đi qua \(B\) và kết luận số đường thẳng đi qua \(B\)

      Lời giải chi tiết :

      Điểm \(B\) thuộc các đường thẳng là \(m,p\)

      Vậy có \(2\) đường thẳng đi qua \(B\)

      Câu 13

      Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(1\)

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      - Tìm các đường thẳng đi qua \(D\)

      - Kiểm tra các đường thẳng đó có đi qua \(E\) hay không rồi kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Điểm \(D\) thuộc các đường thẳng là: \(n,q\)

      + Đường thẳng \(n\) không đi qua \(E\)

      + Đường thẳng \(q\) đi qua \(E\)

      Vậy chỉ có \(1\) đường thẳng đí qua \(D\) và không đi qua \(E\)

      Câu 14

      Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(3\) 

      • C.

        \(2\) 

      • D.

        \(1\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Tìm các đường thẳng đi qua \(F\) và kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Trên hình vẽ, các đường thẳng đi qua điểm \(F\) là \(n,p\)

      Vậy có \(2\) đường thẳng cần tìm.

      Câu 15

      Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?

      • A.

        \(4\) 

      • B.

        \(6\)

      • C.

        \(5\) 

      • D.

        \(3\)

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Xét từng điểm trang hình vẽ, tìm tất cả các đường thẳng đi qua từng điểm rồi suy ra kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Tất cả các đường thẳng đi qua:

      + Điểm \(A:\) \(m,n\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(A\)

      + Điểm \(B:\) \(m,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(B\)

      + Điểm \(C:\) \(m,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(C\)

      + Điểm \(D:\) \(n,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(D\)

      + Điểm \(E:\) \(p,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(E\)

      + Điểm \(F:\) \(n,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(F\)

      Vậy tất cả \(6\) điểm \(A,B,C,D,E,F\) đều chỉ thuộc hai đường thẳng.

      Câu 16

      Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?

      • A.

        \(3\)

      • B.

        \(4\)

      • C.

        \(2\) 

      • D.

        \(0\)

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      - Xét từng đường thẳng: Tìm số điểm nằm trên mỗi đường thẳng đó.

      - Đối chiếu yêu cầu bài toán, đường thẳng nào đi qua \(3\) điểm thì nhận.

      Lời giải chi tiết :

      Trên hình vẽ, các điểm thuộc đường thẳng:

      + \(m\) là \(A,B,C\) nên có \(3\) điểm thuộc \(m\)

      + \(n\) là \(A,F,D\) nên có \(3\) điểm thuộc \(n\)

      + \(p\) là \(B,F,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(p\)

      + \(q\) là \(C,D,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(q\)

      Vậy có tất cả \(4\) đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua \(3\) điểm trong hình.

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo – nội dung then chốt trong chuyên mục toán lớp 6 trên nền tảng học toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 1: Điểm. Đường thẳng là nền tảng quan trọng trong chương trình Hình học lớp 6. Việc nắm vững các khái niệm cơ bản về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia sẽ giúp học sinh tiếp cận các kiến thức nâng cao một cách dễ dàng hơn. Bài trắc nghiệm này sẽ giúp các em kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan.

      Các khái niệm cơ bản

      • Điểm: Là hình hình học cơ bản nhất, không có kích thước.
      • Đường thẳng: Là tập hợp các điểm nằm trên một đường không bị uốn cong.
      • Đoạn thẳng: Là phần của đường thẳng giới hạn bởi hai điểm.
      • Tia: Là phần của đường thẳng giới hạn bởi một điểm.

      Các dạng bài tập thường gặp

      1. Xác định các yếu tố hình học: Bài tập yêu cầu xác định điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia dựa trên hình vẽ hoặc mô tả.
      2. Vẽ hình: Bài tập yêu cầu vẽ điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia theo yêu cầu.
      3. Xác định vị trí tương đối của điểm trên đường thẳng: Bài tập yêu cầu xác định điểm nằm trên, nằm ngoài, hay không nằm trên đường thẳng.
      4. Tính độ dài đoạn thẳng: Bài tập yêu cầu tính độ dài đoạn thẳng dựa trên thông tin cho trước.

      Hướng dẫn giải bài tập

      Để giải các bài tập về điểm và đường thẳng, các em cần nắm vững các khái niệm cơ bản và áp dụng các quy tắc sau:

      • Luôn vẽ hình để minh họa cho bài toán.
      • Sử dụng thước kẻ để vẽ đường thẳng chính xác.
      • Sử dụng compa để đo độ dài đoạn thẳng chính xác.
      • Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của bài toán.

      Ví dụ minh họa

      Bài tập: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.

      Giải:

      Vì M nằm trên đoạn thẳng AB nên ta có: AM + MB = AB

      => MB = AB - AM = 5cm - 2cm = 3cm

      Vậy độ dài đoạn thẳng MB là 3cm.

      Luyện tập nâng cao

      Để nâng cao khả năng giải quyết các bài toán về điểm và đường thẳng, các em có thể luyện tập thêm các bài tập sau:

      • Bài tập về trung điểm của đoạn thẳng.
      • Bài tập về tia phân giác của góc.
      • Bài tập về các tính chất của đoạn thẳng.

      Lời khuyên

      Học toán đòi hỏi sự kiên trì và luyện tập thường xuyên. Hãy dành thời gian ôn tập lý thuyết và làm bài tập để nắm vững kiến thức. Đừng ngại hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn. Chúc các em học tốt!

      Bảng tổng hợp các khái niệm

      Khái niệmĐịnh nghĩa
      ĐiểmLà hình hình học cơ bản nhất, không có kích thước.
      Đường thẳngLà tập hợp các điểm nằm trên một đường không bị uốn cong.
      Đoạn thẳngLà phần của đường thẳng giới hạn bởi hai điểm.
      TiaLà phần của đường thẳng giới hạn bởi một điểm.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6